Từ điển trích dẫn

1. Quẫy, giãy giụa, lôi kéo, vùng vẫy. ◇ Thất quốc Xuân Thu bình thoại : "Nhạc Nghị cấp tẩu, bị bán mã tác bán đảo tại địa thượng. Viên Đạt đạo: Hưu tránh sủy!" , . : (Quyển hạ).
2. Phấn khởi, hăng hái lên. ◇ Tây sương kí 西: "Nhĩ tránh sủy cha. Lai thì tiết khẳng bất khẳng tận do tha, kiến thì tiết thân bất thân tại ư nâm" . , (Đệ tam bổn , Đệ tứ chiết) Cậu hãy hăng hái lên nào! Sang, không sang, tự ý mà, Thuận hay không thuận, cũng là tự cậu đấy thôi.
3. Gắng sức đoạt lấy. ◇ Tây sương kí 西: "Yêm kim nhật tương Oanh Oanh dữ nhĩ, đáo kinh hưu nhục mạt liễu yêm hài nhi, tránh sủy nhất cá trạng nguyên giả" , , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) Giờ tôi đã hứa gả con Oanh cho cậu, cậu vào kinh đừng để tủi cho em. Thế nào cũng cố kiếm lấy cái trạng nguyên về nhé.
tịch
jì ㄐㄧˋ

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên tĩnh
2. hoang vắng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lặng yên. ◇ Thường Kiến : "Vạn lại thử giai tịch, Duy văn chung khánh âm" , (Phá San tự hậu thiền viện ) Muôn tiếng trong trời đất lúc đó đều yên lặng, Chỉ còn nghe âm thanh của chuông và khánh.
2. (Tính) Hiu quạnh, đơn. ◎ Như: "tịch mịch" vắng vẻ, hiu quạnh, "tịch liêu" vắng lặng. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tịch mịch vô nhân thanh" (Pháp phẩm đệ thập ) Vắng vẻ không có tiếng người.
3. (Động) Chết (thuật ngữ Phật giáo). ◎ Như: "thị tịch" hay "viên tịch" mất, chết. ◇ Truyền đăng lục : "Yển thân nhi tịch" (Tung Nhạc Tuệ An quốc ) Nằm xuống mà viên tịch.

Từ điển Thiều Chửu

① Lặng yên, như tịch mịch .
② Im, như tịch nhiên bất động im phắc chẳng động. Nhà Phật cho tu hành sạch hết mê vọng, vào nơi rỗng lặng, hưởng thú chân thường là tịch diệt tâm thần lặng yên, tự nhiên soi tỏ, không sót tí gì gọi là tịch chiếu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Yên lặng, vắng vẻ, im: Vắng vẻ không một ai; Vô thanh vô hình (Lão tử); Im phắc không động; Lặng yên soi tỏ; Diệt hết mê vọng và đạt đến cõi vắng lặng tuyệt đối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hoàn toàn yên lặng — Yên ổn — Chết.

Từ ghép 13

thứ
shù ㄕㄨˋ

thứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. chi thứ (trong dòng họ), con thứ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dân thường, bình dân, bách tính. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tức nhật bãi Dương Bưu, Hoàng Uyển, Tuân Sảng vi thứ dân" , , (Đệ lục hồi) Ngay hôm đó cách chức Dương Bưu, Hoàng Uyển, Tuân Sảng làm dân thường.
2. (Danh) Họ "Thứ".
3. (Tính) Nhiều, đông. ◎ Như: "thứ dân" dân chúng, "thứ vật" vạn vật, "phú thứ" sản vật dồi dào, dân số đông đúc.
4. (Tính) Bình thường, phổ thông.
5. (Tính) Thuộc chi thứ (trong gia đình). ◎ Như: "thứ tử" con vợ lẽ.
6. (Phó) May mà, may thay. ◇ Thi Kinh : "Tứ phương kí bình, Vương quốc thứ định" , (Đại nhã , Giang Hán ) Bốn phương đã an bình, Thì vương quốc may được yên ổn.
7. (Phó) Gần như, hầu như. ◇ Luận Ngữ : "Hồi dã kì thứ hồ" (Tiên tiến ) Anh Hồi gần đạt được đạo chăng?
8. (Phó) Mong cầu, hi vọng. ◇ Tam Quốc : "Thứ kiệt nô độn, nhương trừ gian hung, hưng phục Hán thất, hoàn ư cựu đô" , , , (Gia Cát Lượng , Tiền xuất biểu ) Mong đem hết tài hèn, diệt trừ được bọn gian ác, hưng phục nhà Hán, trở về kinh đô cũ.
9. (Phó) Có lẽ, có thể. ◇ Tả truyện : "Quân tu chánh nhi thân huynh đệ chi quốc, thứ miễn ư nạn" , (Hoàn Công lục niên ) Ông hãy sửa đổi chính sách mà thân thiện với những nước anh em, có thể miễn khỏi họa nạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều. Như thứ dân lũ dân, thứ vật mọi vật, v.v. Nhân vật đông đúc gọi là phú thứ , hay phồn thứ .
② Gần như. Như Hồi dã kì thứ hồ anh Hồi kia gần đạt được đạo chăng? (Luận ngữ )
③ Chi thứ. Con vợ lẽ gọi là thứ tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhiều, thường: Sản vật dồi dào, dân số đông đúc; Các vật, mọi vật;
② (văn) Gần như, hầu như, có lẽ: ? Ngươi Hồi kia ngõ hầu gần được chăng? (Luận ngữ). 【】 thứ hồ [shùhu] (văn) Hầu như, gần như, có lẽ, may ra: Hầu như có thể được; 【】thứ hoặc [shùhuò] Như ;【】 thứ cơ [shùji] Như ;【】 thứ cơ hồ [shùjihu] (văn) (lt) Gần như, hầu như, may ra mới được. Cg. [shùhu], [shùji];
③ (văn) Mong, chỉ mong, may ra: Chỉ mong không có tội và chuyện đáng tiếc, (từ khi ấy) cho tới hôm nay (Thi Kinh: Đại nhã, Sinh dân);
④ (Thuộc) chi thứ: Con vợ lẽ, con dòng thứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đông. Nhiều — Vai dưới, chi dưới trong họ — Tên người, tức Phạm Phú Thứ, 1820-1881, tự là Giáo Chi hiệu là Trúc Đường, người xã Đông bàn huyện Diên phúc tỉnh Quảng nam, đậu Tiến sĩ năm 1843, niên hiệu Thiệu Trị thứ 3, làm quan tới Hộ bộ Thượng thư, từng đi sứ sang Pháp năm 1863. Tác phầm chữ Hán có Giá viên thi văn tập, Tây phù thi thân, Tây hành nhật kí.

Từ ghép 11

đáo, đạo
dǎo ㄉㄠˇ, dào ㄉㄠˋ

đáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, dòng. ◎ Như: "thiết đạo" đường sắt, "hà đạo" dòng sông. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương nghị, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Đại Học ) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ : "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" , (Lí nhân ) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) Tư tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ : "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" , . , (Tử Trương ) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên .
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" một nhà một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" một con sông, "vạn đạo kim quang" muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh : "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" , (Khanh đại phu ) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" . ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" , , (Vi chánh ) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" , tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" , , (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí : "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái thẳng.
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo đạo lí của vương giả, bá đạo đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo .
③ Ðạo nhãn thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên gọi là đạo giáo .
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ .
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói rõ ra: Nói rõ ra sự thực;
② Xem [zhidao].

đạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đường, tia
2. đạo
3. nói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, dòng. ◎ Như: "thiết đạo" đường sắt, "hà đạo" dòng sông. ◇ Luận Ngữ : "Sĩ bất khả dĩ bất hoằng nghị, nhậm trọng nhi đạo viễn" , (Thái Bá ) Kẻ sĩ không thể không (có chí) rộng lớn và cương nghị, (là vì) nhiệm vụ thì nặng mà đường thì xa.
2. (Danh) Cái lẽ nhất định ai cũng phải noi theo. ◇ Trung Dung : "Đạo dã giả, bất khả tu du li dã" , (Đại Học ) Đạo là cái không thể lìa trong khoảnh khắc.
3. (Danh) Phương pháp, phương hướng, cách. ◎ Như: "chí đồng đạo hợp" chung một chí hướng, "dưỡng sinh chi đạo" đạo (phương pháp) dưỡng sinh.
4. (Danh) Chân lí. ◇ Luận Ngữ : "Triêu văn đạo, tịch tử khả hĩ" , (Lí nhân ) Sáng nghe được đạo lí, tối chết cũng được (không ân hận).
5. (Danh) Tư tưởng, học thuyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
6. (Danh) Nghề, kĩ xảo. ◇ Luận Ngữ : "Tuy tiểu đạo, tất hữu khả quan giả yên. Trí viễn khủng nê, thị dĩ quân tử bất vi dã" , . , (Tử Trương ) Tuy là nghề nhỏ, cũng đáng xem xét. Nhưng nếu đi sâu vào đó thì e hóa ra câu nệ, cho nên người quân tử không làm.
7. (Danh) Tôn giáo. ◎ Như: "truyền đạo" truyền giáo.
8. (Danh) Chỉ đạo giáo, tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên .
9. (Danh) Đạo sĩ (nói tắt). ◎ Như: "nhất tăng nhất đạo" một nhà một đạo sĩ.
10. (Danh) Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
11. (Danh) Lượng từ đơn vị: (1) Tia, dòng (những cái gì hình dài như một đường). ◎ Như: "nhất đạo hà" một con sông, "vạn đạo kim quang" muôn ngàn tia sáng. (2) Lớp, tuyến (lối ra vào, cổng, tường). ◎ Như: "lưỡng đạo môn" hai lớp cửa, "đa đạo quan tạp" nhiều từng lớp quan ải. (3) Điều, mục (mệnh lệnh, đạo luật). ◎ Như: "thập đạo đề mục" mười điều đề mục, "hạ nhất đạo mệnh lệnh" ban xuống một (điều) mệnh lênh. (4) Lần, lượt. ◎ Như: "lưỡng đạo du tất" ba nước sơn, "tỉnh nhất đạo thủ tục" giảm bớt một lần thủ tục .
12. (Danh) Họ "Đạo".
13. (Động) Nói, bàn. ◎ Như: "năng thuyết hội đạo" biết ăn biết nói (khéo ăn nói). ◇ Hiếu Kinh : "Phi tiên vương chi pháp ngôn, bất cảm đạo" , (Khanh đại phu ) Không phải là lời khuôn phép của các tiên vương thì chẳng dám nói.
14. (Động) Hướng dẫn. § Cũng như "đạo" . ◇ Luận Ngữ : "Đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sỉ thả cách" , , (Vi chánh ) Dẫn dắt dân (thì) dùng đạo đức, đặt dân vào khuôn phép (thì) dùng lễ, để dân biết hổ thẹn mà theo đường phải.
15. (Động) Tưởng rằng, ngỡ, cho rằng. ◎ Như: "ngã đạo thị thùy ni, nguyên lai thị nhĩ lai liễu" , tôi tưởng là ai, hóa ra là anh đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân đô kiến tha hốt tiếu hốt bi, dã bất giải thị hà ý, chỉ đạo thị tha đích cựu bệnh" , , (Đệ nhất nhất lục hồi) Mọi người thấy (Bảo Ngọc) khi vui khi buồn, cũng không hiểu vì sao, chỉ cho đó là bệnh cũ.
16. (Giới) Từ, do, theo. ◇ Sử Kí : "Thái úy Chu Bột đạo Thái Nguyên nhập, định Đại địa" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Thái úy Chu Bột từ Thái Nguyên vào, bình định đất Đại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái thẳng.
② Đạo lí, là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo. Như nhân đạo chủ nghĩa cái chủ nghĩa về đạo người, vương đạo đạo lí của vương giả, bá đạo đạo lí của bá giả (nhân nghĩa giả), các nhà tôn giáo đem các lẽ hay trong tôn giáo mình nói cho người biết mà theo gọi là truyền đạo .
③ Ðạo nhãn thấy tỏ đạo mầu.
④ Ðạo tràng nơi tu đạo, nơi tu đắc đạo, nơi làm lễ cầu cúng.
⑤ Đạo giáo. Tôn giáo thờ ông Lão Tử làm tiên gọi là đạo giáo .
⑥ Đạo, một tên riêng để chia khu vực trong nước, nhà Đường chia thiên hạ làm mười đạo, cũng như bây giờ chia ra từng tỉnh vậy.
⑦ Chỉ dẫn, cùng nghĩa như chữ .
⑧ Một âm là đáo. Nói, nói rõ nguyên ủy sự gì gọi là đáo. Như tòng thực đáo lai cứ thực kể ra. Nghe lời nói mà hiểu thấu hết gọi là tri đáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường (đi), lối (đi), con đường: Đường xe lửa; Con đường này khó đi; Đường lớn;
② Đường (nước chảy): Đường sông; Đường cống; Sông Hoàng đổi dòng (đường);
③ Đạo, phương pháp, cách (làm), lối (làm): Chung một chí hướng; Cách nuôi dưỡng sức khỏe, đạo dưỡng sinh;
④ Lí lẽ, đạo đức, đạo lí: Có lí lẽ thì được nhiều người giúp (ủng hộ); Đạo nghĩa;
⑤ Đạo (tôn giáo, tín ngưỡng): Truyền đạo; Tôn trọng đạo;
⑥ Đạo giáo, đạo Lão: Đạo sĩ của đạo Lão;
⑦ Đạo (chỉ một số tổ chức mê tín): Đạo Nhất Quán;
⑧ Gạch, vạch, vệt: Vạch một vạch xiên;
⑨ (loại) 1. Con, dòng, tia (chỉ sông ngòi hoặc những vật gì hình dài): Một con sông, một dòng sông; Muôn ngàn tia sáng; 2. Cửa, bức (dùng vào nơi ra vào hoặc tường, vách): Qua cửa ải đầu tiên; Xây một bức tường quanh nhà; 3. Đạo, bài (chỉ mệnh lệnh, luật lệ hoặc bài, mục): Một đạo luật; Mười bài toán; 4. Lần, lượt, phen, đợt...: Đã sơn ba lần (lớp); Thay hai đợt nước;
⑩ Nói, ăn nói: Nói này nói nọ, lời ra tiếng vào; Khéo ăn khéo nói;
⑪ Tưởng, tưởng là, tưởng rằng: Tôi cứ tưởng ai bắn súng, dè đâu thằng bé bên cạnh đốt pháo;
⑫ Đạo (đơn vị hành chánh thời xưa, tương đương cấp tỉnh);
⑬ (văn) Chỉ dẫn, hướng dẫn (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi — Lẽ phải mà ai cũng phải theo. Chỉ tôn giáo mình theo — Tên người, tức Nguyễn Đăng Đạo, sinh 1651, mất 1719, người xã Hoài âm huyện Tiên du tỉnh Bắc Ninh, Bắc phần Việt Nam, đậu trạng nguyên năm 1683, niên hiệu Chính hòa thứ 4 đời Lê Huy Tông, làm quan tới Binh bộ Thượng thư, được phong tước Bá, có đi sứ Trung Hoa năm 1697. Tác phẩm có Nguyễn Trạng nguyên phụng sứ tập.

Từ ghép 117

ác đạo 惡道an bần lạc đạo 安貧樂道âm đạo 陰道bá đạo 霸道bạch đạo 白道báo đạo 報道bát chính đạo 八正道bần đạo 貧道bất đạo 不道bất đạo đức 不道德bộ đạo 步道bổn đạo 本道các đạo 閣道chánh đạo 正道chỉ đạo 指道chính đạo 正道cốc đạo 穀道công đạo 公道cộng đồng áp đạo giới diện 共同閘道介面cộng đồng áp đạo giới diện 共同闸道介靣cù đạo 衢道dẫn đạo 引道dữ đạo 與道đả giao đạo 打交道đại đạo 大道đàm đạo 談道đạn đạo 弹道đạn đạo 彈道đạo 道姑đạo đạt 道達đạo đức 道德đạo gia 道家đạo giáo 道教đạo hạnh 道行đạo lí 道理đạo lộ 道路đạo mạo 道貌đạo nghĩa 道義đạo nhân 道人đạo pháp 道法đạo sĩ 道士đạo 道師đạo tạ 道謝đạo tâm 道心đạo vị 道味đạt đạo 達道đắc đạo 得道địa đạo 地道điểu đạo 鳥道đồng đạo 同道đông đạo 東道đông đạo chủ 東道主đương đạo 當道gia đạo 家道giao đạo 交道hải đạo 海道hiếu đạo 孝道hoàng đạo 黃道hưng đạo đại vương 興道大王hướng đạo 嚮道khai đạo 開道khí đạo 氣道khôn đạo 坤道khổng đạo 孔道lạc đạo tập 樂道集lục đạo 六道ma đạo 魔道mẫu đạo 母道minh đạo 明道mộ đạo 慕道nan đạo 難道ngoại đạo 外道ngộ đạo thi tập 悟道詩集ngũ đạo 五道ngự đạo 御道nhai đạo 街道nhân đạo 人道nhập đạo 入道nhất đạo yên 一道煙nho đạo 儒道nhu đạo 柔道niếu đạo 尿道pháp đạo 法道phân đạo 分道phân đạo dương tiêu 分道揚鑣phụ đạo 婦道quái đạo 怪道quan đạo 官道quản đạo 管道quân đạo 君道quỷ đạo 詭道quỹ đạo 軌道quỹ đạo 轨道quỷ đạo 鬼道sài lang đương đạo 豺狼當道sàm đạo 儳道sạn đạo 栈道sạn đạo 棧道tả đạo 左道tà đạo 邪道tần đạo 頻道thập đạo 十道thế đạo 世道thiên đạo 天道thủy đạo 水道thủy lục đạo tràng 水陸道場tiện đạo 便道tiên phong đạo cốt 仙風道骨tu đạo 修道vấn đạo 問道vĩ đạo 緯道vô đạo 無道vương đạo 王道xích đạo 赤道xiển đạo 闡道yêu đạo 妖道yếu đạo 要道

Từ điển trích dẫn

1. Coi thường, khinh thị. ◇ Lỗ Tấn : "Nhiên nhi tha môn tích, lãnh khốc, khán bất khởi nhân" , , (Thả giới đình tạp văn mạt biên , Ngã đích đệ nhất cá phụ ).
ngân, ngôn
yán ㄧㄢˊ, yàn ㄧㄢˋ, yín ㄧㄣˊ

ngân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, tự mình nói ra gọi là "ngôn" . Đáp hay thuật ra gọi là "ngữ" . ◎ Như: "ngôn bất tận ý" nói không hết ý.
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ : "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" , (Thuật nhi ) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị : "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" , (Tì bà hành ) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí : "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 使: (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" một câu. ◇ Luận Ngữ : "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" , , (Vi chánh ) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" thơ năm chữ, "thất ngôn thi" thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" : ? : ! , (Vệ Linh Công ) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử : "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" , (Đằng Văn Công hạ ) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo thị" (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí : "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" , , (Ngọc tảo ) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, tự mình nói ra gọi là ngôn . Ðáp hay thuật ra gọi là ngữ .
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn . Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi thơ năm chữ, thất ngôn thi thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo thị tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân cao ngất, đồ sộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ngân — Một âm là Ngôn.

ngôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói
2. lời nói

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, tự mình nói ra gọi là "ngôn" . Đáp hay thuật ra gọi là "ngữ" . ◎ Như: "ngôn bất tận ý" nói không hết ý.
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇ Luận Ngữ : "Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ" , (Thuật nhi ) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Bạch Cư Dị : "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ" , (Tì bà hành ) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí : "Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công" 使: (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎ Như: "nhất ngôn" một câu. ◇ Luận Ngữ : "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"" , , (Vi chánh ) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "ngũ ngôn thi" thơ năm chữ, "thất ngôn thi" thơ bảy chữ. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" : ? : ! , (Vệ Linh Công ) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ "thứ" chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇ Mạnh Tử : "Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ" , (Đằng Văn Công hạ ) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎ Như: "ngôn cáo thị" (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ "ngôn" đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa "ngã" "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là "ngân". (Tính) "Ngân ngân" cung kính hòa nhã. ◇ Lễ Kí : "Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!" , , (Ngọc tảo ) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như "ngân ngân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, tự mình nói ra gọi là ngôn . Ðáp hay thuật ra gọi là ngữ .
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn . Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi thơ năm chữ, thất ngôn thi thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo thị tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân cao ngất, đồ sộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lời, ngôn (ngữ): Phát ngôn; ấy biết nói ba ngôn ngữ; Lời dẫn;
② Nói: Biết gì nói hết;
③ Ngôn, chữ: Thơ ngũ ngôn, thơ năm chữ; Toàn sách có độ năm trăm ngàn chữ;
④ (văn) Bàn bạc;
⑤ (văn) Trợ từ đầu câu (phát ngữ từ, không dịch): Thưa với bà thầy (Thi Kinh);
⑥ [Yán] (Họ) Ngôn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói — Nói — Một âu văn — Một chữ. Td: Thất ngôn ( bảy chữ ) — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Ngôn.

Từ ghép 111

ác ngôn 惡言bỉ ngôn 鄙言biện ngôn 弁言cách ngôn 格言cam ngôn 甘言cầm ngôn 禽言cẩu ngôn 苟言chánh ngôn 正言châm ngôn 箴言châm ngôn 針言chân ngôn 真言chân ngôn tông 真言宗chất ngôn 質言chí ngôn 至言chuế ngôn 贅言cổ ngôn 瞽言cuồng ngôn 狂言danh ngôn 名言dao ngôn 謠言dẫn ngôn 引言di ngôn 遺言du ngôn 游言dung ngôn 庸言dự ngôn 豫言dương ngôn 揚言đa ngôn 多言đại ngôn 大言đản ngôn 誕言đạt ngôn 達言đoạn ngôn 断言đoạn ngôn 斷言hí ngôn 戲言hoa ngôn 花言hoa ngôn 華言hư ngôn 虛言khổ ngôn 苦言không ngôn 空言kim ngôn 金言lập ngôn 立言lệ ngôn 例言loạn ngôn 亂言luận ngôn 論言lư ngôn 臚言lưu ngôn 流言mạn ngôn 漫言minh ngôn 明言ngạn ngôn 諺言ngoa ngôn 訛言ngôn ẩn thi tập 言隱詩集ngôn hành 言行ngôn luận 言論ngôn ngữ 言語ngôn từ 言詞ngũ ngôn 五言ngụ ngôn 寓言ngụy ngôn 偽言nhã ngôn 雅言nhất ngôn 一言nhĩ ngôn 邇言oán ngôn 怨言phao ngôn 拋言pháp ngôn 法言phát ngôn 發言phát ngôn nhân 發言人phẫn ngôn 憤言phỉ ngôn 誹言phóng ngôn 放言phù ngôn 浮言phương ngôn 方言quả ngôn 寡言quái ngôn 怪言quát ngôn 括言quần ngôn 羣言sàm ngôn 儳言sàm ngôn 讒言sảng ngôn 爽言sát ngôn 察言sấm ngôn 讖言sô ngôn 芻言sức ngôn 飾言tạo dao ngôn 造謠言tạo ngôn 造言tận ngôn 盡言thác ngôn 託言thận ngôn 慎言thất ngôn 七言thỉ ngôn 矢言thông ngôn 通言tiền ngôn 前言trách ngôn 責言trình thức ngữ ngôn 程式語言trình thức ngữ ngôn 程式语言trung ngôn 忠言trực ngôn 直言tuyên ngôn 宣言tự ngôn 序言tự ngôn 緖言ước ngôn 約言vạn ngôn thư 萬言書vệ ngôn 躗言vi ngôn 微言vi ngôn 違言võng ngôn 誷言vu ngôn 誣言xảo ngôn 巧言xúc ngôn 觸言xương ngôn 昌言ý tại ngôn ngoại 意在言外yêu ngôn 妖言yếu ngôn 要言yêu ngôn 訞言
ân
ēn ㄜㄋ

ân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ơn huệ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ơn. ◎ Như: "đại ân đại đức" ơn to đức lớn.
2. (Danh) Tình ái. ◎ Như: "ân tình" tình yêu, "ân ái" tình ái.
3. (Tính) Có ơn đức. ◎ Như: "cứu mệnh ân nhân" người đã có công giúp cho khỏi chết.
4. (Tính) Đặc biệt ban phát nhân dịp quốc gia cử hành khánh lễ nào đó. ◎ Như: "ân chiếu" , "ân khoa" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ơn. yêu mà giúp đỡ mà ban cho cái gì gọi là ân.
② Cùng yêu nhau. Như ân tình , ân ái đều nói về sự vợ chồng yêu nhau cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ơn: Đền ơn; Vong ơn;
② [En] (Họ) Ân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ơn — Sự yêu thương.

Từ ghép 71

ác ân 渥恩ái ân 愛恩ân ái 恩愛ân ấm 恩廕ân ba 恩波ân cách nhĩ 恩格爾ân cần 恩勤ân chiếu 恩詔ân cựu 恩舊ân điển 恩典ân điền 恩田ân đức 恩德ân gia 恩家ân giám 恩監ân hóa 恩化ân huệ 恩惠ân hướng 恩餉ân khoa 恩科ân lễ 恩禮ân mẫu 恩母ân mệnh 恩命ân miện 恩眄ân nghĩa 恩義ân ngộ 恩遇ân nhân 恩人ân nhi 恩兒ân nhuận 恩潤ân oán 恩怨ân phụ 恩父ân quang 恩光ân sủng 恩寵ân 恩師ân thi 恩施ân thưởng 恩賞ân tình 恩情ân trạch 恩澤ân trạch hầu 恩澤侯ân tứ 恩賜ân vật 恩物ân vinh 恩榮ân xá 恩赦bái ân 拜恩ban ân 頒恩báo ân 報恩báo ân 报恩cảm ân 感恩cát ân 割恩cầu ân 求恩 ân 孤恩cố phục chi ân 顧復之恩cứu ân 救恩đại ân 大恩đàm ân 覃恩đặc ân 特恩gia ân 加恩hồng ân 洪恩long ân 隆恩mại ân 賣恩mộc ân 沐恩mông ân 蒙恩phụ ân 負恩suy ân 推恩tạ ân 謝恩thi ân 施恩thiên ân 天恩thừa ân 乘恩trạm ân 湛恩tri ân 知恩triêm ân 沾恩vong ân 忘恩vô ân 無恩
dịch, thích
shì ㄕˋ, yì ㄧˋ

dịch

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cởi ra, nới ra. ◎ Như: "thích giáp" cởi áo giáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Xa trung nhân mệnh thích kì phược" (Tịch Phương Bình ) Người trong xe ra lệnh cởi dây trói (cho Tịch).
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" chú giải, "thích hỗ" hay "thích huấn" giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" giữ vững không buông, "khai thích vô " buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" băng tan, "như thích trọng phụ" như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí : "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" , (Khuê phòng kí lạc ) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí : "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" , (Li Sanh truyện ) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí : "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" , (Nội tắc ) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh : "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" , (Đại nhã , Sanh dân ) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" .
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổi ra, nới ra.
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ hay thích huấn .
③ Buông. Như kiên trì bất thích giữ vững không buông, khai thích vô buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các gọi là Thích tử , Phật giáo gọi là Thích giáo , v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
⑧ Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Dịch — Một âm là Thích.

thích

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giảng cho rõ
2. buông ra, thả ra
3. bỏ, cởi ra
4. họ Thích trong nhà Phật

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cởi ra, nới ra. ◎ Như: "thích giáp" cởi áo giáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Xa trung nhân mệnh thích kì phược" (Tịch Phương Bình ) Người trong xe ra lệnh cởi dây trói (cho Tịch).
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" chú giải, "thích hỗ" hay "thích huấn" giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" giữ vững không buông, "khai thích vô " buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" băng tan, "như thích trọng phụ" như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí : "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" , (Khuê phòng kí lạc ) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí : "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" , (Li Sanh truyện ) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí : "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" , (Nội tắc ) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh : "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" , (Đại nhã , Sanh dân ) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" .
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổi ra, nới ra.
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ hay thích huấn .
③ Buông. Như kiên trì bất thích giữ vững không buông, khai thích vô buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các gọi là Thích tử , Phật giáo gọi là Thích giáo , v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
⑧ Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giải thích: Giải thích câu;
② Tan, tiêu tan, xua tan, tan tác: Băng tan;
③ Tha: Tha; Thả tù binh;
④ Rời, buông ra: Tay không rời sách; Ưa không muốn rời;
⑤ Trút bỏ, cổi bỏ, nới ra, làm nhẹ bớt: Anh ta (cảm thấy) như trút bớt được gánh nặng;
⑥ (văn) Nhuần thấm;
⑦ (văn) Ngâm gạo, vo gạo;
⑧ Thỏa thích, vui lòng;
⑨ [Shì] (Tên gọi tắt) Thích Ca Mâu Ni (cũng chỉ Phật giáo): Phật Thích Ca; Nhà ; Đạo Phật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thả ra. Td: Phóng thích — Giảng rõ nghĩa — Chú thích — Chỉ đức Phật, đạo Phật. Nói tắt của Thích ca.

Từ ghép 10

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "võng nhiên" .
2. Dáng thất ý, trướng nhiên. ◇ Từ Lâm : "Hồi thủ hương quan, vọng đoạn vân võng nhiên" , (Tú nhu kí , Đệ tam thập bát xích ).
3. Mơ hồ không rõ rệt. ◇ Tô Thức : "Tự hoàn Hải Bắc, kiến bình sanh thân cựu, võng nhiên như cách thế nhân" , , (Dữ tạ dân thôi quan thư ).
4. Mang nhiên, hoảng hốt.
5. Hoảng sợ.
6. Bỗng chốc, hoán nhiên. ◇ Vương Thủ Nhân : "Thường thí ư tâm, hỉ nộ ưu cụ chi cảm phát dã, tuy động khí chi cực, nhi ngô tâm lương tri nhất giác, tức võng nhiên tiêu trở" , , , , (Truyền tập lục , Quyển trung).
trấn
tián ㄊㄧㄢˊ, zhēn ㄓㄣ, zhèn ㄓㄣˋ

trấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

canh giữ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khí cụ dùng để đè, chặn. ◎ Như: "thư trấn" cái chặn trang sách, chặn giấy.
2. (Danh) Gốc rễ, nguồn gốc, căn bản làm cho quốc gia yên định. ◇ Quốc ngữ : "Phù bất vong cung kính, xã tắc chi trấn dã" , (Tấn ngữ ngũ ) Không quên cung kính, (đó là) điều căn bản cho xã tắc yên định vậy.
3. (Danh) Chỗ chợ triền đông đúc. ◎ Như: "thành trấn" , "thôn trấn" .
4. (Danh) Khu vực hành chánh, ở dưới huyện . § Ghi chú: Ngày xưa, một khu đất đủ năm vạn người trở lên gọi là "trấn". Nhà Thanh gọi quan Tổng binh là "trấn". Một cánh quân có đủ kị quân bộ, lính thợ, lính tải đồ, cộng 10562 người gọi là một "trấn", hợp hai trấn gọi là một quân, bây giờ gọi là (21124 người).
5. (Danh) Núi lớn.
6. (Động) Áp chế, đàn áp, áp phục, canh giữ. ◎ Như: "trấn thủ" giữ gìn, canh giữ, "trấn tà" dùng pháp thuật áp phục tà ma, quỷ quái.
7. (Động) Làm cho yên, an định. ◎ Như: "trấn phủ" vỗ yên.
8. (Động) Ướp lạnh. ◎ Như: "băng trấn tây qua" 西 ướp lạnh dưa hấu.
9. (Tính) Hết, cả. ◎ Như: "trấn nhật" cả ngày. ◇ Nguyễn Trãi : " chu trấn nhật các sa miên" (Trại đầu xuân độ ) Thuyền đơn chiếc gác lên cát ngủ suốt ngày.
10. § Cũng viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đè nặng xuống — Giữ gìn cho yên — Nơi tụ họp buôn bán đông đảo. Td: Thị trấn.

Từ ghép 17

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.