hồn hậu

phồn thể

Từ điển phổ thông

hồn hậu

Từ điển trích dẫn

1. Chất phác, thật thà. ◇ Quách Mạt Nhược : "Trần Thành tuy nhiên mạo tự hồn hậu, nhi tâm địa thị dị thường âm hiểm đích" , (Hồng ba khúc , Đệ lục chương nhị).
2. Dày, đậm, đầm, không khéo léo hời hợt. ◇ Lang Anh : "Thử ấn triện văn hồn hậu, chế độ tinh mật, đương thị Hán ấn" , , (Thất tu loại cảo 稿, Sự vật tam , Cổ đồ thư ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ tính tình tốt đẹp hoàn toàn, ăn ở hết lòng.

Từ điển trích dẫn

1. Hình dung tình nghĩa sâu nặng, có thể sống chết cùng nhau. ◇ Tùy Thư : "Thượng cố vị thị thần viết: " Trịnh Dịch dữ trẫm đồng sanh cộng tử, gian quan nguy nan, hưng ngôn niệm thử, hà nhật vong chi!"" : ", , , !" (Trịnh Dịch truyện ).

Từ điển trích dẫn

1. Thuận miệng nói bừa. § Cũng như nói: "tín khẩu hồ thuyết" . ◇ Tây sương kí 西: "Nhĩ na cách tường thù họa đô hồ khản, Chứng quả đích thị kim phiên giá nhất giản" , (Đệ tam bổn , Đệ nhị chiết) Cô cậu cách tường xướng họa thơ với nhau (đêm hôm trước) đều chẳng hay ho gì cho lắm, Chính tờ thư (cô viết) lần này mới là chứng thật (về mối tình duyên của hai người). § Nhượng Tống dịch thơ: Ra gì thơ xướng họa đêm xưa, Chứng minh là ở mảnh tờ hôm nay.
huống
kuàng ㄎㄨㄤˋ

huống

phồn thể

Từ điển phổ thông

huống chi, huống hồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tình hình, trạng thái, tình cảnh. ◎ Như: "cận huống" tình hình gần đây, "quẫn huống" tình cảnh khốn khó.
2. (Danh) Ân huệ. § Thông "huống" . ◇ Hán Thư : "Hoàng thiên gia huống" (Vạn Thạch Quân truyện ) Ơn huệ phúc lành của trời cao.
3. (Danh) Nước lạnh.
4. (Danh) Họ "Huống".
5. (Động) So sánh, ví dụ. ◎ Như: "hình huống" lấy cái này mà hình dung cái kia. ◇ Hán Thư : "Dĩ vãng huống kim, thậm khả bi thương" , (Cao Huệ Cao Hậu văn công thần biểu ) Lấy xưa so với nay, thật đáng xót thương.
6. (Động) Bái phỏng, tới thăm.
7. (Phó) Thêm, càng. ◎ Như: "huống tụy" càng tiều tụy thêm.
8. (Liên) Phương chi, nữa là. ◎ Như: "hà huống" huống chi. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên địa thượng bất năng cửu, nhi huống ư nhân" , (Chương 23) Trời đất còn không dài lâu, phương chi là con người.

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy cái này mà hình dung cái kia gọi là hình huống .
② Thêm, càng. Như huống tụy càng tiều tụy thêm.
③ Cảnh huống.
④ Tới thăm.
⑤ Cho, cùng nghĩa với chữ . 6. Nước lạnh.
⑦ Ví.
⑧ Phương chi, huống hồ, dùng làm chữ giúp lời.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tình hình: Tình hình gần đây;
② Ví (dụ), so sánh: Ví dụ:
③ (văn) Huống chi: Việc này người lớn còn làm chưa được, huống chi là trẻ con; ? Con thú lúc bị vây khốn còn tìm cách chống cự, huống gì một vị quốc tướng? (Tả truyện). 【】 huống phục [kuàngfù] (văn) Như ;【】huống hồ [kuàng hu] (văn) Như ; 【】 huống nãi [kuàngnăi] (văn) Như ;【】huống thả [kuàng qiâ] (lt) Huống hồ, huống chi, hơn nữa, vả lại; 【】huống vu [kuàngyú] (văn) Huống chi, huống gì, nói gì: ? Vả lại người tầm thường còn thẹn về việc đó, huống gì là tướng? (Sử kí); ? Trời còn như thế, huống chi là vua? Huống chi là quỷ thần? (Bì Tử Văn tẩu: Nguyên báng);
⑤ (văn) Càng thêm: Dân chúng càng cho ông ấy là người nhân hậu (Quốc ngữ: Tấn ngữ);
⑥ (văn) Tới thăm;
⑦ (văn) Cho (như , bộ );
⑧ [Kuàng] (Họ) Huống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước giá lạnh — So sánh, đem ra làm thí dụ — Càng thêm. Càng hơn — Liên từ, có nghĩa như nữa là. Cũng nói Huống hồ — Tình cảnh Td. Trạng huống. Cảnh huống.

Từ ghép 5

am, yểm, ám
ān ㄚㄋ, àn ㄚㄋˋ, yǎn ㄧㄢˇ

am

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Am hiểu, quen thuộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chòi nhỏ dựng bên mộ hoặc ngoài đồng để ở trong thời gian có tang cha mẹ — Một âm khác là Ám.

yểm

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bỗng, bỗng nhiên, chợt (dùng như ©a, bộ ): Lại chợt ngừng lại (Phó Nghị: Vũ phú).

ám

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tối, mờ, không rõ, không tỏ
2. thẫm, sẫm màu
3. ngầm, âm thầm, bí mật, mờ ám
4. nhật thực, nguyệt thực
5. đóng cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng cửa.
2. (Động) Che lấp.
3. (Động) Mai một, chìm mất. ◇ Hậu Hán Thư : "Đào ngột chi sự toại ám, nhi Tả Thị, Quốc Ngữ độc chương" , , (Ban Bưu truyện thượng ) Việc của những bọn hư ác sau cùng mới tiêu tán, mà sách của Tả Thị, Quốc Ngữ riêng được biểu dương.
4. (Động) Không hiểu rõ. ◇ Kê Khang : "Hựu bất thức nhân tình, ám ư cơ nghi" , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Lại không biết nhân tình, không hiểu gì ở sự lí thời nghi.
5. (Tính) Mờ tối, hỗn trọc. ◇ Trang Tử : "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" , , , , (Nhượng vương ) Nay thiên hạ tối tăm, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
6. (Tính) U mê, hồ đồ. ◎ Như: "hôn ám" u mê. ◇ Phan Nhạc : "Chủ ám nhi thần tật, họa ư hà nhi bất hữu" , (Tây chinh phú 西) Chúa mê muội mà bầy tôi đố kị nhau, họa làm sao mà không có được.
7. (Danh) Hoàng hôn, buổi tối, đêm. ◇ Lễ Kí : "Hạ Hậu thị tế kì ám" (Tế nghĩa ) Họ Hạ Hậu tế lễ vào buổi tối.
8. (Danh) Người ngu muội. ◇ Tuân Tử : "Thế chi ương, ngu ám đọa hiền lương" , (Thành tướng ) Tai họa ở đời là kẻ ngu muội làm hại người hiền lương.
9. (Danh) Nhật thực hay nguyệt thực.
10. Một âm là "am". (Danh) Nhà ở trong khi cư tang.
11. (Động) Quen thuộc, biết rành. § Thông "am" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mờ tối. Như hôn ám tối tăm u mê.
② Lờ mờ. Như Trung Dong nói: Quân tử chi đạo, ám nhiên nhi nhật chương đạo người quân tử lờ mờ mà ngày rõ rệt.
③ Đóng cửa.
④ Buổi tối.
⑤ Nhật thực, nguyệt thực. Mặt trời, mặt trăng phải ăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đóng cửa;
② Tối tăm;
③ Ngu muội, hồ đồ;
④ Mờ ám, không công khai, không lộ ra;
⑤ Thầm, ngầm (không thành tiếng): ? Khanh đọc thầm được không? (Tam quốc chí);
⑥ Nhật thực (hoặc nguyệt thực): Thứ năm gọi là nhật thực nguyệt thực (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đóng cửa — Buổi chiều tối — Nhật hoặc nguyệt thực — Tối tăm — Như chữ Ám — Một âm khác là Am.

Từ ghép 3

đa ma

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thật là, làm sao, xiết bao (dùng trong câu cảm thán)

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là: .
2. Dùng để hỏi về trình độ, số lượng... ◎ Như: "nhĩ nhất tiểu thì năng bào đa ma viễn?" ?
3. Biểu thị trình độ cao (thán từ). ◇ Mao Thuẫn : "A Đại đích da nha, nhĩ đâu hạ ngã khứ liễu, nhĩ tri đạo ngã thị đa ma khổ a!" , , ! (Lâm gia phô tử , Thất).
4. Biểu thị trình độ kém, thấp, không đáng kể. ◇ Bạch tuyết di âm : "Mẫu thương dăng hòa na thư thương dăng, đa ma điểm tử đông tây tha hội điều tình, cánh bỉ nhân hoàn năng" , 西調, (Tiễn điện hoa , Chức hồng nhung ).

Từ điển trích dẫn

1. Lui về tự kiểm điểm, xét mình. ◇ Đông Phương Sóc : "Phục niệm tư quá hề, vô khả cải giả" , (Thất gián , Sơ phóng ).
2. Kính từ thường dùng trong thư từ đối với bậc tôn giả. ☆ Tương tự: "phục duy" . ◇ Hàn Dũ : "Phục niệm kim hữu nhân nhân tại thượng vị, nhược bất vãng cáo chi nhi toại hành, thị quả ư tự khí, nhi bất dĩ cổ chi quân tử chi đạo đãi ngô tướng dã" , , , (Thượng tể tướng thư ).
3. Xin bậc trên thể sát hạ tình (kính từ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Phục duy .

Từ điển trích dẫn

1. Nước chảy ầm ầm, sôi sục.
2. Huyên náo. ◇ Vương An Thạch : "Thượng nãi dục biến thử, nhi mỗ bất lượng địch chi chúng quả, dục xuất lực trợ thượng dĩ kháng chi, tắc chúng hà vi nhi bất hung hung nhiên?" , , , (Đáp Tư mã gián nghị thư ) Nhà vua muốn biến đổi tình trạng đó, mà tôi không lượng số người phản đối nhiều hay ít, muốn ra sức giúp vua chống lại họ, như vậy làm sao mà đám đông chẳng nhao nhao lên?
3. Rối loạn không yên.

Từ điển trích dẫn

1. Cái nêu và cái đích. Tỉ dụ mục tiêu cho người ta công kích. ◇ Hậu Hán Thư : "Thiết kiến tứ hải dĩ định, triệu dân đồng tình, nhi Quý Mạnh Bế Cự bội bạn, vi thiên hạ biểu đích" , , , (Mã Viện truyện ) Thấy rằng bốn biển đã yên định, muôn dân đồng lòng, mà Quý Mạnh và Bế Cự tạo phản, làm thành cái đích cho thiên hạ bắn vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nêu và cái đích, chỉ cái mức làm mẫu.

Từ điển trích dẫn

1. Cảm động tương ứng lẫn nhau. ◇ Dịch Kinh : "Hàm: Nhị khí cảm ứng dĩ tương dự" : .
2. Tình cảm và động tác phát sinh do ảnh hưởng của ngoại giới. ◇ Hán Thư : "Thư vân: "Kích thạch phụ thạch, bách thú suất vũ." Điểu thú thả do cảm ứng, nhi huống ư nhân hồ? Huống ư quỷ thần hồ?" : ", ." , ? ? (Lễ nhạc chí ).
3. Người lấy tinh thành cảm động thần minh, thần minh tự nhiên đáp ứng. ◇ Hán Thư : "Giai hữu thần kì cảm ứng, nhiên hậu doanh chi" , (Giao tự chí hạ ).
4. Hiện tượng vật lí, chia làm hai loại: (1) Cảm ứng "tĩnh điện" và "tĩnh từ" . (2) Cảm ứng "điện từ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vì rung động mà đáp lại.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.