lụy, lôi
lēi ㄌㄟ, léi ㄌㄟˊ, lèi ㄌㄟˋ

lụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đánh (trống)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đâm, nghiền, tán. ◎ Như: "lôi dược" tán thuốc.
2. (Danh) § Xem "lôi đài" .
3. Một âm là "lụy". (Động) Đánh, đập. ◎ Như: "lụy cổ" đánh trống, "lôi hung" đấm ngực. ◇ Thủy hử truyện : "Tiểu lâu la bả cổ nhạc tựu thính tiền lụy tương khởi lai" (Đệ ngũ hồi) Lũ lâu la đem trống nhạc đến trước sảnh khua đánh.
4. (Động) Ném đá, lăn đá từ trên cao xuống. ◎ Như: "lôi thạch xa" xe ném đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðâm, nghiền.
② Một âm là lụy. Ðánh, như lụy cổ đánh trống.
③ Ném đá, lăn đá từ trên cao xuống.

lôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đập, đánh
2. nghiền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đâm, nghiền, tán. ◎ Như: "lôi dược" tán thuốc.
2. (Danh) § Xem "lôi đài" .
3. Một âm là "lụy". (Động) Đánh, đập. ◎ Như: "lụy cổ" đánh trống, "lôi hung" đấm ngực. ◇ Thủy hử truyện : "Tiểu lâu la bả cổ nhạc tựu thính tiền lụy tương khởi lai" (Đệ ngũ hồi) Lũ lâu la đem trống nhạc đến trước sảnh khua đánh.
4. (Động) Ném đá, lăn đá từ trên cao xuống. ◎ Như: "lôi thạch xa" xe ném đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðâm, nghiền.
② Một âm là lụy. Ðánh, như lụy cổ đánh trống.
③ Ném đá, lăn đá từ trên cao xuống.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đâm, giã, nghiền, tán: Cối tán. Xem [lei], [lèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đánh: Đánh trống;
② Võ đài: Đấu võ;
③ (văn) Ném đá, lăn đá xuống. Xem [lei], [léi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Thoi, đấm, thụi: Thoi cho một cái, đấm cho một quả. Xem [léi], [lèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh trống.

Từ ghép 2

tán
zàn ㄗㄢˋ

tán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khen ngợi
2. văn tán dương công đức
3. giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "tán" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ tán .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Tán , .

Từ ghép 1

phân tán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phân tán, rải rác

Từ điển trích dẫn

1. Biệt li, chia lìa. ★ Tương phản: "đoàn kết" , "thống nhất" , "liên hợp" , "tập hợp" , "tập trung" . ◇ Hán Thư : "Bách tính cơ cận, phụ tử phân tán, lưu li đạo lộ, dĩ thập vạn số" , , , (Khổng Quang truyện ) Trăm họ đói khổ, cha con chia lìa, lang thang đường xá, hàng trăm nghìn người.
2. Phân phát, cấp cho. ◇ Sử Kí : "Thập cửu niên chi trung tam trí thiên kim, tái phân tán dữ bần giao sơ côn đệ" , (Hóa thực liệt truyện ) Trong vòng mười chín năm, (Phạm Lãi) đã ba lần tạo nên gia sản đáng giá ngàn vàng, đã hai lần (mang của cải ấy) phân phát cho bạn bè cùng họ hàng xa gần nghèo khó.
3. Phân phối, chia bày ra. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Tại trủng thượng phân tán đích y vật sổ mục" (Quyển tam lục) Trên mồ bày ra một số đồ vật quần áo.
4. Tản ra. ◇ Hàn Dũ : "Đình hữu thạch bi, đoạn liệt phân tán tại địa" , , (Hoàng lăng miếu bi ) Đình có bia đá, đổ vỡ tản ra trên đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rời rạc tan tác.
xả
chě ㄔㄜˇ

xả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xé ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xé, bóc ra. ◇ Thủy hử truyện : "Dã bất sách khai lai khán, tựu thủ xả đắc phấn toái" , (Đệ tứ thập thất hồi) Đã không mở (thư) ra xem, mà thuận tay xé vụn.
2. (Động) Níu, lôi, kéo. ◇ Tây du kí 西: "Thanh y nữ dụng thủ xả hạ chi lai, hồng y nữ trích liễu" , (Đệ ngũ hồi) (Tiên) nữ áo xanh lấy tay níu cành xuống, (tiên) nữ áo đỏ hái (quả đào).
3. (Động) Rút, nhổ. ◎ Như: "xả thảo" nhổ cỏ.
4. (Động) Giương lên. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Sấn trước giá khắc nhi thuận phong, xả liễu mãn bồng" , 滿 (Vương An Thạch ) Thừa dịp ngay lúc thuận gió, giương hết cánh buồm.
5. (Động) Nói chuyện phiếm, tán gẫu. ◎ Như: "nhàn xả" tán gẫu, "đông lạp tây xả" 西 nói chuyện tào lao.

Từ điển Thiều Chửu

① Xé ra.
② Tục gọi sự dắt dẫn dời đổi là xả cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kéo, lôi, níu: Kéo rách áo; Níu lấy không buông anh ta ra; Cất cao tiếng gọi;
② Xé: Xé thư ra xem; Xé 2 thước vải;
③ Nói chuyện phiếm, tán gẫu: Tán chuyện; Tán gẫu, nói lăng nhăng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xé ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xé rách lìa ra — Kéo. Dắt — Như chữ Xả .

Từ ghép 1

dư, dữ, dự
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vậy ư?, thế ru? (trợ từ cuối câu để biểu thị sự cảm thán hoặc để hỏi, dùng như , bộ ): ! Hiếu, đễ là gốc của nhân ư! (Luận ngữ); ? Có thể không cố gắng ư? (Sử kí); ? Đó có phải là sức mạnh của phương nam không? (Trung dung).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

dữ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. và, với
2. chơi thân

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Với, cùng với: Khác với mọi người, khác thường; Tôi với ông nói chuyện về việc người (nhân sự) (Quốc ngữ); Người xưa cùng vui với dân (Mạnh tử); Tôi với ông khác nhau (tôi khác với ông) (Mặc tử);
② Cho (để nêu lên đối tượng được thụ hưởng, dùng như [wèi], bộ ): Sau nếu có việc gì, tôi sẽ tính cho ông (Quốc ngữ); Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng cho người (Sử kí); 便 Tiện cho mọi người;
③ (văn) Ở, tại: Ngồi ở thượng phong;
④ (văn) Để cho, bị: Bèn bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can Toại (Chiến quốc sách);
⑤ (lt) Và: Công nghiệp và nông nghiệp; Phu tử nói về tính và đạo trời thì không được nghe (Luận ngữ);
⑥ (văn) Hay, hay là (biểu thị mối quan hệ chọn lựa, được nêu lên trong hai từ hoặc nhóm từ chứa đựng hai nội dung tương phản nhau): ! Mùa xuân năm thứ ba mươi, nước Tấn xâm lấn nước Trịnh, để quan sát xem có thể đánh được nước Trịnh hay không (Tả truyện); Chẳng biết có công đức hay không (Thế thuyết tân ngữ). 【】 dữ phủ [yưfôu] Hay không: Thiết tưởng có chính xác hay không, phải chờ thực tiễn kiểm nghiệm;
⑦ (văn) Nếu: ? Nếu Nhan Hồi mà chấp chính thì Tử Lộ và Tử Cống còn thi thố tài năng vào đâu được? (Hàn Thi ngoại truyện). 【...】 dữ... bất như [yư... bùrú] (văn) Nếu... chẳng bằng: 使 使 Nếu để cho Xúc này mang tiếng hâm mộ thế lực, (thì) không bằng để vua được tiếng là quý chuộng kẻ sĩ (Chiến quốc sách); Nếu ta được một ngàn cỗ chiến xa, chẳng bằng nghe được một câu nói của người đi đường Chúc Quá (Lã thị Xuân thu); 【】 dữ... bất nhược [yư... bùruò] (văn) Nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn (dùng như ): Nếu tôi nhờ ông mà được sống thì thà bị bắt mà chết còn hơn (Tân tự); 【】 dữ... ninh [yư... nìng] (văn) Nếu... thì thà... còn hơn: Nếu làm vợ người, thì thà làm thiếp (nàng hầu, vợ lẽ) cho phu tử còn hơn (Trang tử); Nếu người giết ta thì ta tự giết mình còn hơn (Sử kí); 【】dữ... khởi nhược [yư... qê ruò] (văn) Nếu... sao bằng. Như ; 【】dữ kì [yư qí] (lt) Thà... (kết hợp với : … nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn): Thà đi tàu còn hơn đi xe; Nếu lấy được một trăm dặm ở nước Yên thì chẳng bằng lấy được mười dặm ở Tống (Chiến quốc sách);【】dữ kì... bất như [yưqí... bùrú] Nếu... chẳng bằng (không bằng). Xem ; 【】 dữ kì... bất nhược [yưqí... bùruò] Nếu... chẳng bằng (không bằng), thà... còn hơn (dùng như ): Trong việc tế lễ, nếu lòng kính không đủ mà lễ có thừa, (thì) chẳng bằng lễ không đủ mà lòng kính có thừa (Lễ kí); 【】dữ kì... ninh [yưqí... nìng] Nếu... thì thà... còn hơn, thà... còn hơn: Về lễ, nếu xa xí thì thà tiết kiệm còn hơn (thà tiết kiệm còn hơn xa xí) (Luận ngữ); Nếu hại dân thì thà ta chịu chết một mình còn hơn (Tả truyện); 【】dữ kì... ninh kì [yưqí... nìngqí] Như ;【】dữ kì ... khởi như [yưqí... qêrú] Nếu... sao bằng (há bằng): ? Nếu đóng nó lại để cất đi thì sao bằng che mình nó lại? (Án tử Xuân thu); 【】dữ kì... khởi nhược [yưqí... qêruò] Nếu... sao bằng (há bằng) (dùng như ): ? Vả lại nếu nhà ngươi theo những kẻ sĩ lánh người thì sao bằng theo kẻ lánh đời (Luận ngữ);
⑧ (văn) Để (nối kết trạng ngữ với vị ngữ): Cho nên người quân tử chọn người để kết giao, người làm ruộng chọn ruộng mà cày (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑨ (văn) Đều, hoàn toàn: Các bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những kẻ không tốt (Mặc tử);
⑩ Cho, giao cho, trao cho, tán thành, đối phó: Trời đã cho mà không nhận thì sẽ bị tội (Việt sử lược); 退 Tán thành ông ta tiến lên, không tán thành ông ta lùi bước (Luận ngữ: Thuật nhi); Đó gọi là một đối phó với một, người gan dạ dũng cảm tiến tới được vậy (Tam quốc chí);
⑪ (văn) Chờ đợi: Thời gian trôi đi mất, năm chẳng chờ đợi ta (Luận ngữ);
⑫ (văn) Viện trợ, giúp đỡ: Chẳng bằng giúp cho Ngụy để làm cho Ngụy mạnh lên (Chiến quốc sách);
⑬ Đi lại, giao hảo, kết giao, hữu hảo: Đi lại (thân với nhau);
⑭ (văn) Kẻ đồng minh: Hiệp ước liên minh đã định rồi thì dù đã thấy rõ những mặt lợi hại, cũng không thể lừa bịp kẻ đồng minh của họ (Tuân tử).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ ghép 2

dự

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tham dự, dự vào: Thầy giáo tham dự trò chơi của các học sinh; ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).
bình, bính
bèng ㄅㄥˋ, bǐng ㄅㄧㄥˇ, pēng ㄆㄥ

bình

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắn tóe, tung tóe, tuôn rơi, tán loạn, nổ bùng: Tia lửa bắn tóe ra; Dòng nước tung tóe; Nước mắt tuôn rơi; Chim tan bay, thú chạy tán loạn;
② (văn) Ruồng đuổi, đuổi đi (dùng như , bộ ).

bính

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chạy tán loạn
2. bắn toé ra
3. bật ra, thốt ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy tán loạn. ◎ Như: "cầm li thú bính" chim tan bay, thú tán loạn.
2. (Động) Tung tóe, trào ra bốn phía. ◇ Bạch Cư Dị : "Ngân bình sạ phá thủy tương bính" 漿 (Tì bà hành ) (Tiếng đàn nghe như) bình bạc bất chợt bị vỡ, nước chảy vọt ra ngoài.
3. (Động) Tuôn tràn. ◇ Phan Nhạc : "Lệ hoành bính nhi triêm y" (Quả phụ phú ) Nước mắt tuôn trào mà thấm ướt áo.
4. (Động) Ruồng đuổi. § Thông "bính" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy tản mác ra.
dân, dẫn, miến, mẫn
miàn ㄇㄧㄢˋ, mǐn ㄇㄧㄣˇ

dân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hết, phá hủy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiêu trừ, tiều diệt, làm mất hết. ◎ Như: "mẫn diệt" tiêu diệt, "mẫn một" tiêu trừ hết, "lương tâm vị mẫn" chưa tán tận lương tâm. ◇ Nguyễn Du : "Bá đồ mẫn diệt thiên niên hậu" (Á Phụ mộ ) Sau nghìn năm nghiệp bá đã tan tành.
2. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "dân".
3. Một âm là "miến". (Danh) Hỗn loạn, loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, như mẫn một tiêu diệt hết, cũng đọc là chữ dân.
② Một âm là miến. Lẫn lộn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiêu tan, hết, mất đi: Mất hẳn; Chưa tán tận lương tâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết cả. Cũng dọc Dẫn.

dẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mất đi, bị hủy diệt, bị lu mờ đi

miến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiêu trừ, tiều diệt, làm mất hết. ◎ Như: "mẫn diệt" tiêu diệt, "mẫn một" tiêu trừ hết, "lương tâm vị mẫn" chưa tán tận lương tâm. ◇ Nguyễn Du : "Bá đồ mẫn diệt thiên niên hậu" (Á Phụ mộ ) Sau nghìn năm nghiệp bá đã tan tành.
2. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "dân".
3. Một âm là "miến". (Danh) Hỗn loạn, loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, như mẫn một tiêu diệt hết, cũng đọc là chữ dân.
② Một âm là miến. Lẫn lộn.

mẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hết, phá hủy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiêu trừ, tiều diệt, làm mất hết. ◎ Như: "mẫn diệt" tiêu diệt, "mẫn một" tiêu trừ hết, "lương tâm vị mẫn" chưa tán tận lương tâm. ◇ Nguyễn Du : "Bá đồ mẫn diệt thiên niên hậu" (Á Phụ mộ ) Sau nghìn năm nghiệp bá đã tan tành.
2. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "dân".
3. Một âm là "miến". (Danh) Hỗn loạn, loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, như mẫn một tiêu diệt hết, cũng đọc là chữ dân.
② Một âm là miến. Lẫn lộn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiêu tan, hết, mất đi: Mất hẳn; Chưa tán tận lương tâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Diệt hết. Thường nói: Mẫn diệt ( như tiêu diệt ).
nhung, nhĩ, nhũng
róng ㄖㄨㄥˊ, rǒng ㄖㄨㄥˇ, tóng ㄊㄨㄥˊ

nhung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sừng mới nhú của con hươu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mầm nõn, lá nõn.
2. (Danh) Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là "nhung".
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "lộc nhung" 鹿 nhung hươu. Sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là "nhung", rất bổ và quý. ◎ Như: "sâm nhung tửu" rượu sâm nhung.
4. (Danh) Lông tơ của loài chim, loài thú. ◇ Tô Thức : "Phong diệp loạn cừu nhung" (Chánh nguyệt nhất nhật tuyết trung quá Hoài ) Gió loạn lá, lông cừu.
5. (Danh) Sợi tơ bông. § Thông "nhung" .
6. (Tính) Mơn mởn, mượt mà.
7. (Tính) Tán loạn, rối ren, không chỉnh tề.
8. Một âm là "nhũng". (Danh) Đẩy vào, xô vào. ◇ Hán Thư : "Nhi bộc hựu nhung dĩ tàm thất, trọng vi thiên hạ quan tiếu" , (Tư Mã Thiên truyện ) Mà kẻ hèn này lại bị đẩy vào nhà kín, thực bị thiên hạ chê cười. § Ghi chú: "Tàm thất" là phòng nuôi tằm, người mới bị thiến phải ở trong phòng kín và ấm như phòng nuôi tằm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mầm nõn, lá nõn.
② Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là nhung.
③ Lộc nhung 鹿 nhung hươu, sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là nhung, rất bổ và quý. Sâm nhung tửu rượu sâm nhung.
Tán loạn, rối ren.
⑤ Một âm là nhũng. Lần, thứ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mầm nõn, lá nõn (non).【】nhung nhung [róngróng] Mềm và nhỏ, mơn mởn: Bãi cỏ xanh mơn mởn; Đứa bé mọc tóc tơ;
② Nhung: 鹿 Nhung hươu; Rượu sâm nhung;
③ (văn) Tán loạn, rối ren.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ non mềm — Tơ nhung, chất mọng mới lú lên ở sừng, Td. Lộc nhung 鹿.

Từ ghép 1

nhĩ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ cây mọc lên xanh tốt — Loại lông nhỏ mịn của thú vật.

Từ ghép 1

nhũng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lần, thứ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mầm nõn, lá nõn.
2. (Danh) Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là "nhung".
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "lộc nhung" 鹿 nhung hươu. Sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là "nhung", rất bổ và quý. ◎ Như: "sâm nhung tửu" rượu sâm nhung.
4. (Danh) Lông tơ của loài chim, loài thú. ◇ Tô Thức : "Phong diệp loạn cừu nhung" (Chánh nguyệt nhất nhật tuyết trung quá Hoài ) Gió loạn lá, lông cừu.
5. (Danh) Sợi tơ bông. § Thông "nhung" .
6. (Tính) Mơn mởn, mượt mà.
7. (Tính) Tán loạn, rối ren, không chỉnh tề.
8. Một âm là "nhũng". (Danh) Đẩy vào, xô vào. ◇ Hán Thư : "Nhi bộc hựu nhung dĩ tàm thất, trọng vi thiên hạ quan tiếu" , (Tư Mã Thiên truyện ) Mà kẻ hèn này lại bị đẩy vào nhà kín, thực bị thiên hạ chê cười. § Ghi chú: "Tàm thất" là phòng nuôi tằm, người mới bị thiến phải ở trong phòng kín và ấm như phòng nuôi tằm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mầm nõn, lá nõn.
② Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là nhung.
③ Lộc nhung 鹿 nhung hươu, sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là nhung, rất bổ và quý. Sâm nhung tửu rượu sâm nhung.
Tán loạn, rối ren.
⑤ Một âm là nhũng. Lần, thứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẩy xô.

Từ ghép 2

xưng, xứng
chèn ㄔㄣˋ, chēng ㄔㄥ, chèng ㄔㄥˋ

xưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

gọi bằng, gọi là, xưng là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cân: Cân lương thực;
② Gọi, xưng: Gọi tắt; Tự xưng;
③ Nói: Có người nói, theo người ta nói;
④ Khen: Tấm tắt khen hay;
⑤ Dấy: Dấy binh. Xem [chèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi tên. Kêu tên. Td: Xưng hô — Khen ngợi. Td: Xưng tụng — Khai ra. Td: Xưng xuất — Một âm là Xứng. Xem Xứng.

Từ ghép 30

xứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vừa, hợp với, xứng với
2. cái cân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vừa, hợp, xứng đáng, xứng với: Vừa ý, hợp ý. Xem [cheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cân. Như chữ Xứng — Đo sức nặng. Cân nhắc — Ngang bằng với. Thành ngữ: » Xứng đôi vừa lứa « — Thích hợp với. Đáng như thế. Truyện Nhị độ mai : » Trách vì phúc bạc xứng đâu má đào « — Một âm là Xưng. Xem Xưng.

Từ ghép 10

tuyệt
jué ㄐㄩㄝˊ

tuyệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cắt đứt, dứt, cự tuyệt
2. hết, dứt
3. rất, cực kỳ
4. có một không hai

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đứt, cắt đứt. ◎ Như: "đoạn tuyệt" cắt đứt. ◇ Sử Kí : "Vị chí thân, Tần vương kinh, tự dẫn nhi khởi, tụ tuyệt" , , , (Kinh Kha truyện ) (Mũi chủy thủ) chưa đến người, vua Tần sợ hãi vùng dậy, tay áo đứt.
2. (Động) Ngưng, dừng, đình chỉ. ◎ Như: "lạc dịch bất tuyệt" liền nối không dứt, "thao thao bất tuyệt" nói tràng giang đại hải, nói không ngừng.
3. (Đông) Cạn, hết, kiệt tận. ◇ Hoài Nam Tử : "Giang hà tuyệt nhi bất lưu" , (Bổn kinh ) Sông nước cạn kiệt không chảy nữa.
4. (Động) Bất tỉnh. ◇ Phong thần diễn nghĩa : "Huyết nhiễm y khâm, hôn tuyệt vu địa" , (Đệ thất hồi) Máu nhuộm vạt áo, hôn mê bất tỉnh trên mặt đất.
5. (Động) Không có đời sau (để tiếp nối). ◎ Như: "tuyệt tử" không có con nối dõi, "tuyệt tôn" không có cháu nối dõi.
6. (Động) Chống, cưỡng lại. ◎ Như: "cự tuyệt" chống lại.
7. (Động) Rẽ ngang, xuyên qua. ◎ Như: "tuyệt lưu nhi độ" rẽ ngang dòng nước mà qua.
8. (Động) Cao vượt, siêu việt. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Kì nhân thân trường thập xích, vũ lực tuyệt luân" , (Bổn tính giải ) Người đó thân cao mười thước, sức lực vượt trội.
9. (Tính) Xuất chúng, trác việt, có một không hai. ◎ Như: "tuyệt thế mĩ nữ" người đàn bà đẹp tuyệt trần, đẹp có một không hai.
10. (Tính) Xa xôi hẻo lánh. ◎ Như: "tuyệt địa" nơi xa xôi khó lai vãng. ◇ Lí Lăng : "Xuất chinh tuyệt vực" (Đáp Tô Vũ thư ) Xuất chinh vùng xa xôi.
11. (Tính) Cùng, hết hi vọng. ◎ Như: "tuyệt lộ" đường cùng, "tuyệt xứ" chỗ không lối thoát.
12. (Tính) Quái lạ, đặc thù (hình dung, cử chỉ).
13. (Phó) Hoàn toàn. ◎ Như: "tuyệt đối tán thành" hoàn toàn tán thành.
14. (Phó) Rất, hết sức, vô cùng. ◎ Như: "tuyệt trọng kì nhân" rất trọng người ấy.
15. (Danh) Nói tắt của "tuyệt cú" . ◎ Như: "tứ tuyệt" thơ bốn câu, "ngũ tuyệt" thơ bốn câu mỗi câu năm chữ, "thất tuyệt" thơ bốn câu mỗi câu bảy chữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứt, phàm cái gì sấn đứt ngang đều gọi là tuyệt, nhì tuyệt lưu nhi độ rẽ ngang dòng nước mà sang.
② Dứt, hết. Như tuyệt mệnh chết mất, tuyệt tự không có con cháu gì, v.v.
③ Tuyệt vô, như tuyệt đối tán thành hết sức tán thành, ý nói tán thành đến kì cùng.
④ Có một không hai, như tuyệt sắc đẹp lạ.
⑤ Cách tuyệt không thông, như tuyệt địa nơi cách tuyệt không thông ra đâu cả.
⑥ Cự tuyệt, tuyệt hẳn không chơi với nữa là tuyệt giao .
⑦ Rất, tiếng trợ từ, như tuyệt trọng kì nhân rất trọng người ấy.
⑧ Tuyệt cú , lối thơ có bốn câu, cũng gọi là tứ tuyệt . Câu có bảy chữ gọi là thất tuyệt . Câu có năm chữ gọi là ngũ tuyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dứt, đứt, ngớt: Ùn ùn không ngớt; Rẽ ngang dòng nước mà qua;
② Bặt: Bặt tin từ lâu;
③ Hết, sạch, tiệt: Nghĩ hết cách; Chém sạch giết sạch;
④ Rất, hết sức, vô cùng, có một không hai, tuyệt: Rất sớm; Hết sức sai lầm; Rất trọng người ấy; Tuyệt sắc;
⑤ Cùng, hết (hi vọng): Đường cùng; Tuyệt vọng, hết hi vọng;
⑥ Tuyệt đối, tuyệt nhiên, hoàn toàn: Tuyệt đối không phải như thế; Tuyệt nhiên không có ý định ấy. 【】tuyệt đối [jué duì] Tuyệt đối: Tuyệt đối an toàn; Tuyệt đối không cho phép; Sự lãnh đạo tuyệt đối; Tuyệt đối phục tùng;
⑦ Cách tuyệt, cách biệt;
⑧ Cắt đứt, đoạn tuyệt: Cắt đứt mối quan hệ, đoạn tuyệt giao du; Về đi thôi hề, xin đoạn tuyệt giao du (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑨ Thể cơ cổ: Thơ tứ tuyệt; Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

Từ ghép 21

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.