hiệu suất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hiệu suất, năng suất

Từ điển trích dẫn

1. Hiệu lực, công hiệu. ◎ Như: "tha bạn sự hữu hiệu suất, thâm đắc thượng ti tán thưởng" , .
2. (Vật lí học) (1) Hiệu suất = (lượng lao động) ∕ (thời gian hoàn thành). (2) Hiệu suất của một hệ thống là tỉ số: (năng lượng hữu ích) ∕ (tổng năng lượng nhận được). § Tiếng Anh: efficiency (the ratio of the effective or useful output to the total input in any system).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Hiệu năng .
gū ㄍㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phép tắc, luật lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bình đựng rượu có cạnh. ◇ Luận Ngữ : "Cô bất cô, cô tai, cô tai" , , (Ung dã ) Cái cô mà không có cạnh góc thì sao gọi là cái cô! Sao gọi là cái cô! § Ghi chú: Cô vốn là cái bình đựng rượu có cạnh góc. Tới đời Khổng Tử, người ta biến đổi nó, bỏ cạnh góc đi, nhưng vẫn giữ tên cũ. Khổng Tử chỉ trích thói đương thời hữu danh vô thực, nhất là trong chính trị.
2. (Danh) Góc. ◎ Như: "lục cô" sáu góc.
3. (Danh) Hình vuông. ◇ Sử Kí : "Phá cô vi viên" (Khốc lại truyện ) Đổi vuông làm tròn.
4. (Danh) Thẻ tre, ngày xưa dùng để viết chữ. § Vì thế nên người nào khinh suất viết lách (viết bậy không nghĩ) gọi là "suất nhĩ thao cô" .
5. (Danh) Chuôi gươm.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bình đựng rượu có cạnh.
② Góc. Như lục cô sáu góc.
③ Vuông. Như phá cô vi viên đổi vuông làm tròn, ý nói không cố chấp vậy.
④ Cái thẻ tre, ngày xưa dùng để viết chữ. Vì thế nên người nào khinh suất viết lách (viết bậy không nghĩ) gọi là suất nhĩ thao cô .
⑤ Chuôi gươm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bình đựng rượu có góc cạnh (thời xưa);
② Góc: Sáu góc;
③ Hình vuông: Bỏ vuông làm tròn, bỏ chín làm mười, không cố chấp;
④ Thẻ tre (thời xưa dùng để viết): Viết lách ẩu tả;
⑤ Quy tắc, phép tắc;
⑥ Thư từ, giấy má, tài liệu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bầu rượu — Góc cạnh, chỗ hai mái nhà giáp nhau.
thô, thố
cū ㄘㄨ

thô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

to, thô, sơ sài

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "giá khỏa thụ ngận thô" cây đó to quá.
2. (Tính) Không mịn, thiếu tinh tế, sơ sài. ◎ Như: "thô trà đạm phạn" ăn uống đạm bạc, sơ sài. ◇ Nguyễn Du : "Thái Bình cổ sư thô bố y" (Thái Bình mại ca giả ) Ở phủ Thái Bình có ông lão mù mặc áo vải thô.
3. (Tính) Vụng về, thô thiển, sơ suất, quê kệch. ◎ Như: "thô thoại" lời vụng về, lời quê kệch, lời thô tục, "thô dã" quê mùa.
4. (Tính) To, lớn (tiếng nói). ◎ Như: "thô thanh thô khí" lời to tiếng lớn.
5. (Tính) Sơ, bước đầu, qua loa. ◎ Như: "thô cụ quy mô" quy mô bước đầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① To, lớn: Cây lớn quá; Thứ chỉ này to quá;
② Thô, thô sơ, sơ sài: Phân biệt giữa thô sơ và tinh tế; Bỏ cái thô giữ cái tinh;
③ Rậm, đậm: Mắt to mày rậm; Nét (bút) này đậm quá;
④ Cánh, thô, to (hạt): Đường kính cánh; Bột này thô hơn bột kia;
⑤ (Tiếng nói) thô, lớn, to: Tiếng nói thô quá; Lớn tiếng, to tiếng;
⑥ Sơ ý, đãng trí, cẩu thả, không kín đáo: Sơ ý quá, thật là sơ suất;
⑦ Thô (tục), không nhã: Ăn nói thô quá, nói tục quá;
⑧ Bước đầu, tạm được, sơ sơ, qua loa: Quy mô bước đầu; Biết sơ sơ một tí; Xem (đọc) qua loa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem(bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sơ sài. Qua loa — Xấu xí, to lớn.

Từ ghép 6

thố

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Vầng to, như thô tế vầng to nhỏ, dùng để nói về chu vi to hay nhỏ.
② Thô, không được nhẵn nhụi tinh tế.
③ Thô suất, thô thiển, sơ suất, quê kệch.
khinh, khánh
qīng ㄑㄧㄥ, qìng ㄑㄧㄥˋ

khinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhẹ
2. khinh rẻ, khinh bỉ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khinh rẻ, khinh bỉ, coi thường. ◎ Như: "khinh địch" coi thường quân địch. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trác vấn tam nhân hiện cư hà chức. Huyền Đức viết: Bạch thân. Trác thậm khinh chi, bất vi lễ" . : . , (Đệ nhất hồi ) (Đổng) Trác hỏi ba người hiện làm chức quan gì. Huyền Đức nói: Chân trắng (không có chức tước gì). Trác khinh thường, không đáp tạ.
2. (Động) Coi nhẹ. ◇ Tư Mã Thiên : "Nhân cố hữu nhất tử, hoặc trọng ư Thái San, hoặc khinh ư hồng mao" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Ai cũng có một lần chết, có khi thấy nặng hơn núi Thái Sơn, có khi coi nhẹ hơn lông chim hồng.
3. (Tính) Nhẹ (trọng lượng nhỏ). Trái với "trọng" nặng. ◎ Như: "miên hoa bỉ thiết khinh" bông gòn so với sắt thì nhẹ.
4. (Tính) Trình độ thấp, ít, kém. ◎ Như: "khinh hàn" hơi rét, lạnh vừa, "khinh bệnh" bệnh nhẹ.
5. (Tính) Số lượng không nhiều. ◎ Như: "niên kỉ khinh" trẻ tuổi, "công tác khinh" công việc ít.
6. (Tính) Giản dị. ◎ Như: "khinh xa giảm tụng" đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
7. (Tính) Nhanh nhẹn. ◎ Như: "khinh xa" xe làm cho nhẹ để chạy được nhanh, "khinh chu" thuyền nhẹ (có thể lướt nhanh). ◇ Vương Duy : "Thảo khô ưng nhãn tật, Tuyết tận mã đề khinh" , (Quan liệp ) , Cỏ khô mắt chim ưng lẹ (như cắt), Tuyết hết vó ngựa nhanh.
8. (Tính) Yếu mềm, nhu nhược. ◎ Như: "vân đạm phong khinh" mây nhạt gió yếu, "khinh thanh tế ngữ" tiếng lời nhỏ nhẹ.
9. (Tính) Không bị gò bó, không bức bách. ◎ Như: "vô trái nhất thân khinh" không nợ thân thong dong.
10. (Tính) Cẩu thả, tùy tiện, không cẩn thận. ◎ Như: "khinh suất" suất, cẩu thả.
11. (Tính) Chậm rãi, thư hoãn. ◎ Như: "khinh âm nhạc" nhạc chậm.
12. (Tính) Thứ yếu, không trọng yếu, không quan trọng. ◇ Mạnh Tử : "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" , , (Tận tâm hạ ) Dân là quý, xã tắc ở bậc sau, vua là bậc thường.
13. (Phó) Nhẹ nhàng, ít dùng sức. ◎ Như: "vi phong khinh phất" gió nhẹ phất qua. ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
14. (Phó) Coi thường, coi rẻ. ◎ Như: "khinh thị" coi rẻ, "khinh mạn" coi thường.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ.
② Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc hay khinh diêu .
③ Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn hơi rét, rét vừa, khinh bệnh bệnh nhẹ, v.v.
④ Giản dị. Như khinh xa giảm tụng đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
⑤ Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hóa hợp thành nước, cũng gọi là thủy tố . Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
⑥ Khinh bỉ.
⑦ Rẻ rúng.
⑧ Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhẹ: Khúc gỗ này rất nhẹ; Bệnh nhẹ;
② Nhỏ, trẻ: Tuổi nhỏ;
③ Nhạt: Ăn rất nhạt;
④ Khinh, coi nhẹ, coi thường, khinh rẻ, khinh bỉ: Mọi người đều khinh bỉ; Tùy tiện, khinh suất;
⑤ Hơi hơi: Hơi lạnh;
⑥ Giản dị: Xe giản dị người hầu ít.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhẹ ( trái với nặng ) — Nhỏ bé — Hèn mọn — Dễ dàng. Coi dễ dàng.

Từ ghép 35

khánh

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ.
② Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc hay khinh diêu .
③ Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn hơi rét, rét vừa, khinh bệnh bệnh nhẹ, v.v.
④ Giản dị. Như khinh xa giảm tụng đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
⑤ Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hóa hợp thành nước, cũng gọi là thủy tố . Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
⑥ Khinh bỉ.
⑦ Rẻ rúng.
⑧ Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mau lẹ — Một âm là Khinh.
duệ, nhuệ, đoái
duì ㄉㄨㄟˋ, ruì ㄖㄨㄟˋ, yuè ㄩㄝˋ

duệ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sắc, bén.
2. (Tính) Nhọn. ◇ Đỗ Phủ : "Duệ đầu tướng quân lai hà trì, Lệnh ngã tâm trung khổ bất túc" , (Cửu vũ kì vương tướng quân bất chí ) Tướng quân đầu nhọn đến sao mà chậm trễ, Khiến cho lòng ta khổ sở biết bao.
3. (Tính) Mạnh mẽ, tinh nhuệ. ◇ Chiến quốc sách : "Sử khinh xa duệ kị xung Ung Môn" 使 (Tề sách nhất ) Cho xe nhẹ quân kị hùng mạnh xông thẳng tới Ung Môn.
4. (Tính) Nhạy, thính. ◎ Như: "cảm giác mẫn duệ" cảm giác bén nhạy.
5. (Phó) Nhanh chóng, rõ rệt. ◇ Liêu trai chí dị : "Phụ phẫn khuể đắc tật, thực duệ giảm" 忿, (Vân La công chúa ) Cha tức giận quá phát bệnh, ăn uống rõ ràng kém đi.
6. (Danh) Vũ khí sắc, nhọn. ◇ Hán Thư : "Bị kiên chấp duệ, tự suất sĩ tốt" , (Cao Đế kỉ hạ ) Mặc áo giáp cầm gươm, tự mình thống suất binh lính.
7. (Danh) Lực lượng hùng mạnh. ◎ Như: "dưỡng tinh súc duệ" nuôi dưỡng lực lượng giỏi mạnh.
8. (Danh) Họ "Duệ".
9. § Ta quen đọc là "nhuệ".
10. § Cũng viết là .

Từ ghép 2

nhuệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sắc, nhọn
2. mũi nhọn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sắc, bén.
2. (Tính) Nhọn. ◇ Đỗ Phủ : "Duệ đầu tướng quân lai hà trì, Lệnh ngã tâm trung khổ bất túc" , (Cửu vũ kì vương tướng quân bất chí ) Tướng quân đầu nhọn đến sao mà chậm trễ, Khiến cho lòng ta khổ sở biết bao.
3. (Tính) Mạnh mẽ, tinh nhuệ. ◇ Chiến quốc sách : "Sử khinh xa duệ kị xung Ung Môn" 使 (Tề sách nhất ) Cho xe nhẹ quân kị hùng mạnh xông thẳng tới Ung Môn.
4. (Tính) Nhạy, thính. ◎ Như: "cảm giác mẫn duệ" cảm giác bén nhạy.
5. (Phó) Nhanh chóng, rõ rệt. ◇ Liêu trai chí dị : "Phụ phẫn khuể đắc tật, thực duệ giảm" 忿, (Vân La công chúa ) Cha tức giận quá phát bệnh, ăn uống rõ ràng kém đi.
6. (Danh) Vũ khí sắc, nhọn. ◇ Hán Thư : "Bị kiên chấp duệ, tự suất sĩ tốt" , (Cao Đế kỉ hạ ) Mặc áo giáp cầm gươm, tự mình thống suất binh lính.
7. (Danh) Lực lượng hùng mạnh. ◎ Như: "dưỡng tinh súc duệ" nuôi dưỡng lực lượng giỏi mạnh.
8. (Danh) Họ "Duệ".
9. § Ta quen đọc là "nhuệ".
10. § Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sắc bén, nhọn, mũi nhọn: Sắc bén, sâu sắc;
② Nhanh, gấp, tinh nhanh, lanh lợi: Nhạy, nhạy cảm, rất thính; 退 Nó tiến lên nhanh và lui cũng nhanh (Mạnh tử);
③ Mạnh, hùng mạnh, tinh nhuệ: Hăng hái tiến lên, tiến mạnh bước; Quân đội tinh nhuệ; Tinh nhuệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhuệ .

Từ ghép 4

đoái

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Đoái .

Từ điển trích dẫn

1. Gương, mẫu mực, bảng dạng. ◇ Tư Mã Quang : "Phàm công khanh giả, bách lại chi biểu suất" , (Luận lưỡng phủ thiên quan trạng ).
2. Đốc suất. ◇ Nguyên điển chương : "Phong hóa vương đạo chi thủy, nghi lệnh sở ti biểu suất đôn khuyến, dĩ phục thuần cổ" , , (Hình bộ thập ngũ , Cấm lệ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự đem mình ra làm mẫu mực phép tắc.

Từ điển trích dẫn

1. Vật lí học: "Công" của vật thể trong một đơn vị thời gian, gọi là "công suất" . § Ghi chú: "Công" = lực (đơn vị: Newton) nhân với khoảng cách di chuyển của vật thể (đơn vị: m, mètre). ◎ Như: "công suất kế" máy đo công suất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sức làm việc của một bộ máy tính theo một đơn vị thời gian nào đó ( power ).
lang, lãng
láng ㄌㄤˊ, làng ㄌㄤˋ

lang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con sóng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sóng (nước). ◎ Như: "hải lãng" sóng biển, "cự lãng" sóng lớn, "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
2. (Danh) Chỉ sự vật do chuyển động lên xuống như sóng nước. ◎ Như: "mạch lãng" sóng lúa. ◇ Lục Quy Mông : "Tranh thôi hảo lâm lãng" (Tiều nhân thập vịnh ) Tranh đua xô đẩy sóng rừng xanh.
3. (Danh) Họ "Lãng".
4. (Tính) Phóng túng, buông thả. ◎ Như: "lãng tử" kẻ chơi bời lêu lổng. ◇ Tây Hồ giai thoại 西: "Lãng điệp cuồng phong náo ngũ canh" (Lôi phong quái tích ) Bướm loạn gió cuồng náo động năm canh.
5. (Phó) Uổng, vô ích. ◎ Như: "lãng đắc hư danh" uổng được cái danh hão. ◇ Lí Bạch : "Lãng phủ nhất trương cầm, Hư tài ngũ chu liễu" , (Trào Vương Lịch Dương bất khẳng ẩm tửu ) Uổng công vỗ một trương đàn, Hư hão trồng năm cây liễu.
6. (Phó) Khinh suất, tùy ý, tùy tiện. ◎ Như: "lãng phí" phung phí.
7. Một âm là "lang". (Danh) "Thương Lang" (1) Sông Thương Lang (tức Hán thủy). (2) Nước xanh. ◇ Nguyễn Trãi : "Càn khôn kim cổ vô cùng ý, Khước tại thương lang viễn thụ yên" , (Quan hải ) Cái ý trời đất xưa nay vốn không cùng, Chính ở nơi dòng nước xanh, hơi khó trên lùm cây xa.
8. (Phó) "Lang lang" nước chảy băng băng.

Từ điển Thiều Chửu

① Sóng.
② Ngước lãng phóng túng (đùa bỡn vô lễ).
③ Phóng lãng, kẻ chỉ chơi bời lêu lổng không chăm chỉ làm một nghề chánh đáng gọi là lãng tử .
④ Mạnh lãng càn rỡ, nói càn rỡ.
⑤ Một âm là lang. Thương lang sông Thương lang.
⑥ Lang lang nước chảy băng băng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sông Thương Lang ;
② 【】lang lang [lángláng] (Nước chảy) băng băng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng nước chảy. Cũng nói: Lang lang ( trôi chảy ) — Một âm là Lãng.

lãng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con sóng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sóng (nước). ◎ Như: "hải lãng" sóng biển, "cự lãng" sóng lớn, "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
2. (Danh) Chỉ sự vật do chuyển động lên xuống như sóng nước. ◎ Như: "mạch lãng" sóng lúa. ◇ Lục Quy Mông : "Tranh thôi hảo lâm lãng" (Tiều nhân thập vịnh ) Tranh đua xô đẩy sóng rừng xanh.
3. (Danh) Họ "Lãng".
4. (Tính) Phóng túng, buông thả. ◎ Như: "lãng tử" kẻ chơi bời lêu lổng. ◇ Tây Hồ giai thoại 西: "Lãng điệp cuồng phong náo ngũ canh" (Lôi phong quái tích ) Bướm loạn gió cuồng náo động năm canh.
5. (Phó) Uổng, vô ích. ◎ Như: "lãng đắc hư danh" uổng được cái danh hão. ◇ Lí Bạch : "Lãng phủ nhất trương cầm, Hư tài ngũ chu liễu" , (Trào Vương Lịch Dương bất khẳng ẩm tửu ) Uổng công vỗ một trương đàn, Hư hão trồng năm cây liễu.
6. (Phó) Khinh suất, tùy ý, tùy tiện. ◎ Như: "lãng phí" phung phí.
7. Một âm là "lang". (Danh) "Thương Lang" (1) Sông Thương Lang (tức Hán thủy). (2) Nước xanh. ◇ Nguyễn Trãi : "Càn khôn kim cổ vô cùng ý, Khước tại thương lang viễn thụ yên" , (Quan hải ) Cái ý trời đất xưa nay vốn không cùng, Chính ở nơi dòng nước xanh, hơi khó trên lùm cây xa.
8. (Phó) "Lang lang" nước chảy băng băng.

Từ điển Thiều Chửu

① Sóng.
② Ngước lãng phóng túng (đùa bỡn vô lễ).
③ Phóng lãng, kẻ chỉ chơi bời lêu lổng không chăm chỉ làm một nghề chánh đáng gọi là lãng tử .
④ Mạnh lãng càn rỡ, nói càn rỡ.
⑤ Một âm là lang. Thương lang sông Thương lang.
⑥ Lang lang nước chảy băng băng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sóng: Gió yên sóng lặng; Cưỡi sóng lướt gió;
② Gợn như làn sóng: Sóng lúa;
③ Phóng khoáng, phóng túng, phóng đãng;
④ (văn) Khinh suất, tùy tiện, tùy ý;
⑤ (văn) Uổng công, toi công, vô ích: Uổng công vỗ một cây đàn, hư hão trồng năm cây liễu (Lí Bạch: Trào Vương Lịch Dương bất khẳng ẩm tửu); Vì sao khổ vô ích? Được rượu cứ vui vẻ (Hàn Dũ: Thu hoài thi);
⑥ (đph) Đi lang thang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng nước vọt lên — Nước tràn ra ngoài — Buông thả, không giữ gìn — Khuấy động lên — Một âm là Lang.

Từ ghép 17

thoa, toa
suō ㄙㄨㄛ, xùn ㄒㄩㄣˋ

thoa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái thoi dệt cửi
2. quan chức đi lại đốc suất binh phu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thoi dệt cửi. ◎ Như: "nhật nguyệt như toa" ngày tháng như thoi đưa.
2. (Động) "Toa tuần" qua lại coi xét, tuần tra.
3. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thoa".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thoi dệt cửi, cái thoi nó đi lại rất nhanh, nên nói đến thì giờ nhanh chóng gọi là nhật nguyệt như toa ngày tháng như thoi đưa.
② Quan chức đi lại đốc suất binh phu gọi là toa tuần . Ta quen đọc là chữ thoa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái thoi: Con thoi; Ngày tháng như thoi đưa;
②【】toa tuần [suoxún] (văn) Đi tuần tra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thoi, con thoi ( vật dụng bằng gỗ, hai đầu nhọn, rỗng ruột, dùng để luồn chỉ qua các sợi vải trên khung cửi mà dệt thành vải lụa ).

Từ ghép 2

toa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thoi dệt cửi. ◎ Như: "nhật nguyệt như toa" ngày tháng như thoi đưa.
2. (Động) "Toa tuần" qua lại coi xét, tuần tra.
3. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thoa".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thoi dệt cửi, cái thoi nó đi lại rất nhanh, nên nói đến thì giờ nhanh chóng gọi là nhật nguyệt như toa ngày tháng như thoi đưa.
② Quan chức đi lại đốc suất binh phu gọi là toa tuần . Ta quen đọc là chữ thoa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái thoi: Con thoi; Ngày tháng như thoi đưa;
②【】toa tuần [suoxún] (văn) Đi tuần tra.
khoát
kuò ㄎㄨㄛˋ

khoát

giản thể

Từ điển phổ thông

1. rộng rãi
2. xa vắng
3. sơ suất

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rộng, rộng rãi, chiều rộng: Đường rộng mười mét;
② (văn) Nới rộng: Nới rộng tô thuế (Hán thư);
③ (văn) Vu vơ, không hợp thực tế: Vu khoát, vu vơ;
④ Hào Phóng xa xỉ;
⑤ Giàu sang, sang trọng: Người giàu; Bày biện cho ra vẻ sang trọng;
⑥ (văn) Xa cách, xa vắng: Xa cách khá lâu (Vương Hi Chi: Tạp thiếp tứ);
⑦ (văn) Sơ suất: suất;
⑧ (văn) Chùn, nhụt (chí...).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.