ha, hà, kha
hē ㄏㄜ, hé ㄏㄜˊ, kē ㄎㄜ

ha

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vặn hỏi. Hỏi tới cùng — Một âm là Hà. Xem Hà.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khắt khe

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiệt ác, nghiêm ngặt. ◎ Như: "hà chánh" chánh lệnh tàn ác. ◇ Lễ: "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
2. (Tính) Gấp, cấp thiết. ◇ Lục Cơ : "Lương phong nghiêm thả hà" (Tòng quân hành ).
3. (Tính) Phiền toái. ◇ Hậu Hán Thư : "Vụ cử đại cương, giản lược hà tế, bách liêu kính chi" , , (Tuyên Bỉnh truyện ).
4. (Động) Trách phạt, khiển trách. ◇ Chu Lễ : "Bất kính giả hà phạt chi" (Hạ quan , Xạ nhân ).
5. (Động) Quấy nhiễu, xâm nhiễu.
6. Một âm là "kha". (Danh) Tật bệnh. § Thông "kha" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiệt ác. Làm việc xét nét nghiêm ngặt quá đều gọi là hà. Chánh lệnh tàn ác gọi là hà chánh . Lễ: Hà chánh mãnh ư hổ dã chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp
② Ghen ghét.
③ Phiền toái.
④ Trách phạt.
⑤ Quấy nhiễu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hà khắc, khắc nghiệt, tàn ác, tàn bạo: Nó đối xử với người rất khắc nghiệt; Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp (Lễ kí);
② (văn) Ghen ghét;
③ (văn) Phiền toái;
④ (văn) Trách phạt;
⑤ (văn) Quấy nhiễu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cỏ rất nhỏ bé — Chỉ sự nhỏ nhen — Cũng chỉ sự tàn bạo, độc ác — Quấy rộn, làm phiền.

Từ ghép 9

kha

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiệt ác, nghiêm ngặt. ◎ Như: "hà chánh" chánh lệnh tàn ác. ◇ Lễ: "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
2. (Tính) Gấp, cấp thiết. ◇ Lục Cơ : "Lương phong nghiêm thả hà" (Tòng quân hành ).
3. (Tính) Phiền toái. ◇ Hậu Hán Thư : "Vụ cử đại cương, giản lược hà tế, bách liêu kính chi" , , (Tuyên Bỉnh truyện ).
4. (Động) Trách phạt, khiển trách. ◇ Chu Lễ : "Bất kính giả hà phạt chi" (Hạ quan , Xạ nhân ).
5. (Động) Quấy nhiễu, xâm nhiễu.
6. Một âm là "kha". (Danh) Tật bệnh. § Thông "kha" .
ca
gē ㄍㄜ

ca

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hát
2. bài hát, khúc ca

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hát, ngâm. ◎ Như: "ca thi" ngâm thơ.
2. (Danh) Bài ca, khúc hát. ◇ Nguyễn Du : "Tiều mục ca ngâm quá tịch dương" (Âu Dương Văn Trung Công mộ ) Tiếng hát của kẻ đốn củi kẻ chăn trâu lướt qua bóng chiều hôm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngợi hát, như ca thi ngâm thơ.
② Khúc hát, khúc hát hợp với âm nhạc gọi là ca.
③ Bài ca.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bài hát, bài ca, ca: Quốc tế ca; Một bài hát;
② Hát: Cất cao tiếng hát; Hát xẩm; Hát lễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hát lên. Bài hát.

Từ ghép 63

long, lũng, sủng
lóng ㄌㄨㄥˊ, lǒng ㄌㄨㄥˇ, máng ㄇㄤˊ

long

phồn thể

Từ điển phổ thông

con rồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rồng. § Người xưa nói rồng làm mây và mưa, là một trong bốn giống linh.
2. (Danh) Tượng trưng cho vua.
3. (Danh) Ngựa cao tám thước trở lên gọi là "long".
4. (Danh) Lối mạch núi đi gọi là "long". ◎ Như: nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là "long mạch" .
5. (Danh) Chỉ người tài giỏi phi thường. ◇ Sử Kí : "Ngô kim nhật kiến Lão Tử, kì do long da!" , (Lão Tử Hàn Phi truyện ) Nay ta thấy Lão Tử như con rồng!
6. (Danh) Cổ sanh học chỉ loài bò sát (ba trùng ) có chân và đuôi rất lớn. ◎ Như: "khủng long" , "dực thủ long" .
7. (Danh) Vật dài hình như con rồng. ◎ Như: "thủy long" vòi rồng (ống dẫn nước chữa lửa).
8. (Danh) Đồ dệt bằng chất hóa học. ◎ Như: "ni long" nylon.
9. (Danh) Họ "Long".
10. (Tính) Thuộc về vua. ◎ Như: "long sàng" giường vua, "long bào" áo vua. ◇ Thủy hử truyện : "Long thể bất an" (Đệ nhất hồi) Mình rồng chẳng yên.
11. Một âm là "sủng". § Thông "sủng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con rồng.
② Người xưa nói nó hay làm mây làm mưa, lợi cả muôn vật, cho nên cho nó là một trong bốn giống linh.
③ Lại dùng để ví với các ông vua. Cho nên vua lên ngôi gọi là long phi .
④ Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long.
⑤ Lối mạch núi đi gọi là long. Như nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là long mạch vậy.
⑥ Nói ví dụ người phi thường.
⑦ Một âm là sủng. Cùng nghĩa với chữ sủng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con rồng;
② Long, rồng, thuộc về vua chúa: Long bào; Long sàng;
③ (Một số) loài bò sát khổng lồ đã tuyệt chủng: Khủng long;
④ (văn) Con ngựa cao to: Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long (Chu lễ: Hạ quan, Canh nhân);
⑤ Khí thế của mạch núi (nói về phép xem phong thủy);
⑥ [Lóng] Sao Long: Sao Long xuất hiện mà tế cầu mưa (Tả truyện: Hoàn công ngũ niên);
⑦ [Lóng] (Họ) Long. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con rồng — Chỉ ông vua — Mạch núi chạy, tiếng gọi riêng của thầy phong thủy — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 49

lũng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lũng đoạn (dùng như , bộ ).

sủng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rồng. § Người xưa nói rồng làm mây và mưa, là một trong bốn giống linh.
2. (Danh) Tượng trưng cho vua.
3. (Danh) Ngựa cao tám thước trở lên gọi là "long".
4. (Danh) Lối mạch núi đi gọi là "long". ◎ Như: nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là "long mạch" .
5. (Danh) Chỉ người tài giỏi phi thường. ◇ Sử Kí : "Ngô kim nhật kiến Lão Tử, kì do long da!" , (Lão Tử Hàn Phi truyện ) Nay ta thấy Lão Tử như con rồng!
6. (Danh) Cổ sanh học chỉ loài bò sát (ba trùng ) có chân và đuôi rất lớn. ◎ Như: "khủng long" , "dực thủ long" .
7. (Danh) Vật dài hình như con rồng. ◎ Như: "thủy long" vòi rồng (ống dẫn nước chữa lửa).
8. (Danh) Đồ dệt bằng chất hóa học. ◎ Như: "ni long" nylon.
9. (Danh) Họ "Long".
10. (Tính) Thuộc về vua. ◎ Như: "long sàng" giường vua, "long bào" áo vua. ◇ Thủy hử truyện : "Long thể bất an" (Đệ nhất hồi) Mình rồng chẳng yên.
11. Một âm là "sủng". § Thông "sủng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con rồng.
② Người xưa nói nó hay làm mây làm mưa, lợi cả muôn vật, cho nên cho nó là một trong bốn giống linh.
③ Lại dùng để ví với các ông vua. Cho nên vua lên ngôi gọi là long phi .
④ Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long.
⑤ Lối mạch núi đi gọi là long. Như nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là long mạch vậy.
⑥ Nói ví dụ người phi thường.
⑦ Một âm là sủng. Cùng nghĩa với chữ sủng .
long, lũng, sủng
lóng ㄌㄨㄥˊ, lǒng ㄌㄨㄥˇ, máng ㄇㄤˊ

long

giản thể

Từ điển phổ thông

con rồng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con rồng;
② Long, rồng, thuộc về vua chúa: Long bào; Long sàng;
③ (Một số) loài bò sát khổng lồ đã tuyệt chủng: Khủng long;
④ (văn) Con ngựa cao to: Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long (Chu lễ: Hạ quan, Canh nhân);
⑤ Khí thế của mạch núi (nói về phép xem phong thủy);
⑥ [Lóng] Sao Long: Sao Long xuất hiện mà tế cầu mưa (Tả truyện: Hoàn công ngũ niên);
⑦ [Lóng] (Họ) Long. Cv. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 7

lũng

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lũng đoạn (dùng như , bộ ).

sủng

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

đại phàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tất cả, hết thảy

Từ điển trích dẫn

1. ☆ Tương tự: "đại để" , "đại khái" , "thông thường" . ◇ Lễ: "Đại phàm sanh ư thiên địa chi gian giả, giai viết mệnh" , (Tế pháp ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thông thường, nói chung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gió núi. Chỉ sự vất vả của người chiến sĩ. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Trước từng trải Xiêm la Cao miên về Gia định mới dần ra Khánh thuận, đã mấy buổi sơn phong hải lễ, trời Cao Quang soi tỏ tam kiên trinh «.
chuân, thuần, truân, đồn
chún ㄔㄨㄣˊ, tún ㄊㄨㄣˊ, zhūn ㄓㄨㄣ, zhuō ㄓㄨㄛ

chuân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương gò má.
2. (Danh) Mề (dạ dày) loài chim. ◎ Như: "kê chuân" mề gà.
3. (Tính) "Chuân chuân" thành khẩn. ◇ Lễ: "Chuân chuân kì nhân" (Trung Dung ) Chăm chăm vào điều Nhân.
4. Một âm là "thuần". (Danh) Bộ phận ở thân sau của con vật đem cúng tế ngày xưa.
5. (Danh) Thịt khô nguyên vẹn cả miếng.
6. (Tính) Tinh mật. § Thông "thuần" . ◎ Như: "thuần thuần" tinh tế, tinh mật.
7. Một âm là "đồn". (Danh) Heo con.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái dạ dày của loài gà, chim — Vẻ hết lòng, rất thành khẩn — Một âm là Thuẩn.

thuần

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương gò má.
2. (Danh) Mề (dạ dày) loài chim. ◎ Như: "kê chuân" mề gà.
3. (Tính) "Chuân chuân" thành khẩn. ◇ Lễ: "Chuân chuân kì nhân" (Trung Dung ) Chăm chăm vào điều Nhân.
4. Một âm là "thuần". (Danh) Bộ phận ở thân sau của con vật đem cúng tế ngày xưa.
5. (Danh) Thịt khô nguyên vẹn cả miếng.
6. (Tính) Tinh mật. § Thông "thuần" . ◎ Như: "thuần thuần" tinh tế, tinh mật.
7. Một âm là "đồn". (Danh) Heo con.

Từ điển Thiều Chửu

① Truân truân chăm chỉ, chăm chắm.
② Tục gọi mề chim, mề gà, mề vịt là truân.
③ Một âm là thuần. Thịt khô còn nguyên.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thịt không còn nguyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đùi sau của con thú, dùng để cúng tế — Xem Chuân.

truân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chăm chỉ
2. mề chim, mề gà
3. thịt khô còn nguyên

Từ điển Thiều Chửu

① Truân truân chăm chỉ, chăm chắm.
② Tục gọi mề chim, mề gà, mề vịt là truân.
③ Một âm là thuần. Thịt khô còn nguyên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Mề: Mề gà;
② (văn) Thành thật, thành khẩn, tha thiết.

đồn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương gò má.
2. (Danh) Mề (dạ dày) loài chim. ◎ Như: "kê chuân" mề gà.
3. (Tính) "Chuân chuân" thành khẩn. ◇ Lễ: "Chuân chuân kì nhân" (Trung Dung ) Chăm chăm vào điều Nhân.
4. Một âm là "thuần". (Danh) Bộ phận ở thân sau của con vật đem cúng tế ngày xưa.
5. (Danh) Thịt khô nguyên vẹn cả miếng.
6. (Tính) Tinh mật. § Thông "thuần" . ◎ Như: "thuần thuần" tinh tế, tinh mật.
7. Một âm là "đồn". (Danh) Heo con.

Từ điển trích dẫn

1. Tỉ dụ ở địa vị cao và có tài đức, được người ta tôn trọng và lấy làm mẫu mực. ◇ Hàn Dũ : "Trí dĩ mưu chi, nhân dĩ cư chi, ngô tri kì khứ thị nhi vũ nghi ư thiên triều dã bất viễn hĩ" , , (Yến hỉ đình kí ).
2. Cánh chim. ◇ Niếp Di Trung : "Cánh nguyện sanh vũ nghi, Phi thân nhập thanh minh" , (Hồ vô nhân hành ).
3. Giúp đỡ, phụ dực. ◇ Trần Lượng : "Vãn trị huynh tật, lại quân vũ nghi" , (Tế Quách Đức Dương văn ).
4. Cờ xí, vũ mao... dùng trong nghi trượng. ◇ Cựu Đường Thư : "(Ngụy) Trưng bình sanh kiệm tố, kim dĩ nhất phẩm lễ táng, vũ nghi thậm thịnh, phi vong giả tâm chí" , , , (Ngụy Trưng truyện ).
5. Quân hộ vệ của vua. ◇ Tân Đường Thư : "Dĩ thanh bình tử đệ vi vũ nghi, vương tả hữu hữu vũ nghi trưởng bát nhân, thanh bình quan kiến vương bất đắc bội kiếm, duy vũ nghi trưởng bội chi vi thân tín" , , , (Nam man truyện thượng , Nam chiếu thượng ).
phong
fēng ㄈㄥ

phong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bì đóng kín
2. đậy lại
3. phong cấp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bao, gói. ◎ Như: "tín phong" bao thư.
2. (Lượng) Từ đơn vị: lá, bức. ◎ Như: "nhất phong tín" một bức thư, "lưỡng phong ngân tử" hai gói bạc.
3. (Danh) Bờ cõi, cương giới. ◇ Tả truyện : "Hựu dục tứ kì tây phong" 西 (Hi Công tam thập niên ) Lại muốn mở rộng bờ cõi phía tây.
4. (Danh) Họ "Phong".
5. (Động) Đóng, đậy kín, che kín. ◎ Như: "đại tuyết phong san" tuyết lớn phủ kín núi, "phong trụ động khẩu" bịt kín cửa hang.
6. (Động) Đóng, khóa lại, cấm không cho sử dụng. ◎ Như: "tra phong" niêm phong. ◇ Sử Kí : "Bái Công toại nhập Hàm Dương, phong cung thất phủ khố, hoàn quân Bá Thượng" , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Bái Công bèn vào Hàm Dương, niêm phong cung thất, kho đụn, rồi đem quân về Bá Thượng.
7. (Động) Hạn chế. ◎ Như: "cố trí tự phong" tự giới hạn mình trong lối cũ.
8. (Động) Ngày xưa, vua ban phát đất đai, chức tước cho họ hàng nhà vua hoặc cho bầy tôi có công, gọi là "phong". ◇ Sử Kí : "An Li Vương tức vị, phong công tử vi Tín Lăng Quân" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) An Li Vương vừa lên ngôi, phong công tử làm Tín Lăng Quân.
9. (Động) Đắp đất cao làm mộ. ◎ Như: "phong phần" đắp mả. ◇ Lễ: "Phong vương tử Tỉ Can chi mộ" (Nhạc kí ) Đắp đất cao ở mộ vương tử Tỉ Can.
10. (Động) Thiên tử lập đàn tế trời gọi là "phong".
11. (Động) Làm giàu, tăng gia. ◇ Quốc ngữ : "Thị tụ dân lợi dĩ tự phong nhi tích dân dã" (Sở ngữ thượng ) Tức là gom góp những lợi của dân để tự làm giàu mà làm hại dân vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Phong cho, vua cho các bầy tôi đất tự trị lấy gọi là phong.
② Nhân làm quan được vua ban cho các tên hiệu hay cũng gọi là phong, là cáo phong . Con làm quan, cha được phong tước gọi là phong ông hay phong quân .
③ Bờ cõi, như chức quan giữ việc coi ngoài bờ cõi nước gọi là phong nhân . Nay thường gọi các quan đầu tỉnh là phong cương trọng nhậm .
④ To lớn.
⑤ Ðắp, như phong phần đắp mả.
⑥ Giầu có, như tố phong vốn giàu.
⑦ Ðậy, đậy lại, như tín phong phong thơ.
⑧ Ngăn cấm, như cố trí tự phong nghĩa là không biết giảng cầu cái hay mới mà cứ ngăn cấm mình trong lối cũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phong (tước), ban (tước phẩm, đất đai): Phong vương; Phong chia cho các chư hầu; Ban tước;
② Chế độ phong kiến (gọi tắt): Chống phong kiến;
③ Đóng băng, bọc, đóng kín, bịt kín, đắp lại, niêm phong: Sông đóng băng; Vỏ bọc; Gắn nút chai, gắn xi; Đắp mả; Tự đóng kín mình trong lối cũ;
④ Phong bì: Bỏ vào phong bì;
⑤ Bức, lá: Một bức (lá) thư;
⑥ (văn) Bờ cõi: Chức quan giữ việc ngoài bờ cõi;
⑦ (văn) Giàu có: Vốn giàu có;
⑧ [Feng] (Họ) Phong.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói về việc vua đem đất và chức tước ban cho bề tôi. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu, thà khuyên chàng đựng chịu tước phong « — Gói lại. Đóng kín lại. Td: Niêm phong, Phong bì. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Đề chữ gấm phong thôi lại mở, gieo bói tiền tin nửa còn ngờ « — To lớn — Ranh giới Vùng đất — Nhiều. Đầy đủ.

Từ ghép 29

tương
xiāng ㄒㄧㄤ

tương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sửa trị giúp
2. ngựa kéo xe
3. sao đổi ngôi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giúp đỡ, phụ tá. ◇ Đoạn Ngọc Tài : "Tương: Kim nhân dụng tương vi phụ tá chi nghĩa, danh nghĩa vị thường hữu thử" : , (Thuyết văn giải tự chú , Y bộ ). ◎ Như: "tương trợ" giúp đỡ, "tương lí" giúp làm.
2. (Động) Bình định. ◇ Chương Bỉnh Lân : "Xuất xa nhi Hiểm Duẫn tương, Nhung y nhi Quan, Lạc định" , (Ngụy Vũ Đế tụng ).
3. (Động) Hoàn thành, thành tựu. ◎ Như: "tương sự" nên việc, xong việc. ◇ Tả truyện : "Táng Định Công. Vũ, bất khắc tương sự, lễ dã" . , , (Định Công thập ngũ niên ).
4. (Động) Tràn lên, tràn ngập. ◇ Lịch Đạo Nguyên : "Ba tương tứ lục, tế ngư bôn bính, tùy thủy đăng ngạn, bất khả thắng kế" , , , (Thủy kinh chú , Lỗi thủy ).
5. (Động) Trở đi trở lại, dời chuyển. ◇ Thi Kinh : "Kì bỉ Chức Nữ, Chung nhật thất tương" , (Tiểu nhã , Đại đông ) Chòm sao Chức Nữ ba góc, Suốt ngày dời chuyển bảy giờ.
6. (Động) Dệt vải. ◇ Hàn Dũ : "Đằng thân khóa hãn mạn, Bất trước Chức Nữ tương" , (Điệu Trương Tịch 調).
7. (Động) Trừ khử, trừ bỏ. ◇ Thi Kinh : "Tường hữu tì, Bất khả tương dã" , (Dung phong , Tường hữu tì ) Tường có cỏ gai, Không thể trừ khử được.
8. (Danh) Ngựa kéo xe. § Thông "tương" . ◎ Như: "thượng tương" ngựa rất tốt. ◇ Thi Kinh : "Lưỡng phục thượng tương, Lưỡng sam nhạn hàng" , (Trịnh phong , Thái Thúc ư điền ) Hai ngựa thắng hai bên phía trong là thứ ngựa rất tốt, Hai ngựa thắng hai bên phía ngoài như hàng chim nhạn.
9. (Danh) Một phương pháp gieo hạt thời xưa.
10. (Danh) Họ "Tương".

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa trị giúp. Như tán tương giúp giập.
② Tương sự nên việc, xong việc.
③ Ngựa kéo xe. Như thượng tương con ngựa rất tốt.
④ Cao.
⑤ Thư sướng.
⑥ Trừ đi.
⑦ Sao đổi ngôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giúp, giúp đỡ: Chung sức làm việc nghĩa;
② Làm xong, hoàn thành: Xong việc;
③ Tăng lên;
④ Cao;
⑤ Loại bỏ, tẩy trừ, trừ đi;
⑥ (Sao) đổi ngôi;
⑦ Thư sướng;
⑧ Ngựa kéo xe: Ngựa kéo xe loại rất tốt;
⑨ [Xiang] (Họ) Tương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trừ bỏ. Cởi bỏ — Cao — Giúp đỡ.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.