Từ điển trích dẫn

1. Dây sắn và dây bìm.
2. Tỉ dụ quan hệ ràng rịt, dây mơ rễ má. ◇ Phật Quang Đại Từ Điển : "Ư tưởng tằng diện nhi ngôn, bính trừ ngữ ngôn văn tự chi cát đằng, kiến lập "tức tâm thị Phật", "bình thường tâm thị đạo" chi tinh thần" , , "", "" (Thiền tông ) Về mặt tưởng thì loại bỏ sắn bìm ngôn ngữ văn tự mà kiến lập tinh thần "Tức tâm thị Phật", "Bình thường tâm thị đạo" (Thích Quảng Độ dịch).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dây sắn và dây bìm, là những thứ dây leo nhà Phật dùng để chỉ các phiền não quấn quýt — Chỉ người vợ bé, coi như thứ dây leo, phải nương nhờ vào người cả. Chữ Đằng cũng viết .
ưu
yōu ㄧㄡ

ưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

lo âu, lo lắng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo, buồn rầu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Dung đăng thành diêu vọng, tặc thế hạo đại, bội thiêm ưu não" , , (Đệ thập nhất hồi) Khổng Dung lên thành trông ra xa, (thấy) thế giặc rất mạnh, càng thêm lo phiền.
2. (Tính) Buồn rầu, không vui. ◎ Như: "ưu thương" đau buồn, "ưu tâm như phần" lòng buồn như lửa đốt.
3. (Danh) Nỗi đau buồn, sự phiền não. ◎ Như: "cao chẩm vô ưu" ngủ yên chẳng có sự gì lo lắng. ◇ Luận Ngữ : "Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu" , (Vệ Linh Công ) Người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
4. (Danh) Bệnh tật, sự nhọc nhằn vất vả. ◇ Mạnh Tử : "Hữu thải tân chi ưu" (Công Tôn Sửu hạ ) Có nỗi vất vả về việc kiếm củi.
5. (Danh) Tang cha mẹ. ◎ Như: "đinh ưu" có tang cha mẹ. ◇ Lương Thư : "Tự cư mẫu ưu, tiện trường đoạn tinh thiên, trì trai sơ thực" , 便, (Lưu Yểu truyện ) Tự cư tang mẹ, bỏ lâu không ăn cá thịt món cay mặn, trì trai ăn rau trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Lo, buồn rầu.
② Ốm đau.
③ Ðể tang. Có tang cha mẹ gọi là đinh ưu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lo, lo buồn, buồn rầu, lo âu: lự, không lo lắng gì; Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu lí);
② (văn) Để tang: Có tang cha mẹ;
③ Đau ốm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo nghĩ. Td: Ưu — Nghĩ ngợi buồn rầu. Td: Ưu sầu — Lo lắng cho. Td: Ưu ái.

Từ ghép 30

Từ điển trích dẫn

1. Lật đổ, làm thất bại. ◇ Tả truyện : "Li tán ngã huynh đệ, nạo loạn ngã đồng minh, khuynh phúc ngã quốc gia" , , (Thành công thập tam niên ) Chia rẽ anh em ta, nhiễu loạn các nước đồng minh với ta, làm nghiêng ngửa nước nhà ta.
2. Đổ, ngã. ◇ Liêu trai chí dị : "Nga nhi kỉ án bãi bá, tửu bôi khuynh phúc; ốc lương chuyên trụ, thác chiết hữu thanh" , ; , (Địa chấn ) Giây lát bàn ghế lắc lư, chén bát đổ vỡ; cột kèo mái nhà gãy kêu răng rắc.
3. Khuynh loát hãm hại. ◇ Tuân Tử : "Đố tật oán phỉ dĩ khuynh phúc nhân" (Bất cẩu ) Đố kị hủy báng để chèn ép hãm hại người.
4. Tà, xấu, bất chánh, phản phúc vô thường. ◇ Mã Quang : "Tiểu nhân thế lợi hợp, Khuynh phúc vô thường tâm" , (Đồng Phạm Cảnh Nhân kí tu thư chư đồng xá ) Kẻ tiểu nhân tụ hợp với nhau vì thế lực quyền lợi, Mang lòng bất chánh phản phúc vô thường.
5. Kiệt tận, dốc sạch. ◇ Bắc Tề Thư : "Khuynh phúc phủ tạng cập hậu cung mĩ nữ, dĩ tứ tướng sĩ" , (An Đức Vương Cao Diên Tông truyện ) Dốc hết kho trong phủ cho đến mĩ nữ ở hậu cung để ban cho tướng sĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêng lật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cân trong lòng. Chỉ tấm lòng vô , không thiên vị.
tuân, tuấn, tuần, tuẫn
xún ㄒㄩㄣˊ, xùn ㄒㄩㄣˋ

tuân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trách mắng hay phạt người phạm lỗi và cho đi tuần hành để chỉ thị cho mọi người biết. ◇ Sử Kí : "Toại trảm đội trường nhị nhân dĩ tuẫn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Và cho chém hai người đội trưởng đem đi rong cho mọi người thấy.
2. (Động) Đánh chiếm, đoạt lấy. ◇ Sử Kí : "Tịch vi tì tương, tuẫn hạ huyện" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng) Tịch làm tì tướng, đoạt lấy các quận huyện.
3. (Động) Thuận theo, thuận tòng. ◇ Tả truyện : "Quốc nhân phất tuẫn" (Văn công thập nhất niên ) Người trong nước không thuận theo.
4. (Động) Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó. § Thông "tuẫn" . ◇ Hán Thư : "Tham phu tuẫn tài, liệt sĩ tuẫn danh" , (Giả Nghị truyện ) Kẻ tham chết vì tiền của, liệt sĩ chết vì danh.
5. (Tính) Nhanh nhẹn, tấn tốc. § Thông "tuẫn" . ◇ Mặc Tử : "Thân thể cường lương, lự tuẫn thông" , (Công Mạnh ) Thân thể mạnh khỏe, suy nhanh nhẹn thông suốt.
6. Một âm là "tuân". (Động) Khiến, làm cho. ◇ Trang Tử : "Phù tuân nhĩ mục nội thông nhi ngoại ư tâm trí" (Nhân gian thế ) Khiến cho tai mắt bên trong thông suốt mà để ra ngoài tâm trí.
7. (Động) Mưu cầu. ◇ Sử Kí : "Kim bất tuất sĩ tốt nhi tuân kì , phi xã tắc chi thần" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay không thương xót sĩ tốt, lại mưu đồ việc riêng, thật không phải bầy tôi trung thành với nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đi tuần;
② (Đánh mõ) rao cho mọi người biết (về tội lỗi của ai);
③ Chết theo. Như [xùn] nghĩa ①: Kẻ tham chết theo của cải (Sử kí). Xem [xún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Khiến cho — Một âm là Tuẫn. Xem Tuẫn.

tuấn

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.

tuần

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tuân theo, thuận theo, y theo: Người trong nước không thuận theo ông ta (Tả truyện). Xem [xùn].

tuẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồng ý theo, làm theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trách mắng hay phạt người phạm lỗi và cho đi tuần hành để chỉ thị cho mọi người biết. ◇ Sử Kí : "Toại trảm đội trường nhị nhân dĩ tuẫn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Và cho chém hai người đội trưởng đem đi rong cho mọi người thấy.
2. (Động) Đánh chiếm, đoạt lấy. ◇ Sử Kí : "Tịch vi tì tương, tuẫn hạ huyện" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng) Tịch làm tì tướng, đoạt lấy các quận huyện.
3. (Động) Thuận theo, thuận tòng. ◇ Tả truyện : "Quốc nhân phất tuẫn" (Văn công thập nhất niên ) Người trong nước không thuận theo.
4. (Động) Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó. § Thông "tuẫn" . ◇ Hán Thư : "Tham phu tuẫn tài, liệt sĩ tuẫn danh" , (Giả Nghị truyện ) Kẻ tham chết vì tiền của, liệt sĩ chết vì danh.
5. (Tính) Nhanh nhẹn, tấn tốc. § Thông "tuẫn" . ◇ Mặc Tử : "Thân thể cường lương, lự tuẫn thông" , (Công Mạnh ) Thân thể mạnh khỏe, suy nhanh nhẹn thông suốt.
6. Một âm là "tuân". (Động) Khiến, làm cho. ◇ Trang Tử : "Phù tuân nhĩ mục nội thông nhi ngoại ư tâm trí" (Nhân gian thế ) Khiến cho tai mắt bên trong thông suốt mà để ra ngoài tâm trí.
7. (Động) Mưu cầu. ◇ Sử Kí : "Kim bất tuất sĩ tốt nhi tuân kì , phi xã tắc chi thần" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay không thương xót sĩ tốt, lại mưu đồ việc riêng, thật không phải bầy tôi trung thành với nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đi tuần;
② (Đánh mõ) rao cho mọi người biết (về tội lỗi của ai);
③ Chết theo. Như [xùn] nghĩa ①: Kẻ tham chết theo của cải (Sử kí). Xem [xún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi lòng vòng trong một khu vực, nói lớn loan báo mệnh lệnh của triều đình — Một âm là Tuân. Xem Tuân.
cuồng
jué ㄐㄩㄝˊ, kuáng ㄎㄨㄤˊ

cuồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

điên cuồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh điên rồ, bệnh dại. ◎ Như: "phát cuồng" phát bệnh rồ dại, "táng tâm bệnh cuồng" dở điên dở dại. ◇ Tô Thức : "Dư văn Quang Hoàng gian đa dị nhân, vãng vãng dương cuồng cấu ô, bất khả đắc nhi kiến" , , (Phương Sơn Tử truyện ) Tôi nghe miền Quang, Hoàng có nhiều dị nhân, thường giả cuồng bôi nhọ, không cho ai thấy.
2. (Danh) Họ "Cuồng".
3. (Tính) Ngông, ngạo mạn. ◎ Như: "cuồng vọng" ngông nghênh, "khẩu xuất cuồng ngôn" miệng nói lời ngông cuồng.
4. (Tính) Phóng túng, phóng đãng. ◎ Như: "cuồng phóng bất ki" phóng túng không kiềm chế.
5. (Tính) Mắc bệnh rồ, bệnh dại. ◎ Như: "cuồng nhân" người rồ, "cuồng khuyển" chó dại.
6. (Tính) Dữ dội, mãnh liệt. ◎ Như: "cuồng phong" gió dữ.
7. (Phó) Buông thả, không bó buộc, không câu thúc. ◎ Như: "cuồng tiếu bất dĩ" cười thỏa thích không thôi. ◇ Vương Duy : "Cuồng ca ngũ liễu tiền" (Võng xuyên nhàn cư ) Hát tràn trước năm cây liễu.
8. (Phó) Nhanh, gấp. ◎ Như: "cuồng bôn" chạy nhanh. ◇ Khuất Nguyên : "Cuồng cố nam hành, liêu dĩ ngu tâm hề" , (Cửu chương , Trừu ) Quay nhìn nhanh về nam, vui thỏa lòng ta hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh hóa rồ, như cuồng nhân người rồ, cuồng khuyển chó dại.
② Chí to nói ngông cũng gọi là cuồng.
③ Ngông cuồng, như cuồng thư kẻ trai gái vô hạnh.
④ Dữ dội, như cuồng phong gió dữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cuồng, điên cuồng, khùng, rồ dại: Phát điên;
② (Mừng) quýnh, rối rít: Mừng quýnh;
③ Dữ dội: Sụt giá dữ dội;
④ Ngông cuồng. 【】cuồng vọng [kuángwàng] Ngông cuồng, rồ dại: Anh ấy định thực hiện kế hoạch rồ dại của mình; Ông ta là một họa sĩ ngông cuồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chó dại — Điên rồ — Buông thả, không giữ gìn — Thế mạnh mẽ.

Từ ghép 25

tiêm
jiān ㄐㄧㄢ

tiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mũi nhọn, phần nhọn sắc của vật thể. ◎ Như: "bút tiêm" ngòi bút, "đao tiêm" mũi dao.
2. (Danh) Người hoặc vật vượt trội, tài giỏi đặc biệt. ◎ Như: "bạt tiêm" người ưu tú, bạt tụy.
3. (Danh) Những nơi để cho khách đi dọc đường ăn uống nghỉ ngơi, tục gọi là "đả tiêm" .
4. (Tính) Nhọn. ◎ Như: "tiêm đao" dao nhọn. ◇ Lí Bạch : "Ái phong tiêm tự bút" (Điếu đài ) Ngọn núi mây mù nhọn như bút.
5. (Tính) Xuất sắc, vượt trội, ưu tú. ◎ Như: "đính tiêm nhân vật" nhân vật ưu tú bậc nhất.
6. (Tính) Tinh, thính, bén nhạy. ◎ Như: "tị tử tiêm" mũi thính, "nhãn tình ngận tiêm" mắt rất tinh.
7. (Tính) Chát chúa, lanh lảnh, the thé. ◇ Giả Đảo : "Xúc chức thanh tiêm tiêm tự châm, Canh thâm thứ trước lữ nhân tâm" , (Khách ) Tiếng khung cửi thôi thúc lích kích như mũi kim, Canh khuya châm chích lòng người lữ thứ.
8. (Tính) Ở mức tiên phong, tinh nhuệ hàng đầu. ◎ Như: "tiêm binh" lính xung kích, "tiêm đoan khoa kĩ" môn kĩ thuật mũi nhọn tiên phong.
9. (Động) Lắng nghe, chăm chú nhìn. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tiêm trước nhãn tình khán" (Đệ thập hồi) Mắt chăm chú nhìn.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhọn, phàm cái gì mũi nhọn đều gọi là tiêm. Phàm nghĩ ngợi, nói năng, văn tự, tiếng tăm sắc mắc đều gọi là tiêm, như văn thơ khéo tỉa tót từng li từng tí gọi là tiêm xảo .
② Cái gì tốt, tục cũng gọi là tiêm.
③ Những nơi để cho khách đi dọc đường ăn uống nghỉ ngơi, tục cũng gọi là đả tiêm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhọn: Gọt bút chì cho nhọn;
② Mũi (nhọn): Mũi kim; Mũi dao;
③ Tinh: Mắt tinh lắm; Tinh xảo;
④ Thính: Tai anh thính thật;
⑤ (Tài) trội hơn cả: Trong ba chị em thì cô ấy trội hơn cả;
⑥ Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhọn — Vật nhỏ và nhọn. Td: Cái tiêm — Dùng vật nhọn mà chích vào. Td: Tiêm thuốc.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ kẻ sĩ có chí hướng cao xa, dũng mãnh tiến thủ. ◇ Mạnh Tử : "Khổng Tử tại Trần, hà Lỗ chi cuồng sĩ?" , ? (Tận tâm hạ ) Đức Khổng Tử khi ở nước Trần, tại sao lại nhớ đến những đệ tử của ngài ở nước Lỗ, là những kẻ sĩ có chí hướng cao xa, dám dũng mãnh tiến thủ? § Đó là: "Cầm Trương" , "Tăng Tích" và "Mục Bì" .
2. Phiếm chỉ người cuồng phóng, không chịu trói buộc. ◇ Tô Thức : "Lí Thái Bạch, cuồng sĩ dã" , (Lí Thái Bạch bi âm kí ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kẻ có tài nhưng bất đắc chí, trở thành bất cần đời, như điên rồ.

Từ điển trích dẫn

1. Lấy tiếng đàn mà bày tỏ ý tứ. § Đời Hán, " Mã Tương Như" gảy đàn quyến rủ được nàng "Trác Văn Quân" .
lục
lù ㄌㄨˋ

lục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giết rồi phanh thây
2. làm nhục

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giết. ◎ Như: "thảm tao đồ lục" chém giết thảm khốc.
2. (Động) Sỉ nhục, làm nhục. § Thông "lục" .
3. (Động) Hợp lại, chung sức. ◎ Như: "lục lực" cùng chung sức. ◇ Sử Kí : "Thần dữ Tướng quân lục lực nhi công Tần" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Thần cùng với Tướng quân chung sức đánh Tần.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết. Giết rồi phanh thây ra gọi là lục.
② Nhục, nguyên là chữ lục . Chung sức. Như lục lực cùng chung sức vào.
④ Làm nhục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giết (và phanh thây ra): Giết chóc; Cha anh của bị Sở giết chết (Sử kí);
② (văn) Chung, chung sức, hợp: Đồng tâm hợp lực;
③ Nhục, làm nhục (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giết chết — Bêu thây người chết — Mối nhục nhã.

Từ ghép 5

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.