ngột
wù ㄨˋ

ngột

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: ngột niết )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lay động, dao động. ◇ Sử Kí : "Dương thúy diệp, ngột tử hành, phát hồng hoa" , , (Tư Mã Tương Như liệt truyện ).
2. (Danh) Cây không có cành nhánh.
3. (Danh) Cây chỉ còn khúc dưới gốc (sau khi bị chặt).
4. (Danh) Ghế đẩu (hình vuông, không có chỗ dựa), cái đẳng. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Tùng nhượng ca tẩu thượng thủ tọa liễu, Vũ Tùng xuyết cá ngột tử, hoành đầu tọa liễu" , , (Đệ nhị thập tứ hồi) Võ Tòng nhường cho anh và chị dâu ngồi trên, chàng nhích một cái ghế đẩu, ngồi sang một bên.
5. (Danh) Cái thớt, tấm bản gỗ. ◇ Ngưu Tăng Nhụ : "Ngã tài phương cổ từ nhân, duy bất cập Đông A nhĩ, kì dư văn sĩ, giai ngô ngột trung chi nhục, khả dĩ tể cát hĩ" , , , , (Huyền quái lục , Tào Huệ ).
6. (Danh) Tên gọi tắt của "Đào ngột" , sách sử của nước Sở thời xưa.
7. (Tính) Ngây dại, ngớ ngẩn. ◇ Bào Chiếu : "Thần ngân ngột cùng tiện, tình thị suyễn muội" , (Thị lang báo mãn từ các sớ 滿).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðào ngột tên một giống ác thú. Ngày xưa dùng tiếng ấy để gọi các kẻ hư ác.
② Ngột niết áy náy không yên. Ngột tử cái ghế nhỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cây không nhánh, gốc cây (còn lại sau khi đốn);
② Ghế đẩu vuông: Ghế đẩu;
③ Áy náy: Áy náy không yên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây trơ trụi, không cành lá — Cái ghế đầu.

Từ ghép 2

quyết, quých
jué ㄐㄩㄝˊ, juè ㄐㄩㄝˋ

quyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim bách thiệt (kêu được trăm thứ tiếng)

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "quyết" , "quyết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ninh quyết chim ninh quyết.
② Một âm là quých. Cùng nghĩa với chữ quyết .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chim bách thanh, chim đồ tể. Cv. . Cg.

Từ ghép 1

quých

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ninh quyết chim ninh quyết.
② Một âm là quých. Cùng nghĩa với chữ quyết .
hưởng
xiǎng ㄒㄧㄤˇ

hưởng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dâng đồ
2. hưởng thụ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên, tiến cống. ◇ Thi Kinh : "Tự bỉ Đê Khương, Mạc cảm bất lai hưởng" , (Thương tụng , Ân vũ ) Từ các nước Đê, nước Khương kia, Chẳng ai dám không đến dâng cống.
2. (Động) Cúng tế. ◇ Tây du kí 西: "Sát ngưu tể mã, tế thiên hưởng địa" , (Đệ tam hồi) Giết trâu mổ ngựa, tế trời cúng đất.
3. (Động) Thết đãi. ◇ Hàn Dũ : "Sát dương hưởng tân khách" (Tống Hồ Nam Lí Chánh Tự tự ) Giết cừu thết đãi tân khách.
4. (Động) Hưởng thụ. ◎ Như: "hưởng phúc" được hưởng thụ phúc trời. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất giác đả động phàm tâm, dã tưởng yêu đáo nhân gian khứ hưởng nhất hưởng giá vinh hoa phú quý" , (Đệ nhất hồi) Bất giác động lòng phàm tục, cũng muốn xuống nhân gian hưởng thụ vinh hoa phú quý.

Từ điển Thiều Chửu

① Dâng, đem đồ lễ lên dâng người trên hay đem cúng tế gọi là hưởng. thết đãi khách khứa cũng gọi là hưởng.
② Hưởng thụ, như hưởng phúc được hưởng thụ phúc trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hưởng thụ: Ngồi không hưởng lấy thành quả, ngồi mát ăn bát vàng;
② (văn) Tế, dâng cúng (quỷ thần): Nay ta long trọng dâng cúng các tiên vương (Thượng thư: Bàn Canh thượng);
③ (văn) Thết đãi (dùng như ): Trịnh Bá thết Triệu Mạnh ở Thùy Lũng (Tả truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng hiến — Nhận lấy mà dùng.

Từ ghép 13

triển
zhǎn ㄓㄢˇ

triển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mở ra, trải ra
2. kéo dài
3. triển lãm, trưng bày

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chuyển động. ◇ Tây du kí 西: "Tu du gian, na mã đả cá triển thân, tức thối liễu mao bì" , , 退 (Đệ bách hồi) Trong chốc lát, con ngựa đó chuyển mình, biến hết lông bờm.
2. (Động) Duỗi, giãn ra. ◇ Trang Tử : "Đạo Chích đại nộ, lưỡng triển kì túc, án kiếm sân mục" , , (Đạo Chích ) Đạo Chích cả giận, duỗi hai chân, cầm gươm, gườm mắt.
3. (Động) Mở rộng, làm cho lớn ra, khoách đại. ◎ Như: "phát triển" mở mang rộng lớn lên
4. (Động) Kéo dài thời gian. ◎ Như: "triển kì" kéo dài kì hạn.
5. (Động) Thi hành, thật thi. ◇ Thang Hiển Tổ : "Trạch nhật triển lễ" (Mẫu đan đình ) Chọn ngày làm lễ.
6. (Động) Xem xét. ◇ Chu Lễ : "Đại tế tự, triển hi sinh" , (Xuân quan , Tứ sư ) Khi tế tự lớn, xem xét những con muông sinh dùng vào cuộc lễ.
7. (Động) Bày ra, trưng bày. ◎ Như: "triển lãm" bày ra cho xem.
8. (Động) Ghi chép. ◇ Chu Lễ : "Triển kì công tự" (Thiên quan , Nội tể ) Ghi chép công nghiệp.
9. (Động) Tiêm nhiễm. § Thông "triêm" .
10. (Động) Thăm. ◎ Như: "triển mộ" viếng thăm mộ.
11. (Danh) Họ "Triển".

Từ điển Thiều Chửu

① Giải, mở. Bóc mở ra gọi là triển.
② Khoan hẹn, như triển kì khoan cho thêm hẹn nữa.
③ Thăm, như triển mộ viếng thăm mộ.
④ Xem xét.
⑤ Ghi chép.
⑥ Thành thực.
⑦ Hậu, ăn ở trung hậu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giương, mở, giở ra: Giương cánh tung bay; Mở mày mở mặt, mặt mũi nở nang;
② Kéo dài, hoãn thêm: Kéo dài thời hạn;
③ Triển lãm: Triển lãm tranh vẽ;
④ (văn) Thăm: Thăm mộ;
⑤ (văn) Ghi chép;
⑥ (văn) Thành thực, trung hậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắp sửa chuyển động — Mở rộng ra. Td: Phát triển — Kéo dài thêm. Xem Triển hạn .

Từ ghép 18

phạm, phạn
fàn ㄈㄢˋ

phạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nết làm cho thanh tịnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nết làm cho thanh tịnh. Phật giáo lấy thanh tịnh làm tôn chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là phạm, như phạm cung cái cung thờ Phật, phạm chúng các chư sư, phạm âm tiếng phạm, v.v.
② Phạm tiên, một bực tu đã sạch hết tình dục, siêu thăng cõi sắc. Vị chúa tể này gọi là Phạm vương, làm thị giả Phật.
③ Cùng nghĩa như chữ phạm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ ghép 3

phạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật có nghĩa là thanh tịnh, trong sạch — Thứ chữ cổ Ấn Độ, dùng viết kinh Phật, tức chữ Phạn — Thuộc về nhà Phật. Phạn : Cây phướn nhà chùa. » Mảng xem cây phạn thú mầu « ( B. C. K. N. ).

Từ ghép 10

thiện
shàn ㄕㄢˋ

thiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỗ ăn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xếp đặt, chuẩn bị thức ăn.
2. (Động) Dâng cho ăn.
3. (Động) Ăn. ◇ Lễ Kí : "Thực thượng tất tại thị hàn noãn chi tiết; thực hạ, vấn sở thiện" ; , (Văn vương thế tử ) Trước bữa ăn thì xem thời tiết lạnh hay ấm; xong bữa, thì hỏi ăn gì. § Hiếu lễ vấn an cha mẹ.
4. (Động) Nấu nướng. ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Uyển lại thu hàn quả, Ung nhân thiện dã cầm" , (Bạch liên hoa đình thị yến ứng chế ) Người làm vườn hái trái mùa lạnh, Đầu bếp nấu chim rừng.
5. (Danh) Bữa ăn. ◎ Như: "vãn thiện" bữa ăn tối, "dụng thiện" ăn cơm. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Như tòng cơ quốc lai, hốt ngộ đại vương thiện" , (Thụ kí phẩm đệ lục ) Như từ nước đói đến, bỗng gặp bữa ăn của đại vương.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỗ ăn.
② Chức quan coi việc nấu nướng cho vua ăn gọi là thiện tể .
③ Tục gọi ăn cơm là dụng thiện .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bữa ăn: Bữa ăn tối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bữa ăn. Td: Ngự thiện ( bữa ăn của vua ) — Dâng đồ ăn lên.
hồn
hún ㄏㄨㄣˊ

hồn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

linh hồn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phần thiêng liêng của con người. ◎ Như: "linh hồn" hồn thiêng, "tam hồn thất phách" ba hồn bảy vía. ◇ Tây du kí 西: "Thị ngã Thái Tông hoàng đế tử khứ tam nhật, hoàn hồn phục sanh" , (Đệ thập nhị hồi) Đó là vua Thái Tông của ta chết đi ba ngày, hoàn hồn sống lại.
2. (Danh) Phần tinh thần của sự vật. ◎ Như: "quốc hồn" hồn nước. ◇ Tô Thức : "La Phù san hạ Mai Hoa thôn, Ngọc tuyết vi cốt thủy vi hồn" , (Tái dụng tùng phong đình hạ () Thôn Mai Hoa dưới núi La Phù, Ngọc trắng là xương, nước là hồn.
3. (Danh) Thần chí, ý niệm. ◎ Như: "thần hồn điên đảo" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phần hồn, là cái làm chúa tể cả phần tinh thần. Người ta lúc sống thì hồn phách cùng quấn với nhau, đến lúc chết thì hồn phách lìa nhau. Vì thế mới bảo thần với quỷ đều là hồn hóa ra cả, vì nó là một vật rất thiêng, thiêng hơn cả muôn vật, cho nên lại gọi là linh hồn .
② Tả về cái cảnh của ý thức. Như tiêu hồn thích mê, đoạn hồn mất hồn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hồn, linh hồn, hồn vía, hồn phách: Hồn dân tộc; Hồn ma; Gọi hồn. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tinh thần của con người, có thể lìa thể xác mà vẫn tồn tại.

Từ ghép 19

phu, phù
fū ㄈㄨ, fú ㄈㄨˊ

phu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chồng
2. đàn ông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đàn ông (thành niên). ◎ Như: "trượng phu" đàn ông, con trai thành niên.
2. (Danh) Chỉ chung người bình thường. ◎ Như: "vạn phu mạc địch" muôn người không chống lại được, "thất phu" người thường.
3. (Danh) Người làm việc lao động. ◎ Như: "ngư phu" , "nông phu" , "xa phu" , "tiều phu" .
4. (Danh) Chồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Thoa trị kỉ hà, tiên phu chi di trạch dã" , (Vương Thành ) Thoa này chẳng đáng giá bao nhiêu, nhưng là của chồng tôi ngày xưa để lại.
5. Một âm là "phù". (Trợ) Thường dùng làm lời mở đầu một đoạn văn nghị luận. ◎ Như: "Phù đạt dã giả" ôi đạt vậy ấy. ◇ Âu Dương Tu : "Phù thu, hình quan dã, ư thì vi âm; hựu binh tượng dã, ư hành vi kim" , , ; , (Thu thanh phú ) Mùa thu, là thời kì của quan Hình (xử phạt), về thời tiết thì thuộc Âm; lại tượng trưng cho việc Binh, về ngũ hành là Kim.
6. (Trợ) Ở cuối câu, lời nói đoạn rồi than. ◇ Luận Ngữ : "Tử tại xuyên thượng viết: Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ" : , (Tử Hãn ) (Khổng) Tử đứng trên bờ sông nói: Chảy đi hoài như thế kia, ngày đêm không ngừng!
7. (Trợ) Dùng giữa câu, không có nghĩa hoặc để thư hoãn ngữ khí. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Dư quan phù Ba Lăng thắng trạng, tại Động Đình nhất hồ" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Ta coi thắng cảnh ở Ba Lăng, chỉ nhờ vào một hồ Động Đình.
8. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: cái đó, người ấy. ◇ Luận Ngữ : "Phù chấp dư giả vi thùy?" 輿 (Vi Tử ) Người cầm cương xe đó là ai?
9. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: này, đây. § Tương đương với "thử" , "bỉ" . ◇ Luận Ngữ : "Phù nhân bất ngôn, ngôn tất hữu trúng" , (Tiên tiến ) Con người đó không nói (nhiều), (nhưng) hễ nói thì trúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðàn ông. Con trai đã nên người khôn lớn gọi là trượng phu . Kẻ đi làm công cũng gọi là phu.
② Chồng.
③ Một âm là phù. Lời mở đầu, có ý chuyên chỉ vào cái gì, như phù đạt dã giả ôi đạt vậy ấy.
④ Lời nói đoạn rồi than. Như thệ giả như tư phù đi ấy như thế kia ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chồng: Anh rể; Dượng;
② Phu: Phu xe; Tiều phu;
③ Phu phen: Phu phen, phu dịch; Bắt phu;
④ Người đàn ông, nam nhi: Người dân thường;
⑤ (văn) Ông ấy, người ấy, người kia: Kẻ kia bất lương, người trong nước ai cũng đều biết (Thi Kinh); Ông ấy chịu nguy khốn vì ta (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người đàn ông — Người chồng — Công việc nặng — Người làm công việc nặng. Td: Xa phu ( người kéo xe ) — Một âm là Phù. Xem Phù.

Từ ghép 67

bạc phu 薄夫bạo phu 暴夫bỉ phu 鄙夫bộc phu 僕夫bổn phu 体夫canh phu 更夫cát phu 褐夫chinh phu 征夫chuẩn phu 準夫cô phu 姑夫công phu 功夫cuồng phu 狂夫dân phu 民夫dịch phu 役夫dịch phu 驛夫đại phu 大夫đại trượng phu 大丈夫đồ phu 屠夫độ phu 渡夫độc phu 獨夫gian phu 奸夫hạt phu 褐夫khiếp phu 怯夫kiệu phu 轎夫lão phu 老夫lạp phu tang cổ ni 拉夫桑賈尼mã phu 馬夫mộ phu 募夫mục phu 牧夫muội phu 妹夫ngoan phu 頑夫ngu phu 愚夫ngư phu 漁夫như phu nhân 如夫人nọa phu 懦夫nông phu 農夫phàm phu 凡夫phu dịch 夫役phu nhân 夫人phu phụ 夫婦phu phụ hảo hợp 夫婦好合phu quân 夫君phu quý phụ vinh 夫貴婦榮phu tế 夫壻phu thê 夫妻phu tử 夫子phu xướng phụ tùy 夫倡婦隨quang lộc đại phu 光祿大夫sàn phu 孱夫sát phu 殺夫sắc phu 嗇夫sắc phu 穡夫sĩ phu 士夫tể phu 宰夫thất phu 匹夫thư phu 姐夫tiền phu 前夫tiều phu 樵夫tòng phu 從夫tráng phu 壯夫trạo phu 掉夫trượng phu 丈夫tuyển phu 選夫vị hôn phu 未婚夫vọng phu 望夫vũ phu 武夫xa phu 車夫

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(thán từ dùng để bắt đầu hoặc kết thúc câu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đàn ông (thành niên). ◎ Như: "trượng phu" đàn ông, con trai thành niên.
2. (Danh) Chỉ chung người bình thường. ◎ Như: "vạn phu mạc địch" muôn người không chống lại được, "thất phu" người thường.
3. (Danh) Người làm việc lao động. ◎ Như: "ngư phu" , "nông phu" , "xa phu" , "tiều phu" .
4. (Danh) Chồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Thoa trị kỉ hà, tiên phu chi di trạch dã" , (Vương Thành ) Thoa này chẳng đáng giá bao nhiêu, nhưng là của chồng tôi ngày xưa để lại.
5. Một âm là "phù". (Trợ) Thường dùng làm lời mở đầu một đoạn văn nghị luận. ◎ Như: "Phù đạt dã giả" ôi đạt vậy ấy. ◇ Âu Dương Tu : "Phù thu, hình quan dã, ư thì vi âm; hựu binh tượng dã, ư hành vi kim" , , ; , (Thu thanh phú ) Mùa thu, là thời kì của quan Hình (xử phạt), về thời tiết thì thuộc Âm; lại tượng trưng cho việc Binh, về ngũ hành là Kim.
6. (Trợ) Ở cuối câu, lời nói đoạn rồi than. ◇ Luận Ngữ : "Tử tại xuyên thượng viết: Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ" : , (Tử Hãn ) (Khổng) Tử đứng trên bờ sông nói: Chảy đi hoài như thế kia, ngày đêm không ngừng!
7. (Trợ) Dùng giữa câu, không có nghĩa hoặc để thư hoãn ngữ khí. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Dư quan phù Ba Lăng thắng trạng, tại Động Đình nhất hồ" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Ta coi thắng cảnh ở Ba Lăng, chỉ nhờ vào một hồ Động Đình.
8. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: cái đó, người ấy. ◇ Luận Ngữ : "Phù chấp dư giả vi thùy?" 輿 (Vi Tử ) Người cầm cương xe đó là ai?
9. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: này, đây. § Tương đương với "thử" , "bỉ" . ◇ Luận Ngữ : "Phù nhân bất ngôn, ngôn tất hữu trúng" , (Tiên tiến ) Con người đó không nói (nhiều), (nhưng) hễ nói thì trúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðàn ông. Con trai đã nên người khôn lớn gọi là trượng phu . Kẻ đi làm công cũng gọi là phu.
② Chồng.
③ Một âm là phù. Lời mở đầu, có ý chuyên chỉ vào cái gì, như phù đạt dã giả ôi đạt vậy ấy.
④ Lời nói đoạn rồi than. Như thệ giả như tư phù đi ấy như thế kia ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kia: Không lấy cái một kia hại cái một này (Tuân tử: Giải tế); Thì hai người kia là đại thần chỗ dựa của đất nước Lỗ (Tả truyện: Thành công thập lục niên);
② Trợ từ đầu câu (thường để mở đầu một đoạn văn nghị luận): Đánh giặc là dũng khí vậy (Tả truyện); Công việc tích trữ là mệnh lớn của thiên hạ (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
③ Trợ từ cuối câu (biểu thị sự khẳng định): Chỉ có ta với ngươi là như thế (Luận ngữ);
④ Trợ từ cuối câu (biểu thị nghi vấn): ? Thế thì ông muốn cho nước Tần được lợi ư? (Lã thị Xuân thu);
⑤ Trợ từ cuối câu (biểu thị ý cảm thán): Đi mãi như thế thay! (Luận ngữ); ! Nay như thế đó, thương thay! (Liễu Tôn Nguyên: Cầm chi lư);
⑥ Trợ từ giữa câu (biểu thị sự thư hoãn ngữ khí): Ăn lúa nếp hương, mặc đồ gấm (Luận ngữ); Ta ngắm thấy thắng cảnh Ba Lăng chỉ ở trong một hồ Động Đình (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái kia. Nọ. Kia — Tiếng mở đầu lời nói — Trợ ngữ từ cuối câu — Một âm là Phu. Xem Phu.
chúng
zhòng ㄓㄨㄥˋ

chúng

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhiều, đông

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đông, nhiều. ◎ Như: "chúng sinh" các loài có sống có chết, có cảm giác, "chúng hoạn" các bệnh tật. ◇ Vương An Thạch : "Phù di dĩ cận, tắc du giả chúng; hiểm dĩ viễn, tắc chí giả thiểu" , ; , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Chỗ phẳng mà gần thì kẻ đến chơi nhiều; chỗ hiểm mà xa thì người đến chơi ít.
2. (Tính) Thường, bình phàm, phổ thông. ◇ Khuất Nguyên : "Chúng nhân giai túy ngã độc tỉnh" (Ngư phủ ) Người đời đều say, riêng mình ta tỉnh.
3. (Danh) Mọi người, nhiều vật, nhiều sự vật. ◎ Như: "quần chúng" mọi người, "quan chúng" khán giả. ◇ Tả truyện : "Chúng bạn thân li, nan dĩ tể hĩ" , (Ẩn công tứ niên ) Mọi người phản lại, người thân chia lìa, khó mà nên thay.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðông, nhiều, như chúng sinh các loài có sống có chết, có cảm giác.
② Người, mọi người.
③ Số người, như nhược can chúng ngần ấy kẻ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đông người , nhiều người, mọi người: Nhiều người đông sức; Lấy ít đánh nhiều; Như mọi người đều biết;
② (Quần) chúng: Đại chúng; Khán giả; Thính giả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Đông đảo — Số đông — Mọi người.

Từ ghép 17

phanh
pēng ㄆㄥ

phanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đun, nấu chín

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nấu. ◇ Nguyễn Trãi : "Hà thời kết ốc vân phong hạ, Cấp giản phanh trà chẩm thạch miên" , (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác ) Bao giờ làm được nhà dưới núi mây che, Múc nước suối nấu trà, gối đá mà ngủ.
2. (Động) Rim. § Phương pháp nấu ăn, trước hết lấy dầu mỡ nóng xào sơ qua, sau đó thêm dầu, nước tương... quấy trộn thật nhanh rồi đem ra ngay. ◎ Như: "phanh đối hà" rim tôm he.
3. (Động) Giết, tiêu diệt. ◇ Hoài Nam Tử : "Giảo thố đắc nhi liệp khuyển phanh, cao điểu tận nhi cường nỗ tàng" , (Thuyết lâm huấn ) Bắt được con thỏ khôn lanh rồi thì giết chó săn, bắn hết chim bay cao rồi thì cất (hủy bỏ) nỏ cứng.
4. (Động) Rèn đúc. ◇ Lí Bạch : "Kí phanh thả thước" (Vũ xương tể hàn quân khứ tư tụng bi ) Rèn đúc rồi hãy nung chảy.
5. (Động) Nạt nộ.
6. (Động) Hình phạt tàn khốc thời xưa, lấy vạc nấu người. ◇ Chiến quốc sách : "Thần thỉnh tam ngôn nhi dĩ hĩ, ích nhất ngôn, thần thỉnh phanh" , , (Tề sách nhất ) Tôi xin nói ba tiếng thôi, (nếu nói) dư một tiếng, thì xin cứ đem nấu tôi đi.
7. (Danh) Chỉ cơm rau, món ăn. ◇ Lục Du : "Dụ khôi cô thủ quân vô tiếu, Lão Tử khán lai thị đại phanh" , (Cố lí ) Khoai củ nấm rau, xin bạn đừng cười, Lão Tử trông thấy thì là món ăn thịnh soạn đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nấu, rim, đun: Tôm rim; Nấu nướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đun lên — Nấu cho chín.

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.