điện
diàn ㄉㄧㄢˋ

điện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điện
2. chớp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chớp. ◇ Vạn Hạnh : "Thân như điện ảnh hữu hoàn vô, Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô. Nhậm vận thịnh suy vô bố úy, Thịnh suy như lộ thảo đầu phô" , , , Thân như bóng chớp có rồi không, Cây cỏ xuân tươi, thu lại khô héo, Mặc cuộc thịnh suy không sợ hãi, Thịnh suy như sương đọng trên ngọn cỏ.
2. (Danh) Điện. § Ghi chú: Là cái sức cảm ứng muôn vật đều có. Cái sức cảm ứng đó sẵn có hai tính đối đãi nhau, khác tính thì hút lấy nhau, cùng tính thì đẩy ngược nhau. Chớp và sét là những thứ "điện" thiên nhiên. ◎ Như: "âm điện" điện âm, "dương điện" điện dương (hay gọi là "chính điện" và "phụ điện" ).
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của: "điện báo" , "điện thoại" hoặc "điện đài" . ◎ Như: "cấp điện" điện khẩn cấp, "hạ điện" điện chúc mừng.
4. (Động) Bị điện giật. ◎ Như: "ngã bị giá đài tẩy y cơ điện liễu nhất hạ" tôi bị cái máy giặt điện giật cho một cái.
5. (Động) Gọi điện thoại hoặc gửi điện báo. ◎ Như: "giá kiện sự tất tu điện thỉnh thượng cấp tài thị" việc đó cần phải điện hỏi cấp trên quyết định.
6. (Động) Soi xét. ◎ Như: "trình điện" trình lên để xét.
7. (Tính) Chạy bằng điện, dùng điện. ◎ Như: "điện thê" thang máy, "điện đăng" đèn điện, "điện băng tương" tủ lạnh.
8. (Tính) Nhanh chóng (như điện, như chớp). ◎ Như: "phong trì điện xế" nhanh như gió thổi chớp lóe.

Từ điển Thiều Chửu

① Chớp, điện. Là một cái sức cảm ứng của muôn vật đều có. Cái sức cảm ứng đó nó sẵn có hai tính đối đãi nhau, khác tính thì hút lấy nhau, cùng tính thì lại cự nhau, cho nên mới chia ra âm điện và dương điện hay gọi là chính điện và phụ điện . Ðang lúc vật thể nó yên lặng, thì không thấy sức điện ở đâu, đến lúc nó quện nó sát vào vật khác, mất cái tính trung hòa đi, bấy giờ nó tất lôi thứ điện khác tính nó để sang đều với nó. Cái sức lôi kéo của nó rất mạnh và rất nhanh, tóe ra những ánh sáng rất mạnh rất sáng. Như chớp và sét ta thường trông thấy, ấy là thứ điện thiên nhiên. Bây giờ người ta lợi dụng nó để chạy máy thay sức người gọi là điện nhân tạo. Cách làm ra điện có hai cách: dùng bánh xe máy sát nhau mà sinh ra điện. Như xe điện, đèn điện thường dùng đó, dùng vật chất hòa hợp mà sinh ra điện. Như điện đánh dây thép và điện mạ thường dùng đó.
② Soi tỏ. Như đem trình cho người xét gọi là trình điện .
③ Nhanh chóng. Như phong trì điện xế nhanh như gió thổi chớp loé.
④ Ðiện báo, thường gọi tắt là điện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điện: Dây thép gai này có điện;
② Bị điện giật: Điện giật;
③ Điện tín, điện báo, bức điện (nói tắt): Điện mừng; Điện khẩn;
④ Đánh điện, gởi điện: Đánh điện trả lời; Gởi điện mừng;
⑤ (văn) Soi tỏ: Trình để xem xét;
⑥ (văn) Nhanh như chớp: Nhanh như gió thổi chớp giật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh chớp — Sáng loé lên — Cái năng lực do âm dương tạo thành. Ta cũng gọi là điện.

Từ ghép 46

đồi
chuí ㄔㄨㄟˊ, tuí ㄊㄨㄟˊ, zhuī ㄓㄨㄟ

đồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một giống thú ở rừng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thú rừng, lông ngắn màu hung, giống như gấu mà nhỏ hơn. § Tục gọi là "xích hùng" .
2. (Tính) Khôi ngô cao lớn.
3. (Tính) Bại hoại, xấu, kém. § Thông "đồi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Một giống thú ở rừng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Một giống thú (giống con gấu nhỏ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài gấu.
khích, khước
xì ㄒㄧˋ

khích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. (tên đất)
2. chỗ xương thịt giáp nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lỗ trống, khe hở. § Thông "khích" . ◎ Như: "khích địa" chỗ đất giáp giới với nhau. ◇ Trang Tử : "Nhân sinh thiên địa chi gian, nhược bạch câu chi quá khích" , (Trí bắc du ) Người ta ở đời như ngựa trắng chạy qua khe hở.
2. (Danh) Hiềm khích. § Thông "khích" . ◎ Như: "hữu khích" có hiềm khích, tranh chấp.
3. (Danh) Tên đất xưa.
4. (Danh) Họ "Khích".
5. Một âm là "khước". (Danh) Chỗ xương thịt giáp nhau. § Cũng như "khước" .
6. (Phó) Nhưng, vẫn (biểu thị chuyển chiết). § Cũng như "khước" .
7. (Tính) Mệt nhọc. § Cũng như "khước" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ Khích.
② Tên đất.
③ Cùng nghĩa với chữ khích , nghĩa là khoảng. Như khích địa chỗ đất giáp giới với nhau. Hai bên không hòa hợp với nhau gọi là hữu khích .
④ Chỗ xương thịt giáp nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [xì] (bộ );
② (văn) Chỗ xương thịt giáp nhau;
③ [Xì] Đất Khích (ở trong nước Tấn thời xưa);
④ [Xì] (Họ) Khích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất thuộc nước Tấn thời Xuân Thu.

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lỗ trống, khe hở. § Thông "khích" . ◎ Như: "khích địa" chỗ đất giáp giới với nhau. ◇ Trang Tử : "Nhân sinh thiên địa chi gian, nhược bạch câu chi quá khích" , (Trí bắc du ) Người ta ở đời như ngựa trắng chạy qua khe hở.
2. (Danh) Hiềm khích. § Thông "khích" . ◎ Như: "hữu khích" có hiềm khích, tranh chấp.
3. (Danh) Tên đất xưa.
4. (Danh) Họ "Khích".
5. Một âm là "khước". (Danh) Chỗ xương thịt giáp nhau. § Cũng như "khước" .
6. (Phó) Nhưng, vẫn (biểu thị chuyển chiết). § Cũng như "khước" .
7. (Tính) Mệt nhọc. § Cũng như "khước" .
thiêu, điêu, điều
tiáo ㄊㄧㄠˊ

thiêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành nhỏ. ◎ Như: "liễu điều" cành liễu, "chi điều" cành cây, "phong bất minh điều" bình yên như gió lặng chẳng rung cành (cảnh thái bình).
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" sợi dây, "miến điều" sợi mì, "tiện điều" 便 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" , "điều lệ" .
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" một con cá, "lưỡng điều tuyến" hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách : "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" , , , (Ngụy sách nhất ) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cành nhỏ, cây mới nẩy cành gọi là trừu điều . Ðời thái bình gọi là phong bất minh điều nghĩa là bình yên như gió lặng chẳng rung cành. Ðiều là cái cành non thẳng, nên nay gọi các vằn hoa thẳng thắn là liễu điều , hình vóc dài mà nhỏ (thon thon) là miêu điều , đều là do nghĩa ấy cả.
② Ðiều lí (ngành thớ), như hữu điều bất vặn có ngành thớ không rối, ý nói như cành cây thẳng thắn rõ ràng không có lộn xộn vậy.
③ Vật gì hẹp mà dài cũng gọi là điều, như ngư nhất điều một con cá, sự nhất điều một điều đó, vì thế nên dâng sớ nói tách rõ từng việc gọi là điều tấu , điều trần , điều lệ , điều ước , v.v.
④ Tiêu điều, nói cảnh tượng tiêu điều như lá rụng trụi chỉ còn cành lơ thơ vậy.
⑤ Một âm là thiêu. Cành rụng, cành cây gẫy ra.

điêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành nhỏ. ◎ Như: "liễu điều" cành liễu, "chi điều" cành cây, "phong bất minh điều" bình yên như gió lặng chẳng rung cành (cảnh thái bình).
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" sợi dây, "miến điều" sợi mì, "tiện điều" 便 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" , "điều lệ" .
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" một con cá, "lưỡng điều tuyến" hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách : "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" , , , (Ngụy sách nhất ) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điều khoản, khoản mục
2. sọc, vằn, sợi
3. cành cây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành nhỏ. ◎ Như: "liễu điều" cành liễu, "chi điều" cành cây, "phong bất minh điều" bình yên như gió lặng chẳng rung cành (cảnh thái bình).
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" sợi dây, "miến điều" sợi mì, "tiện điều" 便 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" , "điều lệ" .
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" một con cá, "lưỡng điều tuyến" hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách : "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" , , , (Ngụy sách nhất ) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cành nhỏ, cây mới nẩy cành gọi là trừu điều . Ðời thái bình gọi là phong bất minh điều nghĩa là bình yên như gió lặng chẳng rung cành. Ðiều là cái cành non thẳng, nên nay gọi các vằn hoa thẳng thắn là liễu điều , hình vóc dài mà nhỏ (thon thon) là miêu điều , đều là do nghĩa ấy cả.
② Ðiều lí (ngành thớ), như hữu điều bất vặn có ngành thớ không rối, ý nói như cành cây thẳng thắn rõ ràng không có lộn xộn vậy.
③ Vật gì hẹp mà dài cũng gọi là điều, như ngư nhất điều một con cá, sự nhất điều một điều đó, vì thế nên dâng sớ nói tách rõ từng việc gọi là điều tấu , điều trần , điều lệ , điều ước , v.v.
④ Tiêu điều, nói cảnh tượng tiêu điều như lá rụng trụi chỉ còn cành lơ thơ vậy.
⑤ Một âm là thiêu. Cành rụng, cành cây gẫy ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cành nhỏ: Cành liễu;
② Vật nhỏ và dài: Mì sợi; Vàng thỏi; Vải vụn;
③ Điều khoản: Điều thứ nhất trong Hiến Pháp;
④ Trật tự: Mạch lạc, có thứ tự, có trật tự;
⑤ Tiêu điều;
⑥ (loại) Chiếc, con, cây...: Một con cá; Một chiếc quần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cành nhỏ của cây — Dài ( như cái cành cây ) — Tiếng chỉ vật gì nhỏ mà dài. Chẳng hạn Nhất điều lộ ( một con đường ) — Một khoản, một phần nhỏ trong vấn đề lớn.

Từ ghép 20

quỹ
guǐ ㄍㄨㄟˇ

quỹ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cỡ bánh xe
2. vết bánh xe
3. đường sắt, đường ray

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoảng cách giữa hai bánh xe. ◇ Lễ Kí : "Kim thiên hạ xa đồng quỹ, thư đồng văn" , (Trung Dung ) Nay xe trong thiên hạ có khoảng cách giữa hai bánh xe như nhau, viết cùng một văn tự.
2. (Danh) Vết xe đi. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Chu đạo kí hoại, binh xa chi quỹ giao ư thiên hạ, nhi hãn tri xâm phạt chi đoan yên" , , (Biện xâm phạt luận ).
3. (Danh) Mượn chỉ xe.
4. (Danh) Đường đi của xe lửa hoặc đường vận hành của các sao. ◇ Hoài Nam Tử : "Ngũ tinh tuần quỹ nhi bất thất kì hành" (Bổn kinh ) Năm sao noi theo quỹ đạo mà không sai đường đi của chúng.
5. (Danh) Đường đi, đạo lộ.
6. (Danh) Phép tắc, pháp độ, quy củ.
7. (Danh) Một loại biên chế hộ khẩu thời xưa.
8. (Danh) Họ "quỹ".
9. (Động) Tuân theo, y theo. ◎ Như: "bất quỹ" không tuân theo phép tắc.
10. (Động) Tính toán, thống kê. ◎ Như: "quỹ sổ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vết bánh xe chỗ trục hai bánh xe cách nhau. Ðường sắt xe hỏa, xe điện chạy gọi là thiết quỹ hay quỹ đạo .
② Con đường, các sao hành tinh đi xung quanh mặt trời gọi là quỹ đạo .
③ Phép tắc. Không tuân theo phép tắc gọi là bất quỹ . Kẻ mưu làm loạn gọi là mưu vi bất quỹ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vết xe;
② Đường xe: Đường ray, đường rầy; Trật đường rầy, trật bánh;
③ Nề nếp, mẫu mực, phép tắc, khuôn phép, khuôn khổ: Không theo phép tắc; Đi vào nề nếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vết bánh xe đi — Đầu trục bánh xe — Đường đi của các hành tinh. Tức quỹ đạo – Phép tắc — Noi theo. Tuân giữ.

Từ ghép 7

bào, phao, pháo
pāo ㄆㄠ, páo ㄆㄠˊ, pào ㄆㄠˋ

bào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngâm nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bọt. ◎ Như: "thủy phao" bọt nước, "phì tạo phao" bọt xà bông.
2. (Danh) Chỉ vật gì có hình như bọt nước. ◎ Như: "thủ thượng khởi liễu phao" tay bị bỏng rộp, "phao đăng" bóng đèn.
3. (Danh) Lượng từ: bãi (nước tiểu, phân, nước mắt, nước mũi, v.v.). ◎ Như: "nhất phao thỉ" một bãi phân.
4. (Tính) Xốp, bở. ◎ Như: "phao táo" táo bở, "giá khối mộc liệu phát phao" miếng gỗ này đã bị mục.
5. (Động) Ngâm nước. ◎ Như: "phao tại thủy lí" ngâm trong nước.
6. (Động) Pha (dùng nước nóng). ◎ Như: "phao ca phê" pha cà phê, "phao trà" pha trà.
7. (Động) Dềnh dàng, rề rà, kéo dài mất thời giờ. ◎ Như: "phao bệnh hào" giả vờ bị bệnh (để dềnh dàng trốn việc).
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bào".

Từ điển Thiều Chửu

① Bọt nước.
② Ngâm nước. Ta quen đọc là chữ bào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bóng, bọt: Bóng nước; Bọt xà phòng;
② Sủi bọt, sủi tăm: Nước đun mới sủi bọt, chưa thật sôi;
③ Phồng: Mới đi có một ngày đường đã phồng cả chân;
④ Rộp, dộp: Bỏng rộp, dộp da;
⑤ Ngâm (nước): Đem vải mới mua về ngâm một đêm;
⑥ Pha: Pha chè; Trà pha đậm lắm rồi;
⑦ Giết thì giờ: Ngồi ỳ đấy giết thì giờ. Xem [pao].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phồng: Đậu phụ rán phồng;
② Mềm xốp: Tấm gỗ này đã mềm xốp;
③ Bãi: 尿 Một bãi phân. Xem [pào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bọt nước — Thịnh, nhiều — Một âm khác là Pháo.

Từ ghép 5

phao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bọt nước, bong bóng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bọt. ◎ Như: "thủy phao" bọt nước, "phì tạo phao" bọt xà bông.
2. (Danh) Chỉ vật gì có hình như bọt nước. ◎ Như: "thủ thượng khởi liễu phao" tay bị bỏng rộp, "phao đăng" bóng đèn.
3. (Danh) Lượng từ: bãi (nước tiểu, phân, nước mắt, nước mũi, v.v.). ◎ Như: "nhất phao thỉ" một bãi phân.
4. (Tính) Xốp, bở. ◎ Như: "phao táo" táo bở, "giá khối mộc liệu phát phao" miếng gỗ này đã bị mục.
5. (Động) Ngâm nước. ◎ Như: "phao tại thủy lí" ngâm trong nước.
6. (Động) Pha (dùng nước nóng). ◎ Như: "phao ca phê" pha cà phê, "phao trà" pha trà.
7. (Động) Dềnh dàng, rề rà, kéo dài mất thời giờ. ◎ Như: "phao bệnh hào" giả vờ bị bệnh (để dềnh dàng trốn việc).
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bào".

Từ điển Thiều Chửu

① Bọt nước.
② Ngâm nước. Ta quen đọc là chữ bào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Thịnh — Các âm khác là Bào, Pháo. Xem các âm này.

Từ ghép 3

pháo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy nước nóng mà dội lên. Trụng nước sôi— Các âm khác là Bào, Phao. Xem các âm này.
thú, thủ
shǒu ㄕㄡˇ

thú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thú tội, đầu thú

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu. ◎ Như: "đốn thủ" lạy đầu sát đất, "khấu thủ" gõ đầu, "ngang thủ khoát bộ" ngẩng đầu tiến bước.
2. (Danh) Lĩnh tụ, người cầm đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu, "quần long vô thủ" bầy rồng không có đầu lĩnh (đám đông không có lĩnh tụ).
3. (Danh) Phần mở đầu, chỗ bắt đầu. ◎ Như: "tuế thủ" đầu năm.
4. (Danh) Sự việc quan trọng nhất, phần chủ yếu. ◇ Thư Kinh : "Dư thệ cáo nhữ, quần ngôn chi thủ" , (Tần thệ ) Ta thề bảo với các ngươi phần chủ yếu của các lời nói.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thơ, từ, ca khúc: bài. ◎ Như: "nhất thủ tiểu thi" một bài thơ ngắn, "lưỡng thủ ca" hai bài hát. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
6. (Danh) Bên, hướng. ◎ Như: "hữu thủ" bên phải, "đông thủ" hướng đông, "thượng thủ" phía trên.
7. (Tính) Cao nhất, thứ nhất. ◎ Như: "thủ thứ" thứ nhất, "thủ phú" nhà giàu có nhất.
8. (Phó) Trước tiên, bắt đầu. ◎ Như: "thủ đương kì xung" đứng mũi chịu sào.
9. (Động) Hướng về. ◇ Sử Kí : "Bắc thủ Yên lộ, nhi hậu khiển biện sĩ phụng chỉ xích chi thư" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Hướng về phía bắc sang đất nước Yên (đóng quân để làm áp lực), sau đó sai biện sĩ mang thư (gần gũi trong gang tấc, để thuyết phục).
10. Một âm là "thú". (Động) Nhận tội. ◎ Như: "xuất thú" ra đầu thú, "tự thú" tự nhận tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Đầu. Như khể thủ lạy dập đầu. Dân gọi là kiềm thủ nói những kẻ trai trẻ tóc đen có thể gánh vác mọi việc cho nhà nước vậy.
② Chúa, chức tổng thống hay vua cai trị cả nước gọi là nguyên thủ .
③ Kẻ trùm trưởng, kẻ lĩnh tụ một phái nào gọi là thủ lĩnh .
④ Người đứng bực nhất cũng gọi là thủ. Như người có công thứ nhất gọi là thủ công , giàu có nhất gọi là thủ phú , v.v.
⑤ Trước nhất. Như chốn kinh sư gọi là thủ thiện chi khu một nơi phong khí mở mang trước nhất.
⑥ Thiên, bài, một bài thơ hay một bài văn gọi là nhất thủ .
⑦ Một âm là thú. Tự ra thú tội gọi là xuất thú hay tự thú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Ngửng đầu; Dập đầu lạy; Đầu người, thủ cấp; Đầu đuôi, trước sau;
② Thủ lĩnh, người đứng đầu: Thủ trưởng; Vị đứng đầu Nhà nước, quốc trưởng;
③ Thứ nhất: Nhiệm vụ quan trọng nhất;
④ Lần đầu tiên, sớm nhất, trước nhất: Lần đầu tiên đi ra nước ngoài; Trước tiên; Nơi mở mang trước nhất (chỉ chốn kinh đô);
⑤ [đọc thú] Thú tội: Tự thú;
⑥ (loại) Bài: Một bài thơ; Ba trăm bài thơ Đường;
⑦ [Shôu] (Họ) Thủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận tội — Một âm là Thủ. Xem Thủ.

Từ ghép 7

thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đầu
2. chúa, chủ, trùm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu. ◎ Như: "đốn thủ" lạy đầu sát đất, "khấu thủ" gõ đầu, "ngang thủ khoát bộ" ngẩng đầu tiến bước.
2. (Danh) Lĩnh tụ, người cầm đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu, "quần long vô thủ" bầy rồng không có đầu lĩnh (đám đông không có lĩnh tụ).
3. (Danh) Phần mở đầu, chỗ bắt đầu. ◎ Như: "tuế thủ" đầu năm.
4. (Danh) Sự việc quan trọng nhất, phần chủ yếu. ◇ Thư Kinh : "Dư thệ cáo nhữ, quần ngôn chi thủ" , (Tần thệ ) Ta thề bảo với các ngươi phần chủ yếu của các lời nói.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thơ, từ, ca khúc: bài. ◎ Như: "nhất thủ tiểu thi" một bài thơ ngắn, "lưỡng thủ ca" hai bài hát. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
6. (Danh) Bên, hướng. ◎ Như: "hữu thủ" bên phải, "đông thủ" hướng đông, "thượng thủ" phía trên.
7. (Tính) Cao nhất, thứ nhất. ◎ Như: "thủ thứ" thứ nhất, "thủ phú" nhà giàu có nhất.
8. (Phó) Trước tiên, bắt đầu. ◎ Như: "thủ đương kì xung" đứng mũi chịu sào.
9. (Động) Hướng về. ◇ Sử Kí : "Bắc thủ Yên lộ, nhi hậu khiển biện sĩ phụng chỉ xích chi thư" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Hướng về phía bắc sang đất nước Yên (đóng quân để làm áp lực), sau đó sai biện sĩ mang thư (gần gũi trong gang tấc, để thuyết phục).
10. Một âm là "thú". (Động) Nhận tội. ◎ Như: "xuất thú" ra đầu thú, "tự thú" tự nhận tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Đầu. Như khể thủ lạy dập đầu. Dân gọi là kiềm thủ nói những kẻ trai trẻ tóc đen có thể gánh vác mọi việc cho nhà nước vậy.
② Chúa, chức tổng thống hay vua cai trị cả nước gọi là nguyên thủ .
③ Kẻ trùm trưởng, kẻ lĩnh tụ một phái nào gọi là thủ lĩnh .
④ Người đứng bực nhất cũng gọi là thủ. Như người có công thứ nhất gọi là thủ công , giàu có nhất gọi là thủ phú , v.v.
⑤ Trước nhất. Như chốn kinh sư gọi là thủ thiện chi khu một nơi phong khí mở mang trước nhất.
⑥ Thiên, bài, một bài thơ hay một bài văn gọi là nhất thủ .
⑦ Một âm là thú. Tự ra thú tội gọi là xuất thú hay tự thú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Ngửng đầu; Dập đầu lạy; Đầu người, thủ cấp; Đầu đuôi, trước sau;
② Thủ lĩnh, người đứng đầu: Thủ trưởng; Vị đứng đầu Nhà nước, quốc trưởng;
③ Thứ nhất: Nhiệm vụ quan trọng nhất;
④ Lần đầu tiên, sớm nhất, trước nhất: Lần đầu tiên đi ra nước ngoài; Trước tiên; Nơi mở mang trước nhất (chỉ chốn kinh đô);
⑤ [đọc thú] Thú tội: Tự thú;
⑥ (loại) Bài: Một bài thơ; Ba trăm bài thơ Đường;
⑦ [Shôu] (Họ) Thủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đầu. Thủ cấp — Đứng đầu. Người đứng đầu — Tên bộ chữ Hán, bộ Thủ — Xem Thủ.

Từ ghép 34

khích
xì ㄒㄧˋ

khích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khe hở, khoảng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lỗ hổng, vết nứt, khe hở. ◎ Như: "môn khích" khe cửa. ◇ Thương quân thư : "Đố chúng nhi mộc chiết, khích đại nhi tường hoại" , (Tu quyền ) Mọt nhiều thì cây gãy, lỗ hổng lớn thì tường sập.
2. (Danh) Lúc nhàn hạ. ◎ Như: "nông khích" thời gian rảnh rỗi của nhà nông.
3. (Danh) Thù oán, oán hận. ◎ Như: "hiềm khích" oán hận. ◇ Sử Kí : "Huệ Vương lập, dữ Nhạc Nghị hữu khích" , (Điền Đan truyện ) Huệ Vương lên ngôi, có hiềm khích với Nhạc Nghị.
4. (Danh) Sơ hở, cơ hội. ◎ Như: "thừa khích nhi nhập" lợi dụng sơ hở mà vào.
5. (Tính) Trống, không. ◎ Như: "khích địa" đất trống.
6. (Tính) Không đủ, không hoàn bị. ◇ Tôn Tử : "Phụ chu tắc quốc tất cường, phụ khích tắc quốc tất nhược" , (Mưu công ) Giúp chu đáo thì nước ắt mạnh, giúp thiếu sót thì nước sẽ yếu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lỗ hổng trên tường trên vách. Như sách Mạnh Tử nói toàn huyệt khích tương khuy chọc lỗ tường cùng nhòm.
② Lúc nhàn hạ. Như lúc công việc làm ruộng được rỗi gọi là nông khích .
③ Oán. Như hiềm khích có điều oán hận hiềm thù.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khe tường, khe cửa — Cái khe, chỗ hở — Lúc rảnh rang — Giận ghét. Td: Hiềm khích.

Từ ghép 8

cảnh
jǐng ㄐㄧㄥˇ

cảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đề phòng, phòng ngừa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Răn bảo, nhắc nhở. ◎ Như: "cảnh chúng" nhắc nhở mọi người, "cảnh cáo" răn bảo.
2. (Động) Phòng bị. ◎ Như: "cảnh bị" đề phòng.
3. (Động) Giác ngộ, tỉnh ngộ. ◎ Như: "đề cao cảnh giác" hết sức thức tỉnh trước hiểm nguy hoặc tình huống biến động. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sảo năng cảnh tỉnh, diệc khả miễn trầm luân chi khổ" , (Đệ nhất hồi) Được cảnh tỉnh đôi chút, cũng có thể thoát khỏi nỗi khổ trầm luân.
4. (Tính) Nhanh nhẹn, mẫn tiệp. ◎ Như: "cơ cảnh" nhanh nhẹn.
5. (Tính) Tinh luyện, thâm thiết, xúc động lòng người (văn từ). ◎ Như: "cảnh cú" câu văn tinh luyện.
6. (Danh) Tin tức, tình hình nguy hiểm hoặc khẩn cấp. ◎ Như: "hỏa cảnh" báo động hỏa hoạn, "biên cảnh" tình huống nguy hiểm ở biên giới, tin tức về sự nguy biến ở biên thùy.
7. (Danh) Nói tắt của "cảnh sát" . ◎ Như: "cảnh giao" cảnh sát giao thông.

Từ điển Thiều Chửu

① Răn bảo, lấy lời nói ghê gớm khiến cho người phải chú ý nghe gọi là cảnh. Như cảnh chúng răn bảo mọi người. Vì thế nên báo cáo những tin nguy biến ngoài biên thùy gọi là cảnh.
② Phòng bị trước. Ngày xưa vua đi ra đều cấm không cho ai đi lại để phòng sự phi thường gọi là cảnh tất . Nay các nơi đặt tuần phu hay đội xếp để phòng bị sự xảy ra cũng gọi là cảnh cả. Như tuần cảnh , cảnh sát , v.v.
③ Đánh thức.
④ Nhanh nhẹn.
⑤ Kinh hãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Răn bảo, cảnh cáo: Cảnh giới;
② Báo động: Kéo còi báo động; Báo động cháy; Họ bắn mấy phát súng báo động;
③ Còi báo động: Còi báo động cháy đã vang lên;
④ Nhanh nhẹn: Anh ấy rất nhanh nhạy;
⑤ Cảnh sát, công an: Cảnh sát dân sự; Công an giao thông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Răn ngừa — Báo trước để phòng giữ — Đánh thức dậy.

Từ ghép 21

can, hãn, hạn
gān ㄍㄢ, hàn ㄏㄢˋ

can

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gấp rút, nóng nảy — Một âm khác là Hạn.

hãn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ bọc bằng da để che tay xạ thủ thời xưa.
2. (Danh) Phần dưới cán binh khí như qua, mâu, ... có bịt đầu tròn bằng kim loại. § Cũng như "tỗn" .
3. (Tính) Nóng nảy, cấp táo. § Thông "hãn" . ◇ Trang Tử : "Hữu kiên nhi man, hữu hoãn nhi hãn" , (Liệt ngự khấu ) (Người ta có kẻ bề ngoài) có vẻ cứng cỏi mà (trong lòng) mềm yếu, có vẻ khoan thai mà (trong lòng) nóng nảy.
4. (Động) Cũng như "hãn" .
5. § Thông "hãn" .

hạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

thuốc hàn (dùng để hàn kim loại)

Từ điển Thiều Chửu

① Thuốc hàn.
② Hàn các kim loại cho liền với nhau cũng gọi là hạn.
③ Mã giáp trên cánh tay.
④ Vội, kíp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hàn;
② Thuốc hàn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm sắt che cánh tay của binh sĩ thời xưa khi ra trận — Cái cán dao, mác — Một âm là Can. Xem Can.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.