ngỗ
wǔ ㄨˇ, wù ㄨˋ

ngỗ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gặp gỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm trái, chống đối. ◇ Hán Thư : "Cung nhân úy chi, mạc cảm phục ngỗ" , (Quảng Xuyên Huệ Vương Lưu Việt truyện ) Cung nhân kính sợ, không dám làm trái nữa.
2. (Động) Gặp. ◇ Hậu Hán Thư : "Vương Phủ thì xuất, dữ Phiền tương ngỗ" , (Trần Phiền truyện ) Lúc Vương Phủ ra, thì gặp (Trần) Phiền.
3. (Động) Xúc phạm, mạo phạm.
4. (Động) Qua lại lộn xộn. ◎ Như: "thác ngỗ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gặp. Hai bên, bên đi bên lại, mà vừa gặp nhau gọi là ngỗ. Vì thế nên sự gì kéo đến bề bộn mà họp cả vào một lúc gọi là thác ngỗ .
② Ngang trái, ý kiến trái khác nhau gọi là ngỗ, như: quai ngỗ ngang trái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Làm trái, trái, chống lại: Trên dưới ngược nhau, ưa ghét trái nhau (Triều Thác: Luận quý túc sớ);
② Gặp (đụng đầu) nhau (từ hai hướng đi nghịch lại): Gặp nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái nghịch. Như chữ Ngỗ — Gặp gỡ.
khiêm, khiểm, khiệm
qiān ㄑㄧㄢ, qiàn ㄑㄧㄢˋ, zhàn ㄓㄢˋ

khiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhún nhường

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. ◎ Như: "khiêm nhượng" nhún nhường. ◇ Sử Kí : "Quân tử dĩ khiêm thối vi lễ" 退 (Nhạc thư ) Người quân tử lấy cung kính nhường nhịn làm lễ.
2. (Động) Giảm tổn.
3. (Động) Hiềm nghi. § Thông "hiềm" .
4. (Phó) Cùng, đều. § Thông "kiêm" .
5. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
6. Một âm là "khiệm". (Tính) Thỏa thuê, vừa lòng. § Thông "khiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhún nhường, tự nhún nhường không dám khoe gọi là khiêm.
② Một âm là khiệm. Thỏa thuê.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhũn nhặn, nhún nhường, nhún mình, khiêm tốn: Quá khiêm tốn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính trọng người khác — Nhún nhường, tự cho mình là kém cỏi — Tên Nguyễn Bỉnh Khiêm, sinh 1941, mất 1585 tự là Hanh Phủ, tục gọi là Trạng Trình, hiệu là Bạch Vân Cư Sĩ, người đời sau gọi là Tuyết Giang Phu Tử, người làng Trung Am huyện Vĩnh Lại tỉnh Kiến An. Ông giỏi Nho học, rành Kinh Dịch, tinh thông khoa Thái ất, đậu Trạng nguyên đời Mạc Đăng Doanh, năm 1535, làm quan tới chức Lại bộ tả thị lang kiêm Đông các đại học sĩ, từ quan năm 1542, về nhà làm thơ, dạy học, được nhà Mạc thăng hàm Lại bộ thượng thư, tước Trình quốc công. Tác phẩm chữ Hán có Bạch Vân Thi, khoảng 500 bài thơ. Chữ Nôm có Bạch Vân Quốc Ngữ Thi, khoảng 100 bài. Tương truyền ông còn để lại nhiều bài sấm, tiên đoán thời cuộc sau này.

Từ ghép 9

khiểm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn, yên tĩnh — Một âm là Khiêm.

khiệm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. ◎ Như: "khiêm nhượng" nhún nhường. ◇ Sử Kí : "Quân tử dĩ khiêm thối vi lễ" 退 (Nhạc thư ) Người quân tử lấy cung kính nhường nhịn làm lễ.
2. (Động) Giảm tổn.
3. (Động) Hiềm nghi. § Thông "hiềm" .
4. (Phó) Cùng, đều. § Thông "kiêm" .
5. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
6. Một âm là "khiệm". (Tính) Thỏa thuê, vừa lòng. § Thông "khiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhún nhường, tự nhún nhường không dám khoe gọi là khiêm.
② Một âm là khiệm. Thỏa thuê.
khái
kē ㄎㄜ, kě ㄎㄜˇ, kè ㄎㄜˋ

khái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng đá chọi nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Xoang xoảng (tiếng đá va chạm nhau).
2. (Động) Va, chạm, đụng. ◇ Thủy hử truyện : "Bả huynh đệ thống đả liễu nhất đốn, hựu tương lai thoán tại thủy lí, đầu kiểm đô khái phá liễu" , , (Đệ tam thập nhị hồi) (Nó) đánh anh em chúng con một trận, lại còn quăng xuống nước, đều vỡ cả đầu bể cả mặt.
3. (Động) Lạy sát đầu xuống đất, đốn thủ. ◎ Như: "khái đầu" dập đầu lạy. ◇ Tây du kí 西: "Mĩ hầu vương nhất kiến, đảo thân hạ bái, khái đầu bất kế kì số" , , (Đệ nhất hồi) Mĩ hầu vương (Tề Thiên) vừa thấy, sụp mình làm lễ, dập đầu lạy lia lịa.

Từ điển Thiều Chửu

① Soang soảng, tiếng đá chọi với đá. Tục gọi dập đầu lạy là khái đầu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Va, chạm, đụng, vấp: Đụng vỡ cả đầu; Cái chén bị chạm sứt một miếng;
② Gõ, đập: Gõ điếu, gõ píp;
③ (văn) (Tiếng đá va nhau loảng xoảng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng đá va chạm nhau.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Tiếp thụ chỉ dạy.
2. Thường dùng làm khiêm từ: Tiếp nhận chỉ dạy của người khác
3. Nghe theo. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Lưu ẩm liễu tam ngũ bôi, ý dục tố ta ám muội chi sự. Nại hà vãng lai chi nhân, ứng tiếp bất hạ, thủ tiện ước tại đăng tiêu tương hội. Bỉnh Trung lĩnh giáo nhi khứ" , . , , 便. ().
4. Thỉnh giáo, thỉnh cầu chỉ giáo. ◇ Ba Kim : "Dã thường hữu nhất ta thanh niên đáo tha gia khứ lĩnh giáo. Bất quá khứ liễu nhất thứ dĩ hậu tựu bất kiến tái khứ" . (Trầm lạc ).
5. Thể nghiệm, nhận biết. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Giá vị xuyên hồng đích cô nương đích đàm phong, bổn lĩnh, tính cách nhi, chúng vị dã đô lĩnh giáo quá liễu" 穿, , , (Đệ thất hồi).
nghi
yí ㄧˊ

nghi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dáng bên ngoài
2. lễ nghi, nghi thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phép tắc, tiêu chuẩn. ◇ Tam quốc chí : "Gia Cát Lượng chi vi tướng quốc dã, phủ bách tính, thị nghi quỹ" , , (Gia Cát Lượng truyện ) Gia Cát Lượng làm tướng quốc, vỗ về trăm họ, nêu rõ phép tắc.
2. (Danh) Gương mẫu, khuôn mẫu. ◇ Tuân Tử : "Thượng giả, hạ chi nghi dã" , (Chánh luận ) Bậc người trên là gương mẫu cho người dưới.
3. (Danh) Lễ tiết, hình thức. ◎ Như: "lễ nghi" , "nghi thức" .
4. (Danh) Dáng vẻ, dung mạo. ◎ Như: "uy nghi" dáng vẻ nghiêm trang oai vệ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đào Khiêm kiến Huyền Đức nghi biểu hiên ngang, ngữ ngôn khoát đạt, tâm trung đại hỉ" , , (Đệ thập nhất hồi) Đào Khiêm thấy (Lưu) Huyền Đức dáng vẻ hiên ngang, nói năng khoát đạt, trong bụng rất mừng rỡ.
5. (Danh) Lễ vật, quà mừng. ◎ Như: "hạ nghi" đồ lễ mừng, "tạ nghi" quà tạ ơn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hựu nhất diện khiển nhân hồi khứ, tương tự kỉ cựu nhật tác đích lưỡng sắc châm tuyến hoạt kế thủ lai, vi Bảo Thoa sanh thần chi nghi" , , (Đệ nhị thập nhị hồi) Lại một mặt sai người về nhà, lấy bức thêu do tự mình làm hồi trước, sang làm quà mừng sinh nhật Bảo Thoa.
6. (Danh) Khí cụ để ghi, máy ghi, máy đo lường. ◎ Như: "địa chấn nghi" máy ghi địa chấn.
7. (Động) Hướng theo, ngưỡng mộ.
8. (Động) Bắt chước.
9. (Động) Sánh đôi, xứng đôi, phối ngẫu.

Từ điển Thiều Chửu

① Dáng, như uy nghi có cái dáng nghiêm trang đáng sợ.
② Làm mẫu, làm phép, như nghi khí đồ để cho người bắt chước.
③ Ðồ lễ, hạ nghi đồ lễ mừng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vẻ, dáng, dáng điệu, phong thái;
② Nghi thức, lễ nghi: Chào theo nghi thức;
③ Lễ vật, đồ lễ: Đồ lễ chúc mừng;
④ Nghi khí, dụng cụ, máy: Máy ghi địa chấn;
⑤ [Yí] (Họ) Nghi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc, khuôn mẫu để mọi người theo — Tốt đẹp — Hình thức tốt đẹp bên ngoài để tỏ cái lễ — Đồ vật đem biếu để tỏ cái lễ, tức lễ vật ( dùng trong Bạch thoại ) — Vẻ mặt.

Từ ghép 28

cối, hội
guì ㄍㄨㄟˋ, huì ㄏㄨㄟˋ, kuài ㄎㄨㄞˋ

cối

giản thể

Từ điển phổ thông

tính gộp, tính cộng lại sổ sách trong một năm

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Kế) toán: Kế toán, kế toán viên; Hội nghị kế toán tài chánh; Ai quen việc tính toán tiền bạc? (Chiến quốc sách);
② [Kuài] 【】[Kuàiji] Tên đất thời cổ (thuộc huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc ngày nay). Xem [huì].

hội

giản thể

Từ điển phổ thông

1. hội hè
2. tụ hội
3. hiệp hội

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp, hợp lại: Hợp lại tại một nơi;
② Họp, cuộc họp, hội nghị: Họp hội nghị gì; Hôm nay có một cuộc họp;
③ Hội, đoàn thể: Hội học sinh;
④ Lị, thành phố lớn: Tỉnh lị;
⑤ Tiếp, gặp: Gặp nhau; Tiếp (gặp) bạn;
⑥ Trả (tiền): Tiền cơm tôi đã trả rồi;
⑦ Hiểu, (lĩnh) hội: Hiểu lầm;
⑧ Biết: Anh ấy biết bơi;
⑨ Có thể: Anh ấy không thể không biết;
⑩ Sẽ: Kế hoạch năm nay nhất định sẽ thực hiện; Anh ấy sẽ không đến đâu.【】hội đương [huì dang] (văn) Phải, sẽ phải, cần phải; 【】hội tu [huìxu] (văn) Ắt phải, nhất định sẽ;
⑪ (Cơ) hội, dịp: Nhân cơ hội (dịp) này;
⑫ (khn) Lúc, lát: Một lúc, một lát; Lúc này; Lúc đó; Thêm lát nữa;
⑬ Đoàn, ban: Công đoàn; Ủy ban;
⑭ Họ, hụi (tổ chức tiết kiệm tương trợ của dân gian);
⑮ (triết) Hội (khái niệm về chu kì thời gian của nhà triết học Thiệu Khang Tiết nêu trong sách Hoàng cực kinh thế: 30 năm là một thế [đời], 12 thế là một vận, 30 vận là một hội, 12 hội là một nguyên). Xem [kuài].

Từ ghép 24

nhã, nhược
ré ㄖㄜˊ, rě ㄖㄜˇ, rè ㄖㄜˋ, ruò ㄖㄨㄛˋ

nhã

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một loài cỏ thơm. ◎ Như: "bội lan nhược" đeo hoa lan cỏ nhược.
2. (Danh) Thần "Nhược", thần bể. ◇ Trang Tử : "Bắc hải Nhược viết: Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả" : (Thu thủy ) Thần Nhược ở biển Bắc nói: Ếch giếng, không thể nói chuyện (với nó) về biển được.
3. (Danh) Họ "Nhược".
4. (Động) Thuận theo. ◎ Như: "vũ dương thời nhược" mưa nắng thuận thời tiết.
5. (Động) Đến, đạt đến. ◎ Như: "bệnh vị nhược tử" bệnh chưa đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Khả dã! Vị nhược bần nhi lạc, phú nhi hiếu lễ giả dã" , , (Học nhi ) Khá đấy! (Nhưng) chưa bằng nghèo mà vui, giàu mà vẫn hiếu lễ.
6. (Động) Như là, giống như. ◎ Như: "tương nhược" cùng giống, "bất nhược" chẳng bằng. ◇ Hậu Hán Thư : "Lưu Cảnh Thăng chi tử nhược đồn khuyển nhĩ" Con của Lưu Cảnh Thăng giống như chó lợn vậy.
7. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "nhược thuộc" lũ mày. ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã" (Tề vật luận ) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
8. (Đại) Như thế, ấy, đó. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tai nhược nhân" (Công Dã Tràng ) Quân tử thay, con người đó! ◇ Bạch Cư Dị : "Vọng hương tâm nhược khổ, Bất dụng sổ đăng lâu" , (Kiến Mẫn Quân ) Trông về quê nhà mà khổ tâm như thế, Thì mấy lần lên lầu cao có ích gì.
9. (Phó) Dường như, giống như. ◎ Như: "hân hỉ nhược cuồng" vui mừng dường như phát điên.
10. (Phó) Bao nhiêu, đến đâu. ◎ Như: "thí nhược đại tiểu" thử xem lớn nhỏ bao nhiêu.
11. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc phó từ: tự nhiên. ◎ Như: "thần sắc tự nhược" thần sắc vẫn tự nhiên.
12. (Liên) Nếu, giả sử. ◎ Như: "nhược sử như thử" 使 nếu khiến như thế.
13. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Sử Kí : "Nguyện thủ Ngô vương nhược tướng quân đầu, dĩ báo phụ chi cừu" , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Xin lấy đầu Ngô vương hoặc (đầu) một tướng quân (Ngô), để báo thù cha.
14. Lại một âm là "nhã". ◎ Như: "Bát-nhã" dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [borâ].

Từ ghép 2

nhược

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giống như
2. nếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một loài cỏ thơm. ◎ Như: "bội lan nhược" đeo hoa lan cỏ nhược.
2. (Danh) Thần "Nhược", thần bể. ◇ Trang Tử : "Bắc hải Nhược viết: Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả" : (Thu thủy ) Thần Nhược ở biển Bắc nói: Ếch giếng, không thể nói chuyện (với nó) về biển được.
3. (Danh) Họ "Nhược".
4. (Động) Thuận theo. ◎ Như: "vũ dương thời nhược" mưa nắng thuận thời tiết.
5. (Động) Đến, đạt đến. ◎ Như: "bệnh vị nhược tử" bệnh chưa đến chết. ◇ Luận Ngữ : "Khả dã! Vị nhược bần nhi lạc, phú nhi hiếu lễ giả dã" , , (Học nhi ) Khá đấy! (Nhưng) chưa bằng nghèo mà vui, giàu mà vẫn hiếu lễ.
6. (Động) Như là, giống như. ◎ Như: "tương nhược" cùng giống, "bất nhược" chẳng bằng. ◇ Hậu Hán Thư : "Lưu Cảnh Thăng chi tử nhược đồn khuyển nhĩ" Con của Lưu Cảnh Thăng giống như chó lợn vậy.
7. (Đại) Mày, ngươi. ◎ Như: "nhược thuộc" lũ mày. ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã" (Tề vật luận ) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
8. (Đại) Như thế, ấy, đó. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tai nhược nhân" (Công Dã Tràng ) Quân tử thay, con người đó! ◇ Bạch Cư Dị : "Vọng hương tâm nhược khổ, Bất dụng sổ đăng lâu" , (Kiến Mẫn Quân ) Trông về quê nhà mà khổ tâm như thế, Thì mấy lần lên lầu cao có ích gì.
9. (Phó) Dường như, giống như. ◎ Như: "hân hỉ nhược cuồng" vui mừng dường như phát điên.
10. (Phó) Bao nhiêu, đến đâu. ◎ Như: "thí nhược đại tiểu" thử xem lớn nhỏ bao nhiêu.
11. (Trợ) Đặt sau tính từ hoặc phó từ: tự nhiên. ◎ Như: "thần sắc tự nhược" thần sắc vẫn tự nhiên.
12. (Liên) Nếu, giả sử. ◎ Như: "nhược sử như thử" 使 nếu khiến như thế.
13. (Liên) Hoặc, hoặc là. ◇ Sử Kí : "Nguyện thủ Ngô vương nhược tướng quân đầu, dĩ báo phụ chi cừu" , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Xin lấy đầu Ngô vương hoặc (đầu) một tướng quân (Ngô), để báo thù cha.
14. Lại một âm là "nhã". ◎ Như: "Bát-nhã" dịch âm chữ Phạn "prajñā", nghĩa là trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuận. Như vũ dương thời nhược mưa nắng thuận thời tiết.
② Mày, ngươi. Như nhược thuộc lũ mày. Trang Tử : Nhiên tắc ngã dữ nhược dữ nhân câu bất năng tương tri dã (Tề vật luận ) Vậy thì, ta cùng ngươi, cùng người đó, không thể biết được nhau.
③ Như, tự nhiên, giống. Như thần sắc tự nhược thần sắc vẫn y như (tự nhiên), tương nhược cùng giống, bất nhược chẳng bằng.
④ Bằng, dùng làm ngữ từ, nói sự chưa quyết định. Như nhược sử như thử 使 bằng khiến như thế. Số đếm chưa nhất định là nhược can ngần ấy.
⑤ Kịp, hoặc.
⑥ Thuận.
⑦ Thần Nhược, thần bể.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lặt rau — Lựa chọn — Thuận theo — Nếu như — Hoặc là — Mày ( đại danh từ ngôi thứ hai, dùng với ý không kính trọng ).

Từ ghép 12

Từ điển trích dẫn

1. Lộn xộn, ngả nghiêng, bừa bãi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Gia hạ nhân đẳng kiến Phượng Thư bất tại, dã hữu thâu nhàn hiết lực đích, loạn loạn sảo sảo dĩ nháo đích thất điên bát đảo, bất thành sự thể liễu" , , , (Đệ bách thập nhất hồi) Bọn người nhà thấy Phượng Thư không ở đấy, cũng có người thừa cơ nghỉ trộm, làm bừa bãi, lung tung, không ra sự thể gì cả. ☆ Tương tự: "đông đảo tây oai" 西, "loạn thất bát tao" .
2. Đầu váng, thần hồn điên đảo.
tu
xiū ㄒㄧㄡ

tu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tu hành
2. tu sửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trang điểm, trang sức. ◎ Như: "tu sức" tô điểm.
2. (Động) Sửa chữa, chỉnh trị. ◎ Như: "tu lí cung thất" sửa chữa nhà cửa.
3. (Động) Xây dựng, kiến tạo. ◎ Như: "tu thủy khố" làm hồ chứa nước, "tu trúc đạo lộ" xây cất đường xá.
4. (Động) Hàm dưỡng, rèn luyện. ◎ Như: "tu thân dưỡng tính" .
5. (Động) Học tập, nghiên cứu. ◎ Như: "tự tu" tự học.
6. (Động) Viết, soạn, trứ thuật. ◎ Như: "tu sử" viết lịch sử.
7. (Động) Đặc chỉ tu hành (học Phật, học đạo, làm việc thiện tích đức...). ◇ Hàn San : "Kim nhật khẩn khẩn tu, Nguyện dữ Phật tương ngộ" , (Chi nhị lục bát ) Bây giờ chí thành tu hành, Mong sẽ được cùng Phật gặp gỡ.
8. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. ◇ Thương quân thư : "Ngộ dân bất tu pháp, tắc vấn pháp quan" , (Định phận ) Gặp dân không tuân theo pháp luật, thì hỏi pháp quan.
9. (Động) Gọt, tỉa, cắt. ◎ Như: "tu chỉ giáp" gọt sửa móng tay.
10. (Tính) Dài, cao, xa (nói về không gian). ◎ Như: "tu trúc" cây trúc dài.
11. (Tính) Lâu, dài (nói về thời gian).
12. (Tính) Tốt, đẹp. ◇ Hàn Dũ : "Hạnh tuy tu nhi bất hiển ư chúng" (Tiến học giải ) Đức hạnh mặc dù tốt đẹp nhưng chưa hiển lộ rõ ràng với mọi người.
13. (Tính) Đều, ngay ngắn, có thứ tự, mạch lạc. ◇ Diệp Thích : "Gia pháp bất giáo nhi nghiêm, gia chánh bất lự nhi tu" , (Nghi nhân trịnh thị mộ chí minh ) Phép nhà không dạy mà nghiêm, việc nhà không lo mà có thứ tự.
14. (Danh) Người có đức hạnh, tài năng. ◇ Văn tâm điêu long : "Hậu tiến truy thủ nhi phi vãn, Tiền tu văn dụng nhi vị tiên" , (Tông kinh ).
15. (Danh) Họ "Tu".

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa, sửa cho hay tốt gọi là tu, như tu thân sửa mình, tu đức sửa đức, tu lí cung thất sửa sang nhà cửa.
② Dài, như tu trúc cây trúc dài.
③ Tu-đa-la dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là kinh. Ðem những lời Phật đã nói chép lại thành sách, gọi là kinh. Nói đủ phải nói là khế kinh nghĩa là kinh Phật nói đúng lí đúng cơ, không sai một chút nào vậy. Có bản dịch là Tu-đố-lộ .
④ Tu-la một loài giống như quỷ thần, là một đạo trong lục đạo thiên, nhân, Tu-la, súc sinh, ngã quỷ, địa ngục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sửa chữa, sửa sang, tu sửa: Sửa xe; Sửa cầu chữa đường;
② Xây dựng: Xây dựng mới một tuyến đường sắt;
③ Cắt gọt, sửa gọn, tỉa: Cắt móng tay; Tỉa nhánh cây;
④ Nghiên cứu (học tập): Tự học, tự nghiên cứu;
⑤ Viết, biên soạn: Viết sử;
⑥ (văn) Dài: Cây tre dài;
⑦ 【】tu đa la [xiuduoluó] (tôn) Kinh (Phật) (dịch âm tiếng Phạn); 【】tu la [xiuluó] (tôn) Tu la (một loài tương tự quỷ thần, nằm trong lục đạo: Thiên, nhân, tu la, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục);
⑧ [Xiu] (Họ) Tu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa sang cho tốt đẹp — Dài. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành: » Cùng lòng trung nghĩa khác số đoản tu « ( đoản tu là ngắn và dài ) — Ta còn hiểu là bỏ nếp sống bình thường để theo đúng giới luật của một tông giáo nào. Ca dao: » Mài dao đánh kéo gọt đầu đi tu «.

Từ ghép 45

hữu, hựu
yòu ㄧㄡˋ

hữu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, vừa... lại..., vừa... vừa...: Làm xong bài tập, nó lại còn xem kĩ lại lần nữa; Hôm nay lại mưa; 便 Vừa rẻ lại tốt; Muốn nói, nhưng lại nói không ra lời;
② Lại (thêm), còn (thêm), và: Hai năm và ba tháng;
③ Tỏ ý nhấn mạnh (dùng trong câu phủ định): Nó có phải trẻ con đâu.

hựu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cũng, lại còn

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lại, nữa (nhiều lần). ◎ Như: "nhất thiên hựu nhất thiên" một ngày lại một ngày, "khán liễu hựu khán" xem đi xem lại.
2. (Phó) Có ý nhấn mạnh. ◎ Như: "nhĩ hựu bất thị tam tuế tiểu hài tử, chẩm ma bất đổng giá cá?" , anh đâu phải là đứa bé lên ba, mà sao không hiểu điều đó? ◇ Sử Kí : "Yêu dĩ công ngôn kiến ngôn tín, hiệp khách chi nghĩa hựu hạt khả thiểu tai" , (Du hiệp liệt truyện ) Nếu xét đến chỗ làm nổi việc, nói giữ lời, thì những người nhân hiệp hành nghĩa kia, làm sao có thể xem thường được.
3. (Phó) Thêm, lại thêm. ◎ Như: "tha đích bệnh hựu gia trọng liễu" bệnh của ông ấy lại nặng thêm.
4. (Phó) Mà lại, nhưng lại. Tương đương với "khước" . ◇ Mặc Tử : "Dục dĩ can thượng đế quỷ thần chi phúc, hựu đắc họa yên" , (Tiết táng hạ ) Muốn cầu lấy cái phúc của trời và quỷ thần, nhưng lại mắc phải họa vậy.
5. (Liên) Vừa... vừa... ◎ Như: "hựu xướng hựu khiêu" vừa ca vừa nhảy múa, "hựu thị thất vọng, hựu thị kì quái" , vừa thấy thất vọng, vừa thấy kì quái.
6. (Liên) Cộng thêm (số lượng). ◎ Như: "nhất hựu nhị phân chi nhất" một cộng thêm một nửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lại, vừa... lại..., vừa... vừa...: Làm xong bài tập, nó lại còn xem kĩ lại lần nữa; Hôm nay lại mưa; 便 Vừa rẻ lại tốt; Muốn nói, nhưng lại nói không ra lời;
② Lại (thêm), còn (thêm), và: Hai năm và ba tháng;
③ Tỏ ý nhấn mạnh (dùng trong câu phủ định): Nó có phải trẻ con đâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tay — Lại. Lại nữa — Một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.