chương
zhāng ㄓㄤ, zhàng ㄓㄤˋ

chương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chương (sách)
2. trật tự mạch lạc
3. điều lệ
4. con dấu
5. huy chương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Văn tự viết thành bài, thành thiên. ◎ Như: "văn chương" bài văn, "hạ bút thành chương" viết ra liền thành bài văn.
2. (Danh) Tên thể văn, một loại sớ dâng lên vua. ◇ Thái Ung : "Phàm quần thần thượng thư ư thiên tử giả hữu tứ danh: nhất viết chương, nhị viết tấu, tam viết biểu, tứ viết bác nghị" : , , , (Độc đoán ) Phàm quần thần dâng thư lên thiên tử, có bốn loại: một là chương, hai là tấu, ba là biểu, bốn là bác nghị. ◎ Như: "tấu chương" sớ tâu, "phong chương" sớ tâu kín, "đàn chương" sớ hặc.
3. (Danh) Văn vẻ, màu sắc. ◎ Như: "phỉ nhiên thành chương" rõ rệt nên văn vẻ. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương" , (Bộ xà giả thuyết ) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho đoạn, mạch trong bài văn, trong sách. ◎ Như: "toàn thư cộng phân nhị thập ngũ chương" cả cuốn sách chia ra làm hai mươi lăm chương.
5. (Danh) Điều lí, thứ tự. ◎ Như: "tạp loạn vô chương" lộn xộn không có thứ tự.
6. (Danh) Điều lệ. ◇ Sử Kí : "Dữ phụ lão ước, pháp tam chương nhĩ: Sát nhân giả tử, thương nhân cập đạo để tội. Dư tất trừ khử Tần pháp" , : , . (Cao Tổ bản kỉ ) Ta ước định với các vị phụ lão, ba điều mà thôi: Ai giết người thì phải chết, làm người bị thương và ăn trộm thì theo tội mà xử. Ngoài ra, bỏ hết luật pháp của Tần.
7. (Danh) Con dấu, ấn tín. ◎ Như: "tư chương" dấu cá nhân, "đồ chương" con dấu, ấn tín.
8. (Danh) Huy hiệu, băng, ngù. ◎ Như: "huy chương" huy hiệu, "huân chương" huy hiệu cho người có công, "tí chương" cấp hiệu đeo trên cánh tay, "kiên chương" ngù hiệu đeo ở vai, "mạo chương" lon trên mũ.
9. (Danh) Chữ "chương", lối chữ lệ biến thể.
10. (Danh) Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một "chương".
11. (Danh) Họ "Chương".
12. (Động) Biểu dương, hiển dương. ◇ Sử Kí : "Dĩ chương hữu đức" (Vệ Khang Thúc thế gia ) Để biểu dương người có đức.

Từ điển Thiều Chửu

① Văn chương, chương mạch.
② Văn vẻ, như phỉ nhiên thành chương rõ rệt nên văn vẻ.
③ Phân minh, đời xưa chế ra quần áo để phân biệt kẻ sang người hèn gọi là chương, như bây giờ gọi những mề đay là huân chương , cái ngù ở vai là kiên chương , cái lon ở mũ là mạo chương đều là noi nghĩa ấy cả.
④ Văn của quần thần dâng cho vua cũng gọi là chương, như tấu chương sớ tâu, phong chương sớ tâu kín, đàn chương sớ hặc, v.v.
⑤ Ðiều, như ước pháp tam chương ước phép ba điều.
Chương trình, định ra từng điều để coi đó mà làm việc gọi là chương trình .
⑦ In, như đồ chương tranh in.
⑧ Lối chữ chương, lối chữ lệ biến ra.
⑨ Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một chương.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chương, bài: Cả bộ sách chia làm 6 chương; Kết cấu của bài văn;
Chương trình, điều lệ, kế hoạch, trật tự: Điều lệ vắn tắt; Lộn xộn không có kế hoạch (trật tự);
③ Dấu: Dấu cá nhân; Đóng dấu;
④ Huy hiệu, huy chương, băng: Huy chương; Cấp hiệu đeo ở vai; Băng tay;
⑤ (văn) Văn chương, văn vẻ: Rõ rệt thành văn vẻ;
⑥ (văn) Văn của quần thần dâng lên vua: Sớ tâu;
⑦ (văn) Điều: Ba điều;
⑧ Lối chữ chương (từ chữ lệ biến ra);
⑨ Mười chín năm (theo lịch pháp thời xưa);
⑩ [Zhang] (Họ) Chương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa. Chẳng hạn Văn chương ( đẹp sáng ) — Lá thư của bề tôi dâng lên vua — Đường lối sắp đặt trước. Chẳng hạn Chương trình — Một phần trong cuốn sách.

Từ ghép 34

tí, tý
bēi ㄅㄟ, bèi ㄅㄟˋ, bì ㄅㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cánh tay. ◎ Như: "bả tí hoan tiếu" nắm tay nhau vui cười, "bả tí nhập lâm" khoác tay vào rừng (cùng nhau đi ẩn), "thất chi giao tí" không khoác tay nữa (không hòa thuận nữa), "bán tí" áo cộc tay (áo trấn thủ).
2. (Danh) Hai "chi" trước của động vật, phần thân dài của các loại khí giới như tay cung, cán nỏ, càng thang leo. ◎ Như: "viên tí" cánh tay vượn, "đường tí đương xa" cánh tay bọ ngựa chống xe.

Từ ghép 4

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cánh tay
2. càng (tôm, cua, ...)

Từ điển Thiều Chửu

① Cánh tay trên. Nói bóng về sự cùng nhau đi ẩn gọi là bả tí nhập lâm khoác tay vào rừng. Hai bên trái nhau gọi là thất chi giao tí không khoác tay nữa.
② Cái áo trấn thủ gọi là bán tí cái áo cộc tay.
③ Giống gì có tay như cánh tay người đều gọi là tí. Như đường tí đương xa cánh tay bọ ngựa chống xe, ý nói không biết lượng sức vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cánh tay, tay: Giúp một tay. Xem [bì], [gebei].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cánh tay, bắp tay, tay: Cánh tay trái; Giúp tôi một tay; Nắm tay nhau cùng vào rừng (để ở ẩn);
② Bộ phận của loài vật giống như cánh tay: Cánh tay bọ ngựa chống xe. Xem [bei].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cánh tay — Cái cán của cây nỏ.

Từ ghép 2

chương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phù hiệu đeo ở tay
tí, tích, tý
xī ㄒㄧ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vo gạo.
2. (Danh) Gạo đã vo. ◇ Mạnh Tử : "Khổng Tử chi khứ Tề, tiếp tích nhi hành" , (Vạn Chương hạ ) Đức Khổng Tử bỏ nước Tề đi (vội quá vậy), trút gạo đã vo mà đi.
3. (Trạng thanh) "Tích tích" rả rích, tí tách (tiếng mưa gió). ◇ Lí Hoa : "Dạ chính trường hề phong tích tích" (Điếu cổ chiến trường văn ) Đêm thực dài hề gió vi vu.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "tí".

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. (tiếng mưa rơi)
2. nước vo gạo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vo gạo.
2. (Danh) Gạo đã vo. ◇ Mạnh Tử : "Khổng Tử chi khứ Tề, tiếp tích nhi hành" , (Vạn Chương hạ ) Đức Khổng Tử bỏ nước Tề đi (vội quá vậy), trút gạo đã vo mà đi.
3. (Trạng thanh) "Tích tích" rả rích, tí tách (tiếng mưa gió). ◇ Lí Hoa : "Dạ chính trường hề phong tích tích" (Điếu cổ chiến trường văn ) Đêm thực dài hề gió vi vu.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "tí".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước vo gạo, sách Mạnh Tử có câu: Tiếp tích nhi hành trút gạo đã vo mà đi, nói đức Khổng Tử bỏ nước Tề đi vội quá vậy. Ta quen đọc là chữ tí.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nước vo gạo: Trút gạo đã vo mà đi (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vo gạo — Tên sông, tức Tích thủy, thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Hoa.

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nước vo gạo: Trút gạo đã vo mà đi (Mạnh tử).
tí, tý
bì ㄅㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ban cho. ◇ Thư Kinh : "Đế nãi chấn nộ, bất tí hồng phạm cửu trù" , (Hồng phạm ).
2. (Động) Đem cho. ◇ Thi Kinh : "Thủ bỉ trấm nhân, Đầu tí sài hổ, Sài hổ bất thực" , , (Tiểu nhã , Hạng bá ).
3. (Động) Giao phó, ủy phái. ◇ Diêu Tuyết Ngân : "Thảng nhược bất hạnh thành hãm, ngã thân vi đại thần, thế thụ quốc ân, hựu mông kim thượng tri ngộ, tí dĩ trọng nhậm, duy hữu dĩ nhất tử thượng báo hoàng ân" , , , , , (Lí Tự Thành , Đệ tam quyển đệ nhị lục chương).
4. (Động) Khiến, để cho. § Thông . ◇ Tân Đường Thư : "Bất thiết hình, hữu tội giả sử tượng tiễn chi; hoặc tống Bất Lao San, tí tự tử" , 使; , (Nam man truyện hạ , Hoàn Vương ).
5. (Động) Báo đền, thù đáp. ◇ Thi Kinh : "Bỉ xu giả tử, Hà dĩ tí chi?" , (Dung phong , Can mao ) Người hiền đẹp đẽ kia, Lấy gì báo đáp?

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ban cho

Từ điển Thiều Chửu

① Ban cho, cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cấp cho, ban cho, cho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho. Cấp cho.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.