phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lòng yêu mến, quyến luyến giữa nam nữ. ◎ Như: "ái tình" 愛情 tình yêu, "si tình" 痴情 tình say đắm.
3. (Danh) Sự thân ái, giao tiếp. ◎ Như: "giao tình" 交情 tình bạn, "nhân tình thế cố" 人情世故 sự giao tiếp xử sự của người đời. ◇ Lí Bạch 李白: "Đào Hoa đàm thủy thâm thiên xích, Bất cập Uông Luân tống ngã tình" 桃花潭水深千尺, 不及汪倫送我情 (Tặng Uông Luân 贈汪倫) Nước đầm Đào Hoa sâu ngàn thước, Không bằng tình bạn Uông Luân lúc đưa tiễn ta.
4. (Danh) Trạng huống, sự thật, nội dung. ◎ Như: "thật tình" 實情 trạng huống thật, "bệnh tình" 病情 trạng huống bệnh, "tình ngụy" 情偽 thật giả.
5. (Danh) Chí nguyện. ◎ Như: "trần tình" 陳情 dãi bày ý mình ra.
6. (Danh) Thú vị. ◎ Như: "tình thú" 情趣 thú vị, hứng thú.
7. (Tính) Có liên quan tới luyến ái nam nữ. ◎ Như: "tình si" 情痴 say đắm vì tình, "tình thư" 情書 thư tình.
8. (Phó) Rõ rệt, phân minh. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Tiết Bàn kiến mẫu thân như thử thuyết, tình tri nữu bất quá đích" 薛蟠見母親如此說, 情知扭不過的 (Đệ thập bát hồi) Tiết Bàn nghe mẹ nói như vậy, biết rõ rằng không trái ý mẹ được.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhân tình, tâm lí mọi người cùng thế cả gọi là nhân tình 人情, nghĩa là tình thường con người ta vậy.
③ Thực, danh tiếng quá sự thực gọi là thanh văn quá tình 聲聞過情, sự thực hay giả gọi là tình ngụy 情偽.
④ Cùng yêu, như đa tình 多情. Phàm cái gì có quan hệ liên lạc với nhau đều gọi là hữu tình 有情. Như liên lạc hữu tình 聯絡有情.
⑤ Chí nguyện, tự dãi bày ý mình ra gọi là trần tình 陳情.
⑥ Ý riêng.
⑦ Thú vị.
⑧ Tình ái. Tục cho sự trai gái yêu nhau là tình, như tình thư 情書 thơ tình.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tình yêu, tình ái: 談情說愛 Tình tự; 情書 Thư tình;
③ Tình hình: 商情 Tình hình giá cả thị trường; 災情 Tình hình thiên tai;
④ Tính, lí tính;
⑤ Sự thực: 情偽 Sự thực và giả; 聲聞過情 Danh tiếng quá sự thực;
⑥ (văn) Thật là, rõ ràng: 情不知其不義也 Thật (rõ ràng) chẳng biết điều đó là bất nghĩa (Mặc tử: Phi công thượng); 其知情信 Sự biết của nó thật đáng tin (Trang tử: Ứng đế vương);
⑦ Tình ý, chí nguyện: 陳情 Giải bày tình ý;
⑧ Nể: 看情面 Nể mặt, nể vì, nể nang.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 115
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sống
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đẻ ra, nuôi sống. ◎ Như: "sanh tử" 生子 đẻ con. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Toại lệnh thiên hạ phụ mẫu tâm, Bất trọng sanh nam trọng sanh nữ" 遂令天下父母心, 不重生男重生女 (Trường hận ca 長恨歌) Làm cho lòng các bậc cha mẹ trong thiên hạ, (Không coi trọng) không ham đẻ con trai nữa, mà coi trọng sự sinh con gái.
3. (Động) Làm ra, gây ra, sản xuất. ◎ Như: "sanh bệnh" 生病 phát bệnh, "sanh sự" 生事 gây thêm chuyện, "sanh lợi" 生利 sinh lời.
4. (Động) Sống còn. ◎ Như: "sanh tồn" 生存 sống còn, "sinh hoạt" 生活 sinh sống.
5. (Động) Chế tạo, sáng chế. ◎ Như: "sanh xuất tân hoa dạng" 生出新花樣 chế tạo ra được một dạng hoa mới.
6. (Danh) Sự sống, đời sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" 死生有命, 富貴在天 (Nhan Uyên 顏淵) (Sự) sống chết có số, phú quý do trời.
7. (Danh) Lượng từ: đời, kiếp. ◎ Như: "tam sanh nhân duyên" 三生姻緣 nhân duyên ba đời, "nhất sanh nhất thế" 一生一世 suốt một đời.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sát sinh" 殺生 giết mạng sống, "táng sinh" 喪生 mất mạng.
9. (Danh) Chỉ chung vật có sống. ◎ Như: "chúng sanh" 眾生, "quần sanh" 群生.
10. (Danh) Nghề để kiếm sống, việc làm để kiếm sống. ◎ Như: "mưu sanh" 謀生 nghề kiếm sống, "vô dĩ vi sanh" 無以為生 không có gì làm sinh kế.
11. (Danh) Người có học, học giả. ◎ Như: "nho sanh" 儒生 học giả.
12. (Danh) Học trò, người đi học. ◎ Như: "môn sanh" 門生 đệ tử, "học sanh" 學生 học trò.
13. (Danh) Vai trong trong hí kịch. ◎ Như: "tiểu sanh" 小生 vai kép, "lão sanh" 老生 vai ông già, "vũ sanh" 武生 vai võ.
14. (Danh) Họ "Sinh".
15. (Tính) Còn sống, chưa chín (nói về trái cây). ◎ Như: "sanh qua" 生瓜 dưa xanh. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Hữu sanh thục ngưu nhục, phì nga, nộn kê" 有生熟牛肉, 肥鵝, 嫩雞 (Đệ thập nhất hồi) Có thịt bò chín và tái, ngỗng béo, gà non.
16. (Tính) Còn sống, chưa nấu chín (nói về thức ăn). ◎ Như: "sanh nhục" 生肉 thịt sống, "sanh thủy" 生水 nước lã.
17. (Tính) Lạ, không quen. ◎ Như: "sanh nhân" 生人 người lạ, "sanh diện" 生面 mặt lạ, mặt không quen, "sanh tự" 生字 chữ mới (chưa học).
18. (Tính) Chưa rành, thiếu kinh nghiệm. ◎ Như: "sanh thủ" 生手 người làm việc còn thiếu kinh nghiệm.
19. (Tính) Chưa luyện. ◎ Như: "sanh thiết" 生鐵 sắt chưa tôi luyện.
20. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "sanh phạ" 生怕 rất sợ, "sanh khủng" 生恐 kinh sợ.
21. (Trợ) Tiếng đệm câu. ◇ Truyền đăng lục 傳燈錄: "Hoàng Bách vấn vân: Nhữ hồi thái tốc sanh? Sư vân: Chỉ vi lão bà tâm thiết" 黃蘗問云: 汝迴太速生? 師云: 只為老婆心切 (Trấn Châu Lâm Tế Nghĩa Huyền thiền sư 鎮州臨濟義玄禪師) Hoàng Bá hỏi: Sao lại về nhanh thế? Sư trả lời: Vì thầy có lòng thương xót như bà nội.
22. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sinh".
Từ điển Thiều Chửu
② Còn sống, như bình sanh 平生 lúc ngày thường còn sống, thử sanh 此生 đời này, v.v.
③ Những vật có sống, như chúng sanh 眾生, quần sanh 群生 đều là nói các loài có sống cả.
④ Sinh sản, nẩy nở, như sanh tử 生子 đẻ con, sinh lợi 生利 sinh lời, v.v.
⑤ Nuôi, những đồ để nuôi sống đều gọi là sanh. Như sanh kế 生計 các kế để nuôi sống.
⑥ Sống, chưa chín gọi là sanh, làm việc không có kinh nghiệm gọi là sanh thủ 生手, khách không quen thuộc gọi là sanh khách 生客 (khách lạ), v.v.
⑦ Học trò, như tiên sanh 先生 ông thầy, nghĩa là người học trước mình, hậu sanh 後生 học trò, nghĩa là người sinh sau, v.v. Thầy gọi học trò là sanh, học trò cũng tự xưng mình là sanh.
⑧ Dùng như chữ mạt 末.
⑨ Dùng làm tiếng đệm.
⑩ Tiếng dùng trong tấn tuồng. Ta quen đọc là chữ sinh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Mọc ra, phát ra, gây ra, thêm, tăng thêm: 生根 Mọc rễ; 生事 Gây (ra) thêm chuyện; 生病 (Đau) ốm, mắc bệnh; 生瘡 Mọc mụn; 不習水土,必生疾病 Không quen với thủy thổ, ắt sinh ra (gây ra) bệnh tật (Tư trị thông giám);
③ Sống, sự sống: 謀生 Tìm cách sinh nhai, kiếm ăn sinh sống; 殺生 Sát sinh; 喪生 Mất mạng; 一生 Một đời, cả cuộc đời;
④ Đốt, nhóm: 生火 Đốt (nhóm) lửa; 生爐子 Đốt lò, nhóm bếp;
⑤ (văn) Sản xuất ra: 生之有時而用之亡度,則物力必屈 Sản xuất ra có lúc mà dùng vô độ, thì vật lực ắt phải thiếu (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
⑥ Thức ăn còn sống: 生飯 Cơm sượng; 生肉 Thịt sống; 生水 Nước lã;
⑦ Hoa quả còn xanh (chưa chín): 生瓜 Dưa xanh;
⑧ Chưa quen, lạ, ít thấy: 生人 Người lạ mặt; 生字 Chữ ít thấy, chữ mới;
⑨ Không thành thạo: 生手 Người không thạo việc;
⑩ Còn sống (còn nguyên vì chưa chế luyện): 生鐵 Gang;
⑪ Ương ngạnh: 生不承認 Ương không chịu nhận;
⑫ Rất, lắm (tiếng dùng để chỉ một tình trạng sâu sắc): 生疼 Đau thấm thía; 生 怕 Sợ lắm; 不分桃花紅勝錦,生增柳絮白于綿 Chẳng cần biết hoa đào có đỏ hơn gấm vóc không, chỉ rất ghét cho hoa liễu trắng hơn bông (Đỗ Phủ: Tống Lộ Lục Thị ngự nhập triều);
⑬ Trợ từ (thường đặt sau hình dung từ, để tăng cường trạng thái biểu đạt, ý nghĩa thay đổi tùy theo nghĩa chung của đoạn văn): 好生 Tốt; 怎生是好 Làm sao bây giờ; 借問別來太瘐生,總爲從前作詩苦 Nhắn hỏi từ dạo xa cách đến nay sao gầy gò quá, chắc vì lúc trước mãi làm thơ nên khổ (Lí Bạch: Hí Đỗ Phủ);
⑭ Học trò, người có ăn học: 師生 Thầy giáo và học sinh, thầy trò; 醫生 Thầy thuốc; (cũ) 書生 Thư sinh; 儒 生 Nho sinh; 諸生不師今而學古 Bọn học trò không bắt chước thời nay mà học theo lối cổ (Vương Sung: Luận hoành);
⑮ Tiếng dùng chỉ diễn viên vai nam trong tuồng cổ: 小生 Vai kép; 武生 Vai võ;
⑯ (văn) Bản chất, bản tính, thiên tính (như 性, bộ 忄): 惟民生厚 Tính của dân thuần hậu (Thượng thư: Quân trần);
⑰ [Sheng] (Họ) Sinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 190
Từ điển trích dẫn
2. Có các nghĩa sau: (1) Sinh ra một cách tự nhiên, tự mình sinh ra; (2) Sinh ra một cách tình cờ, ngẫu nhiên. Chúng sinh đột nhiên sinh ra một nơi nào đó, chẳng hạn, sự xuất hiện của loài ma; (3) Khác với các cách sinh khác (như "noãn sanh" 卵生, "thai sanh" 胎生, "thấp sanh" 濕生), loài chúng sinh sinh ra mà không có nguồn gốc đặc trưng. Đặc biệt liên quan đến giai đoạn trung gian sau khi chết (trung hữu), khi chúng sinh hóa thân thành thần (a-tu-la), chư thiên và ngạ quỷ… Một trong "tứ sanh" 四生 (bốn cách sinh) của các sinh thể.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tính chất, giới tính
3. mạng sống
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Công năng hoặc bản chất riêng của sự vật. ◎ Như: "độc tính" 毒性 tính độc, "dược tính" 藥性 tính thuốc, "từ tính" 磁性 tính có sức hút như nam châm.
3. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "tính mệnh" 性命.
4. (Danh) Giống, loại, phái. ◎ Như: "nam tính" 男性 phái nam, "thư tính" 雌性 giống cái, "âm tính" 陰性 loại âm, "dương tính" 陽性 loại dương.
5. (Danh) Bộ phận liên quan về sinh dục, tình dục. ◎ Như: "tính khí quan" 性器官 bộ phận sinh dục, "tính sanh hoạt" 性生活 đời sống tình dục.
6. (Danh) Tính tình, tính khí. ◎ Như: "nhất thì tính khởi" 一時性起 bỗng nổi giận. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Huynh trưởng tính trực. Nhĩ đạo Vương Luân khẳng thu lưu ngã môn?" 兄長性直. 你道王倫肯收留我們? (Đệ thập cửu hồi) Huynh trưởng tính thẳng. Huynh bảo Vương Luân bằng lòng thu nhận chúng mình ư?
7. (Danh) Phạm vi, phương thức. ◎ Như: "toàn diện tính" 全面性 phạm vi bao quát mọi mặt, "tống hợp tính" 綜合性 tính cách tổng hợp, "lâm thì tính" 臨時性 tính cách tạm thời.
Từ điển Thiều Chửu
② Mạng sống, như tính mệnh 性命.
③ Hình tính, chỉ về công dụng các vật, như dược tính 藥性 tính thuốc, vật tính 物性 tính vật, v.v.
④ Yên nhiên mà làm không có chấp chước gì cả, như Nghiêu Thuấn tính chi dã 堯舜性之也 vua Nghiêu vua Thuấn cứ như chân tính mà làm vậy. Nhà Phật nói cái tính người ta nguyên lai vẫn đầy đủ sáng láng từ bi hỉ xả mầu nhiệm tinh thần, chỉ vì vật dục làm mê mất chân tính ấy đi, nên mới tham lam giận dữ ngu si mà gây nên hết thẩy mọi tội. Nếu nhận tỏ bản tính (kiến tính 見性) của mình thì bao nhiêu sự sằng bậy đều sạch hết mà chứng được như Phật ngay.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tính nết, tính tự nhiên của con người, bản tính: 個性 Cá tính; 人有異同之性 Người ta có bản tính giống và khác nhau (Tả Tư: Ngụy đô phú);
③ Giận dữ, nóng nảy: 一時性起 Bỗng nổi cơn giận;
④ Giới tính, giới, giống: 女性 Nữ giới; 雄性 Giống đực;
⑤ Chỉ những việc hoặc bộ phận liên quan đến sinh dục và sự giao hợp của sinh vật nói chung.【性慾】tính dục [xìngyù] Tình dục (đòi hỏi về sinh lí); 【性器官】tính khí quan [xìngqìguan] Cơ quan sinh dục, bộ phận sinh dục;
⑥ (văn) Sống, đời sống (dùng như 生, bộ 生): 民樂其性而無寇仇 Dân vui với cuộc sống của mình mà lại không có kẻ thù (Tả truyện: Chiêu công thập cửu niên).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ngờ hoặc
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Mê loạn, say mê, dối gạt. ◎ Như: "cổ hoặc" 蠱惑 lấy lời nói hay sự gì làm mê loạn lòng người. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Hội hữu Kim Lăng xướng kiều ngụ quận trung, sinh duyệt nhi hoặc chi" 會有金陵娼僑寓郡中, 生悅而惑之 (Phiên Phiên 翩翩) Vừa gặp một ả ở Kim Lăng đến ở trọ trong quận, chàng trông thấy say mê.
3. (Động) Mê lầm. § Nhà Phật cho chúng sinh đối với hết thảy mọi pháp, không hiểu rõ rằng tự tình nguyên là "không" 空, mới sinh ra chấp chước sằng, mê mất đạo chính mà bị "luân hồi" 輪迴 mãi. Có hai sự mê hoặc lớn: (1) "Kiến hoặc"見惑 nghĩa là kiến thức mê lầm. Như đời là "vô thường" 無常 lại nhận là có thường, thế là "kiến hoặc". (2) "Tư hoặc" 思惑 như mắt thấy sắc nghĩ mê say đắm sắc, tai nghe tiếng nghĩ say mê tiếng, không biết sắc với tiếng đều là vọng cả, thế là "tư hoặc".
Từ điển Thiều Chửu
② Mê, như cổ hoặc 蠱惑 lấy lời nói hay sự gì làm mê hoặc lòng người. Nhà Phật cho chúng sinh đối với hết thảy mọi pháp, không hiểu rõ rằng tự tình nguyên là không, mới sinh ra chấp chước sằng, mê mất đạo chính mà bị luân hồi mãi. Có hai sự mê hoặc lớn: 1) Kiến hoặc, nghĩa là kiến thức mê lầm, như đời là vô thường lại nhận là có thường, thế là kiến hoặc 見惑, 2) Tư hoặc như mắt thấy sắc nghĩ mê say đắm sắc, tai nghe tiếng nghĩ say mê tiếng, không biết sắc với tiếng đều là vọng cả, thế là tư hoặc 思惑.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phỉnh gạt, làm mê hoặc: 迷惑人心 Mê hoặc lòng người; 惑術 Thuật dối người; 誑惑 Nói láo để phỉnh đời.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
Từ điển trích dẫn
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hưng thịnh
3. dấy lên
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" 中興 nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" 大興土木 nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" 謠諑繁興 lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ 周禮: "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" 進賢興功, 以作邦國 (Hạ quan 夏官, Đại tư mã 大司馬) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" 興國 chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển 文選: "Hưng phục Hán thất" 興復漢室 (Gia Cát Lượng 諸葛亮, Xuất sư biểu 出師表) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" 不興胡說 đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" 興旺 thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" 詩興 cảm hứng thơ, "dư hứng" 餘興 hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" 高興 hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí 禮記: "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" 不興其藝, 不能樂學 (Học kí 學記) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.
Từ điển Thiều Chửu
② Thịnh. Như trung hưng 中興 giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng 興旺 thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc 大興土木 nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng 謠諑繁興 lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng 詩興.
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí 興致 hứng thú thanh nhàn, hứng hội 興會 ý hứng khoan khoái, cao hứng 高興 hứng thú bật lên, dư hứng 餘興 hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dậy, thức dậy: 夙興夜寢 Thức khuya dậy sớm;
③ Hưng vượng, hưng thịnh, thịnh hành: 新興 Mới hưng thịnh, mới trỗi dậy;
④ (đph) Cho phép, được (thường dùng để phủ định): 不興胡說 Không được nói bậy;
⑤ (đph) Có lẽ: 他也興來也興不來 Anh ấy có lẽ đến cũng có lẽ không đến;
⑥ [Xing] (Họ) Hưng. Xem 興 [xìng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 18
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" 中興 nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" 大興土木 nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" 謠諑繁興 lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ 周禮: "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" 進賢興功, 以作邦國 (Hạ quan 夏官, Đại tư mã 大司馬) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" 興國 chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển 文選: "Hưng phục Hán thất" 興復漢室 (Gia Cát Lượng 諸葛亮, Xuất sư biểu 出師表) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" 不興胡說 đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" 興旺 thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" 詩興 cảm hứng thơ, "dư hứng" 餘興 hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" 高興 hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí 禮記: "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" 不興其藝, 不能樂學 (Học kí 學記) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.
Từ điển Thiều Chửu
② Thịnh. Như trung hưng 中興 giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng 興旺 thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc 大興土木 nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng 謠諑繁興 lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng 詩興.
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí 興致 hứng thú thanh nhàn, hứng hội 興會 ý hứng khoan khoái, cao hứng 高興 hứng thú bật lên, dư hứng 餘興 hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 12
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cảm động
3. tình cảm
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" 感染 bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" 太夫人並無別症, 不過偶感一點風寒 (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" 深感不安 cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" 身體偶感不適 bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" 天地感而萬物化生 (Hàm quái 咸卦) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" 善萬物之得時, 感吾生之行休 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" 感時花濺淚, 恨別鳥驚心 (Xuân vọng 春望) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" 感恩, "cảm kích" 感激.
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" 快感 cảm giác thích sướng, "hảo cảm" 好感 cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" 幽默感 óc khôi hài, "trách nhậm cảm" 責任感 tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" 自卑感 tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" 憾.
10. § Thông "hám" 撼.
Từ điển Thiều Chửu
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái 感慨, cảm kích 感激, v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo 感冒.
④ Cùng nghĩa với chữ 憾.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: 深有所感 Có nhiều cảm nghĩ; 十分感人 Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: 請早日寄下為感 Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: 責任感 Tinh thần trách nhiệm; 民族自豪感 Tinh thần tự hào dân tộc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 57
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" 感染 bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" 太夫人並無別症, 不過偶感一點風寒 (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" 深感不安 cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" 身體偶感不適 bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" 天地感而萬物化生 (Hàm quái 咸卦) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" 善萬物之得時, 感吾生之行休 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" 感時花濺淚, 恨別鳥驚心 (Xuân vọng 春望) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" 感恩, "cảm kích" 感激.
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" 快感 cảm giác thích sướng, "hảo cảm" 好感 cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" 幽默感 óc khôi hài, "trách nhậm cảm" 責任感 tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" 自卑感 tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" 憾.
10. § Thông "hám" 撼.
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.