khẩn
jǐn ㄐㄧㄣˇ

khẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

căng (dây)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cần kíp, cấp bách. ◎ Như: "khẩn yếu" , "khẩn cấp" đều nghĩa là sự cần kíp cả.
2. (Tính) Quan trọng, nghiêm trọng. ◎ Như: "yếu khẩn sự" việc quan trọng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thỉnh tạm thiểu trụ, hữu khẩn thoại thuyết" , (Đệ tứ thập cửu hồi) Xin hãy tạm dừng một chút, có việc trọng yếu muốn nói.
3. (Tính) Chặt chẽ, khít khao. ◎ Như: "quản đắc ngận khẩn" việc coi sóc rất chặt chẽ.
4. (Tính) Túng thiếu, chật vật. ◎ Như: "sinh hoạt thượng hữu điểm khẩn" cuộc sống có phần chật vật.
5. (Phó) Căng, chặt. ◎ Như: "hệ khẩn hài đái" buộc chặt dây giày. ◇ Nguyễn Du : "Khẩn thúc giáp điệp quần, Thái liên trạo tiểu đĩnh" , (Mộng đắc thái liên ) Buộc chặt quần cánh bướm, Hái sen chèo thuyền con.
6. (Phó) Liên tiếp, không ngừng. ◎ Như: "phong quát đắc khẩn" gió thổi không ngừng.

Từ điển Thiều Chửu

① Trói chặt, căng, đánh sợi soăn mau. Vì thế nên sự gì cần kíp lắm đều gọi là khẩn, như khẩn yếu , khẩn cấp đều nghĩa là sự cần kíp cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kéo căng, chặt, kín, thắt chặt, vặn chặt: Kéo căng sợi dây này; Buộc chặt quá; Xiết chặt tay anh; Khép kín cửa; Đậy kín chai rượu; Thắt chặt dây lưng; Vặn đinh ốc cho thật chặt;
② Sát, chật, sít, chặt chẽ: Chiếc áo này bó sát người; Tủ kê sát bàn giấy; Đoàn kết chặt chẽ;
③ Bận, vững, liên tiếp: Công tác bận lắm; Nắm vững thì giờ; Liên tiếp giành được nhiều thắng lợi;
⑦ Túng tiền, chật vật, chật hẹp: Tháng này ăn tiêu chật hẹp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Các sợi tơ rối rít lại — Buộc lại. Kết hợp lại — gấp rút. Cần thiết.

Từ ghép 10

bất hạnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bất hạnh, không may

Từ điển trích dẫn

1. Chẳng may, vận khí không tốt, gặp sự không thuận lợi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quốc gia bất hạnh, yêm quan lộng quyền, dĩ trí vạn dân đồ thán" , , (Đệ tam hồi) Nước nhà không may, bị bọn hoạn quan lộng quyền, đến nỗi muôn dân lầm than.
2. Tai họa bất ngờ. ◎ Như: "tao ngộ bất hạnh" gặp phải tai họa bất ngờ.
3. Chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng may.
diên, tiễn, tiện
xiàn ㄒㄧㄢˋ, yán ㄧㄢˊ, yí ㄧˊ

diên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tham muốn, ham thích. ◎ Như: "tiện mộ" ái mộ, ngưỡng mộ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất tiện quý quan" (Phiên Phiên ) Không chuộng quan sang.
2. (Động) Vượt hơn, siêu quá. ◇ Sử Kí : "Công tiện ư Ngũ đế" (Tư Mã Tương Như truyện ) Công vượt hơn Ngũ đế.
3. (Động) Mất, táng thất. ◇ Hoài Nam Tử : "Vô thiên hạ bất khuy kì tính, hữu thiên hạ bất tiện kì hòa" , (Tinh thần huấn ) Không có thiên hạ cũng không giảm thiểu bổn tính của mình, có thiên hạ cũng không đánh mất thuận hợp của mình.
4. (Tính) Dư thừa, đầy, phong dụ. ◎ Như: "tiện dư" tiền thuế thu dư.
5. (Tính) Tà, bất chính. ◇ Dương Hùng : "Tiện vu vi, khắc phục khả dĩ vi nghi" , (Thái huyền , Tiện ) Không ngay thẳng ở chỗ nhỏ, khắc phục được có thể lấy làm khuôn phép.
6. (Tính) Dài.
7. (Danh) Chỗ thừa, thặng dư. ◎ Như: "dĩ tiện bổ bất túc" lấy chỗ thừa bù chỗ thiếu. ◇ Mạnh Tử : "Dĩ tiện bổ bất túc, tắc nông hữu dư túc, nữ hữu dư bố" , , (Đằng Văn Công hạ ).
8. (Danh) Đường viền ngọc bích. ◇: "Bạch bích đại doanh xích, lũ văn thậm mĩ, nhi bích tiện ngoại phục khởi phi vân, hành long mã" , , , (Thiết vi san tùng đàm , Quyển nhất).
9. (Danh) Họ "Tiện".
10. Một âm là là "diên". (Động) Yêu thỉnh. § Thông "diên" .
11. (Danh) Mộ đạo (lối đi trước mả hay nhà mồ). § Thông "diên" .

tiễn

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ham muốn;
② Hâm mộ;
③ (văn) (Chỗ) dư, thừa: Lấy chỗ thừa bù vào chỗ thiếu; Số tiền cũ còn thừa lại;
④ [Xiàn] (Họ) Tiễn.

tiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

ham muốn, thích

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tham muốn, ham thích. ◎ Như: "tiện mộ" ái mộ, ngưỡng mộ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất tiện quý quan" (Phiên Phiên ) Không chuộng quan sang.
2. (Động) Vượt hơn, siêu quá. ◇ Sử Kí : "Công tiện ư Ngũ đế" (Tư Mã Tương Như truyện ) Công vượt hơn Ngũ đế.
3. (Động) Mất, táng thất. ◇ Hoài Nam Tử : "Vô thiên hạ bất khuy kì tính, hữu thiên hạ bất tiện kì hòa" , (Tinh thần huấn ) Không có thiên hạ cũng không giảm thiểu bổn tính của mình, có thiên hạ cũng không đánh mất thuận hợp của mình.
4. (Tính) Dư thừa, đầy, phong dụ. ◎ Như: "tiện dư" tiền thuế thu dư.
5. (Tính) Tà, bất chính. ◇ Dương Hùng : "Tiện vu vi, khắc phục khả dĩ vi nghi" , (Thái huyền , Tiện ) Không ngay thẳng ở chỗ nhỏ, khắc phục được có thể lấy làm khuôn phép.
6. (Tính) Dài.
7. (Danh) Chỗ thừa, thặng dư. ◎ Như: "dĩ tiện bổ bất túc" lấy chỗ thừa bù chỗ thiếu. ◇ Mạnh Tử : "Dĩ tiện bổ bất túc, tắc nông hữu dư túc, nữ hữu dư bố" , , (Đằng Văn Công hạ ).
8. (Danh) Đường viền ngọc bích. ◇: "Bạch bích đại doanh xích, lũ văn thậm mĩ, nhi bích tiện ngoại phục khởi phi vân, hành long mã" , , , (Thiết vi san tùng đàm , Quyển nhất).
9. (Danh) Họ "Tiện".
10. Một âm là là "diên". (Động) Yêu thỉnh. § Thông "diên" .
11. (Danh) Mộ đạo (lối đi trước mả hay nhà mồ). § Thông "diên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tham muốn, lòng ham thích cái gì gọi là tiện.
② Thừa, như dĩ tiện bổ bất túc lấy chỗ thừa bù chỗ thiếu. Số tiền thừa ngạch cũ gọi là tiện dư .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ham muốn. Mong muốn — Dư thừa. Đầy đủ.

Từ ghép 1

huyễn, ảo
huàn ㄏㄨㄢˋ

huyễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hư ảo, không có thực

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giả, không thực, giả mà hệt như thực. ◎ Như: "huyễn cảnh" cảnh không thực, "huyễn tượng" hiện tượng do giác quan nhận lầm, không có thực, "huyễn thuật" , ta quen gọi là "ảo thuật", là "quỷ thuật", nghĩa là làm giả mà giống như có thực vậy.
2. (Động) Dối giả, làm giả mê hoặc người. ◎ Như: "huyễn hoặc lương dân" mê hoặc dân lành.
3. (Động) Biến hóa, biến thiên. ◎ Như: "biến huyễn" , "huyễn hóa" .
4. (Danh) Sự vật biến thiên, khó tìm được rõ chân tướng. ◇ Kim Cương Kinh : "Nhất thiết hữu vi pháp như mộng huyễn bào ảnh" Hết thảy những phép hữu vi đều như mơ như ảo như bọt như bóng.
5. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ảo".

Từ điển Thiều Chửu

① Dối giả, làm giả mê hoặc người.
② Giả mà làm hệt như thực gọi là huyễn, như huyễn tượng , huyễn thuật , ta quen gọi là ảo thuật, là quỷ thuật, nghĩa là làm giả mà giống như có thực vậy. Sự vật biến thiên, khó tìm được rõ chân tướng gọi là huyễn, như biến huyễn hay huyễn hóa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ảo, giả, không thật. 【】ảo cảnh [huànjêng] Ảo cảnh (ảnh): Ảo ảnh trên sa mạc;
② (Biến) hóa: Biến hóa nhiều; Biến đổi khôn lường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dối trá lừa gạt — Không có thật — Ta quen đọc là Ảo. Xem thêm Ảo.

Từ ghép 15

ảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hư ảo, không có thực

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giả, không thực, giả mà hệt như thực. ◎ Như: "huyễn cảnh" cảnh không thực, "huyễn tượng" hiện tượng do giác quan nhận lầm, không có thực, "huyễn thuật" , ta quen gọi là "ảo thuật", là "quỷ thuật", nghĩa là làm giả mà giống như có thực vậy.
2. (Động) Dối giả, làm giả mê hoặc người. ◎ Như: "huyễn hoặc lương dân" mê hoặc dân lành.
3. (Động) Biến hóa, biến thiên. ◎ Như: "biến huyễn" , "huyễn hóa" .
4. (Danh) Sự vật biến thiên, khó tìm được rõ chân tướng. ◇ Kim Cương Kinh : "Nhất thiết hữu vi pháp như mộng huyễn bào ảnh" Hết thảy những phép hữu vi đều như mơ như ảo như bọt như bóng.
5. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ảo".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ảo, giả, không thật. 【】ảo cảnh [huànjêng] Ảo cảnh (ảnh): Ảo ảnh trên sa mạc;
② (Biến) hóa: Biến hóa nhiều; Biến đổi khôn lường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có thật. Thấy mà không phải là thật — Chữ này phải đọc là Huyễn. Xưa nay ta quen đọc là Ảo. Xem thêm vần Huyễn.

Từ ghép 15

hi, huy, hí, hô, hý
hū ㄏㄨ, huī ㄏㄨㄟ, xī ㄒㄧ, xì ㄒㄧˋ

hi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấu sức.
2. (Động) Chơi, vui chơi.
3. (Động) Đùa bỡn, trào lộng. ◇ Thủy hử truyện : "Phả nại vô lễ, hí lộng hạ quan" , (Đệ nhất hồi) Đáng giận quân vô lễ, (dám) trêu cợt hạ quan.
4. (Động) Diễn trò (bằng lời nói, ca, múa). ◎ Như: "hí kịch" diễn lại sự tích cũ.
5. (Danh) Họ "Hí".
6. Một âm là "hi". § Thông "hi" . ◎ Như: "Hi Hoàng" .
7. Một âm là "hô". (Thán) § Cũng như chữ "hô" . ◎ Như: "ô hô" than ôi!
8. § Còn đọc là "huy". § Cũng như "huy" .

Từ ghép 2

huy

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấu sức.
2. (Động) Chơi, vui chơi.
3. (Động) Đùa bỡn, trào lộng. ◇ Thủy hử truyện : "Phả nại vô lễ, hí lộng hạ quan" , (Đệ nhất hồi) Đáng giận quân vô lễ, (dám) trêu cợt hạ quan.
4. (Động) Diễn trò (bằng lời nói, ca, múa). ◎ Như: "hí kịch" diễn lại sự tích cũ.
5. (Danh) Họ "Hí".
6. Một âm là "hi". § Thông "hi" . ◎ Như: "Hi Hoàng" .
7. Một âm là "hô". (Thán) § Cũng như chữ "hô" . ◎ Như: "ô hô" than ôi!
8. § Còn đọc là "huy". § Cũng như "huy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðùa bỡn.
② Làm trò. Diễn lại sự tích cũ gọi là hí kịch .
③ Một âm là hô, cũng như chữ hô , như ô hô than ôi! Cũng có khi đọc là chữ huy, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cờ chỉ huy trong quân đội, cờ đầu (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lá cờ hiệu của ông tướng. Td: Huy hạ ( dưới cờ, chỉ người thuộc hạ ) — Một âm là Hí.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấu sức.
2. (Động) Chơi, vui chơi.
3. (Động) Đùa bỡn, trào lộng. ◇ Thủy hử truyện : "Phả nại vô lễ, hí lộng hạ quan" , (Đệ nhất hồi) Đáng giận quân vô lễ, (dám) trêu cợt hạ quan.
4. (Động) Diễn trò (bằng lời nói, ca, múa). ◎ Như: "hí kịch" diễn lại sự tích cũ.
5. (Danh) Họ "Hí".
6. Một âm là "hi". § Thông "hi" . ◎ Như: "Hi Hoàng" .
7. Một âm là "hô". (Thán) § Cũng như chữ "hô" . ◎ Như: "ô hô" than ôi!
8. § Còn đọc là "huy". § Cũng như "huy" .

Từ ghép 21

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đấu sức.
2. (Động) Chơi, vui chơi.
3. (Động) Đùa bỡn, trào lộng. ◇ Thủy hử truyện : "Phả nại vô lễ, hí lộng hạ quan" , (Đệ nhất hồi) Đáng giận quân vô lễ, (dám) trêu cợt hạ quan.
4. (Động) Diễn trò (bằng lời nói, ca, múa). ◎ Như: "hí kịch" diễn lại sự tích cũ.
5. (Danh) Họ "Hí".
6. Một âm là "hi". § Thông "hi" . ◎ Như: "Hi Hoàng" .
7. Một âm là "hô". (Thán) § Cũng như chữ "hô" . ◎ Như: "ô hô" than ôi!
8. § Còn đọc là "huy". § Cũng như "huy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðùa bỡn.
② Làm trò. Diễn lại sự tích cũ gọi là hí kịch .
③ Một âm là hô, cũng như chữ hô , như ô hô than ôi! Cũng có khi đọc là chữ huy, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ): Than ôi! Xem [wuhu]. Xem [xì].

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đùa nghịch
2. tuồng, kịch, xiếc

Từ điển Thiều Chửu

① Ðùa bỡn.
② Làm trò. Diễn lại sự tích cũ gọi là hí kịch .
③ Một âm là hô, cũng như chữ hô , như ô hô than ôi! Cũng có khi đọc là chữ huy, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nô đùa, đùa nghịch, đùa bỡn, trò chơi: Chớ coi là trò đùa trẻ con;
② Giễu cợt, trêu đùa;
③ Hí kịch, kịch, hát: Xem kịch, xem hát; Vở kịch tối nay diễn rất hay. Xem [hu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui chơi. Td: Du hí — Trò chơi diễu cợt.

Từ ghép 2

quán
guàn ㄍㄨㄢˋ, wān ㄨㄢ

quán

giản thể

Từ điển phổ thông

1. xâu tiền
2. xuyên qua, chọc thủng
3. thông xuốt
4. quê quán

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thông, suốt: Lãnh hội thấu suốt;
② Nối nhau: Nối nhau (lần lượt) đi vào;
③ (cũ) Quan tiền;
④ Quê quán: Quê hương; Quê hương bản quán; Quê quán;
⑤ Quen (như , bộ ): Ta không quen đi cùng xe với kẻ tiểu nhân (Mạnh tử);
⑥ [Guàn] (Họ) Quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

hôi, khôi
huī ㄏㄨㄟ

hôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tro

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá vôi. § Gọi đủ là "thạch hôi" .
2. (Danh) Tro. ◇ Lí Thương Ẩn : "Lạp cự thành hôi lệ thủy can" (Vô đề ) Ngọn nến thành tro mới khô nước mắt.
3. (Tính) Lãnh đạm, lạnh nhạt, thờ ơ (như tro nguội). ◇ Nguyễn Trãi : "Thế sự hôi tâm đầu hướng bạch" (Họa hương nhân tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Lòng đã như tro nguội trước cuộc đời, đầu nhuốm bạc.
4. (Tính) Màu tro, màu đen nhờ nhờ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngoại diện xuyên trước thanh đoạn hôi thử quái" 穿 (Đệ ngũ thập nhất hồi) Ngoài khoác áo da chuột màu tro trong lót đoạn xanh.
5. § Thường đọc là "khôi".

Từ điển Thiều Chửu

① Tro, vật gì đốt ra tro rồi không thể cháy được nữa gọi là tử hôi . Vì thế nên sự gì thất ý không có hi vọng nữa gọi là tâm hôi .
② Ðá vôi, gọi đủ phải gọi là thạch hôi .
③ Màu tro, màu đen nhờ nhờ, thường đọc là khôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tro, tàn, than: Than sỉ, tro lò; Tàn thuốc lá; Trúc phá tro bay;
② Bụi: 滿 Bụi đầy mặt;
③ (Màu) xám, (màu) tro. 【】hôi sắc [huisè] a. Màu xám, màu tro (gio); b. (Ngb) Tiêu cực, thất vọng, bi quan: Tác phẩm tiêu cực; Tâm tình bi quan; c. (Ngb) Lưng chừng, không rõ ràng, không dứt khoát: Thái độ lưng chừng;
④ Vôi: Quét vôi;
⑤ Nản: Nản lòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tro — Than — Màu xám tro — Chỉ sự nguội lạnh — Ta quen đọc Khôi.

Từ ghép 15

khôi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá vôi. § Gọi đủ là "thạch hôi" .
2. (Danh) Tro. ◇ Lí Thương Ẩn : "Lạp cự thành hôi lệ thủy can" (Vô đề ) Ngọn nến thành tro mới khô nước mắt.
3. (Tính) Lãnh đạm, lạnh nhạt, thờ ơ (như tro nguội). ◇ Nguyễn Trãi : "Thế sự hôi tâm đầu hướng bạch" (Họa hương nhân tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Lòng đã như tro nguội trước cuộc đời, đầu nhuốm bạc.
4. (Tính) Màu tro, màu đen nhờ nhờ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngoại diện xuyên trước thanh đoạn hôi thử quái" 穿 (Đệ ngũ thập nhất hồi) Ngoài khoác áo da chuột màu tro trong lót đoạn xanh.
5. § Thường đọc là "khôi".

Từ điển Thiều Chửu

① Tro, vật gì đốt ra tro rồi không thể cháy được nữa gọi là tử hôi . Vì thế nên sự gì thất ý không có hi vọng nữa gọi là tâm hôi .
② Ðá vôi, gọi đủ phải gọi là thạch hôi .
③ Màu tro, màu đen nhờ nhờ, thường đọc là khôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tro, tàn, than: Than sỉ, tro lò; Tàn thuốc lá; Trúc phá tro bay;
② Bụi: 滿 Bụi đầy mặt;
③ (Màu) xám, (màu) tro. 【】hôi sắc [huisè] a. Màu xám, màu tro (gio); b. (Ngb) Tiêu cực, thất vọng, bi quan: Tác phẩm tiêu cực; Tâm tình bi quan; c. (Ngb) Lưng chừng, không rõ ràng, không dứt khoát: Thái độ lưng chừng;
④ Vôi: Quét vôi;
⑤ Nản: Nản lòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tro. Tro than — Màu xám tro — Cũng đọc Hôi.

Từ ghép 7

phòng
fáng ㄈㄤˊ

phòng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phòng ngừa, giữ gìn
2. cái đê ngăn nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đê. ◇ Chu Lễ : "Dĩ phòng chỉ thủy, dĩ câu đảng thủy" , (Địa quan , Đạo nhân ) Lấy đê ngăn chặn nước, lấy ngòi khơi dẫn nước.
2. (Danh) Quan ải. ◎ Như: "hải phòng" nơi đóng quân canh phòng ngoài bể, "biên phòng" chỗ đóng quân để canh phòng biên giới.
3. (Danh) Tên đất: (1) Ấp nước Trần thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Hà Nam. (2) Đất nước Lỗ thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Đông, huyện Bỉ Thành . (3) Đất nước Tống thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Đông, huyện Kim Hương .
4. (Danh) § Thông "phòng" .
5. (Danh) Họ "Phòng".
6. (Động) Đắp đê. ◇ Chu Lễ : "Thiện phòng giả thủy dâm chi" (Đông quan khảo công kí ) Giỏi đắp đê ngăn nước ngập lụt.
7. (Động) Phòng ngừa, canh phòng. ◎ Như: "phòng cường đạo" phòng trộm cướp, "phòng hoạn" đề phòng họa hoạn. ◇ Đỗ Phủ : "Hoặc tòng thập ngũ bắc phòng Hà, Tiện chí tứ thập tây doanh điền" , 便西 (Binh xa hành ) Có kẻ năm mười lăm tuổi đi ra bắc phòng giữ đê sông Hoàng Hà, Đến năm bốn mươi tuổi đi khẩn ruộng ở phía tây.
8. (Động) Phòng thủ, phòng vệ. ◎ Như: "phòng thú" phòng thủ biên giới.
9. (Động) Che, trùm. ◎ Như: "phòng lộ" che sương móc.
10. (Động) Ngăn ngừa. ◎ Như: "phòng nha át manh" ngăn ngừa sự không tốt từ lúc mới manh nha.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đê.
② Phòng bị, cũng như ta nói đề phòng vậy.
③ Canh phòng. Như hải phòng nơi đóng quân canh phòng ngoài bể, biên phòng chỗ đóng quân để canh phòng ngoài biên, v.v.
④ Cấm kị.
⑤ Sánh với, đương được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phòng bị, phòng ngừa, canh phòng: Phòng ngừa; Phòng lụt; Phòng dịch; Phòng trộm cướp; Để phòng khi bất trắc;
② Phòng thủ, phòng ngự: Biên phòng; Bố phòng; Hai cách tấn công và phòng thủ;
③ Đê điều;
④ (văn) Cấm kị;
⑤ (văn) Sánh với, đương được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ đê. Như chữ Phòng: — Gìn giữ ngăn ngừa từ trước, không để xảy ra, hoặc sẵn sàng đối phó nếu xảy ra. Đoạn trường tân thanh có câu: » Phàng khi nước đã đến chân, dao này thì liệu với thân sau này «.

Từ ghép 28

ô, ư
wū ㄨ, yū ㄩ, yú ㄩˊ

ô

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở tại, vào lúc. ◎ Như: "sanh ư mỗ niên" sinh vào năm đó, "chu hành ư hải" thuyền đi trên biển, "sanh ư tư, trưởng ư tư" , sanh ở đây, lớn lên ở đây. ◇ Luận Ngữ : "Hữu mĩ ngọc ư tư" (Tử Hãn ) Có viên ngọc đẹp ở đây.
2. (Giới) Cho. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Vệ Linh Công ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Giới) Hướng về. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cầm vấn ư Tử Cống" (Học nhi ) Tử Cầm hỏi (hướng về) Tử Cống.
4. (Giới) Đối với. ◇ Luận Ngữ : "Thủy ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh. Kim ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" , . , (Công Dã Tràng ) Mới đầu, đối với người, ta nghe lời nói mà tin việc làm. Nay đối với người, ta nghe nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
5. (Giới) Đến, cho đến. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tự ngô thị tam thế cư thị hương, tích ư kim lục thập tuế hĩ" , (Bộ xà giả thuyết ) Họ tôi ở làng này đã ba đời, tính đến nay được sáu chục năm.
6. (Giới) Hơn. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
7. (Giới) Vì, nhờ. ◇ Hàn Dũ : "Nghiệp tinh ư cần" (Tiến học giải ) Nghề nghiệp tinh thâm nhờ ở chuyên cần.
8. (Giới) Từ, do. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên lí chi hành, thủy ư túc hạ" , (Chương 64) Đi ngàn dặm, bắt đầu từ một bước chân.
9. (Giới) Bị (đặt sau động từ). ◇ Sử Kí : "Ngụy Huệ Vương binh sổ phá ư Tề, Tần, quốc nội không, nhật dĩ tước, khủng" , , , , (Thương Quân truyện ) Ngụy Huệ vương mấy lần bị quân Tề, quân Tần đánh phá, trong nước trống rỗng, ngày càng hao mòn nên lo sợ.
10. (Giới) Với. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đảng chi trực giả dị ư thị, phụ vi tử ẩn, tử vi phụ ẩn, trực tại kì trung hĩ" , , , (Tử Lộ ) Người ngay thẳng trong làng tôi khác với làng đó (*), cha dấu tội cho con, con dấu tội cho cha, sự ngay thẳng ở trong đó. § Ghi chú: (*) Khác với làng đã nói đến trước đó.
11. (Liên) Và, với. ◇ Chiến quốc sách : "Kim Triệu chi dữ Tần, do Tề chi ư Lỗ dã" , (Tề sách nhất ) Nay Triệu với Tần, thì cũng như Tề với Lỗ vậy.
12. (Danh) Họ "Ư".
13. (Động) Nương, tựa. ◇ Lưu Đắc Nhân : "Phiến vân cô hạc khả tương ư" (Tặng kính ) Mảnh mây lẻ hạc có thể nương tựa nhau.
14. Một âm là "ô". (Thán) Ôi, lời than thở. § Cùng nghĩa với chữ "ô" . ◇ Thượng Thư : "Ô, Đế niệm tai!" , (Đại Vũ mô ) Ôi, nhà vua hãy thường suy nghĩ!

Từ điển Thiều Chửu

① Chưng. Tiếng dùng để giúp lời, như sinh ư bắc phương sinh chưng phương bắc.
② Ở, như tương ư cùng nương ở với nhau.
③ Một âm là ô. Ôi, lời than thở, cùng nghĩa với chữ ô .

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ô, ôi (biểu thị tiếng kêu hoặc than thở, dùng như bộ ): !Ôi, nhà vua hãy thường suy nghĩ (Thượng thư: Đại Vũ mô).【】ô hô [wuhu] Than ôi. Cv. . Như [wuhu]. Xem [yu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu than thở. Như chữ Ô — Một âm là Ư. Xem Ư.

Từ ghép 1

ư

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ở, tại
2. vào lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở tại, vào lúc. ◎ Như: "sanh ư mỗ niên" sinh vào năm đó, "chu hành ư hải" thuyền đi trên biển, "sanh ư tư, trưởng ư tư" , sanh ở đây, lớn lên ở đây. ◇ Luận Ngữ : "Hữu mĩ ngọc ư tư" (Tử Hãn ) Có viên ngọc đẹp ở đây.
2. (Giới) Cho. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Vệ Linh Công ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Giới) Hướng về. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cầm vấn ư Tử Cống" (Học nhi ) Tử Cầm hỏi (hướng về) Tử Cống.
4. (Giới) Đối với. ◇ Luận Ngữ : "Thủy ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh. Kim ngô ư nhân dã, thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" , . , (Công Dã Tràng ) Mới đầu, đối với người, ta nghe lời nói mà tin việc làm. Nay đối với người, ta nghe nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
5. (Giới) Đến, cho đến. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tự ngô thị tam thế cư thị hương, tích ư kim lục thập tuế hĩ" , (Bộ xà giả thuyết ) Họ tôi ở làng này đã ba đời, tính đến nay được sáu chục năm.
6. (Giới) Hơn. ◇ Lễ Kí : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung hạ ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
7. (Giới) Vì, nhờ. ◇ Hàn Dũ : "Nghiệp tinh ư cần" (Tiến học giải ) Nghề nghiệp tinh thâm nhờ ở chuyên cần.
8. (Giới) Từ, do. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên lí chi hành, thủy ư túc hạ" , (Chương 64) Đi ngàn dặm, bắt đầu từ một bước chân.
9. (Giới) Bị (đặt sau động từ). ◇ Sử Kí : "Ngụy Huệ Vương binh sổ phá ư Tề, Tần, quốc nội không, nhật dĩ tước, khủng" , , , , (Thương Quân truyện ) Ngụy Huệ vương mấy lần bị quân Tề, quân Tần đánh phá, trong nước trống rỗng, ngày càng hao mòn nên lo sợ.
10. (Giới) Với. ◇ Luận Ngữ : "Ngô đảng chi trực giả dị ư thị, phụ vi tử ẩn, tử vi phụ ẩn, trực tại kì trung hĩ" , , , (Tử Lộ ) Người ngay thẳng trong làng tôi khác với làng đó (*), cha dấu tội cho con, con dấu tội cho cha, sự ngay thẳng ở trong đó. § Ghi chú: (*) Khác với làng đã nói đến trước đó.
11. (Liên) Và, với. ◇ Chiến quốc sách : "Kim Triệu chi dữ Tần, do Tề chi ư Lỗ dã" , (Tề sách nhất ) Nay Triệu với Tần, thì cũng như Tề với Lỗ vậy.
12. (Danh) Họ "Ư".
13. (Động) Nương, tựa. ◇ Lưu Đắc Nhân : "Phiến vân cô hạc khả tương ư" (Tặng kính ) Mảnh mây lẻ hạc có thể nương tựa nhau.
14. Một âm là "ô". (Thán) Ôi, lời than thở. § Cùng nghĩa với chữ "ô" . ◇ Thượng Thư : "Ô, Đế niệm tai!" , (Đại Vũ mô ) Ôi, nhà vua hãy thường suy nghĩ!

Từ điển Thiều Chửu

① Chưng. Tiếng dùng để giúp lời, như sinh ư bắc phương sinh chưng phương bắc.
② Ở, như tương ư cùng nương ở với nhau.
③ Một âm là ô. Ôi, lời than thở, cùng nghĩa với chữ ô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, vào lúc (chỉ nơi chốn, thời gian): Bao bệnh chết ở dọc đường (Hán thư); Có viên ngọc đẹp ở nơi này (Luận ngữ); Khoa thi tiến sĩ bắt đầu có vào đời Tùy và thịnh hành vào các đời Đường, Tống (Lê triều lịch khoa tiến sĩ đề danh bi kí);
② Hơn (dùng trong một kết cấu so sánh): Băng do nước tạo thành nhưng lại lạnh hơn nước (Tuân tử);
③ Cho: Tôi tặng một cây viết cho anh Trương;
④ Với: Không liên quan gì đến (với) tôi;
⑤ Bị: Giáp bị Ất đánh bại; Binh bị Trần Thiệp phá, đất bị họ Lưu chiếm (Hán thư). Xem ;
⑥ Đối với, đến: Rất quan tâm đối với (đến) việc đó;
⑦ Do: Do đó;
⑧ 【】 ư ấp [yuyì] (văn) Nghẹn hơi;
⑨ [Yu] (Họ) Ư. Xem [wu], [yú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Ở tại — Một âm là Ô. Xem Ô.

Từ ghép 17

độc
dú ㄉㄨˊ

độc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. một mình
2. con độc (một giống vượn)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ loi, cô đơn. ◇ Tư Mã Thiên : "Kim bộc bất hạnh tảo thất phụ mẫu, vô huynh đệ chi thân, độc thân cô lập" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ).
2. (Tính) Riêng mình, riêng biệt. ◇ Cố Viêm Vũ : "Thụ mệnh tùng bách độc, Bất cải thanh thanh tư" , 姿 (Tặng Lâm xử sĩ cổ độ ).
3. (Phó) Chỉ, duy. ◇ Chu Lập Ba : "Biệt nhân lai đắc, độc nhĩ lai bất đắc" ; (Bộc xuân tú ).
4. (Phó) Một mình. ◎ Như: "độc tấu" .
5. (Phó) Chuyên đoán, chỉ làm theo ý riêng. ◎ Như: "độc tài" một người hoặc một nhóm ít người nắm hết quyền định đoạt. § Cũng như "chuyên chế" , trái với "dân chủ" . ◇ Trang Tử : "Vệ quân, kì niên tráng, kì hành độc. Khinh dụng kì quốc, nhi bất kiến kì quá; khinh dụng dân tử" , , . , ; (Nhân gian thế ) Vua nước Vệ, đương tuổi tráng niên, hành vi độc đoán, coi thường việc nước, không thấy lỗi của mình, coi nhẹ mạng dân.
6. (Phó) Há, chẳng lẽ. § Cũng như "khởi" , "nan đạo" . ◇ Phùng Mộng Long : "Nhữ vi huyện lệnh, độc bất văn thiên tử hiếu xuất liệp hồ?" , ? (Trí nang bổ , Ngữ trí , Trung mưu lệnh ).
7. (Phó) Vẫn còn. § Cũng như "hoàn" , "y nhiên" . ◇ Giang Tổng : "Bắc phong thượng tê mã, Nam quan độc bất quy" , (Ngộ Trường An sứ kí Bùi thượng thư 使).
8. (Phó) Sắp, sắp sửa. § Cũng như "tương" . Thường dùng trong câu nghi vấn. ◇ Trang Tử : "Tiên sanh độc hà dĩ thuyết ngô quân hồ"? ? (Từ vô quỷ ).
9. (Danh) Con "độc", giống con vượn mà to.
10. (Danh) Người già không có con cháu. ◇ Sử Kí : "Tuất quan quả, tồn cô độc" , (Tư Mã Tương Như truyện ) Giúp đỡ người góa bụa, chăm xóc kẻ già không có con cháu.
11. (Danh) Người không có vợ.
12. (Danh) Họ "Độc".

Từ điển Thiều Chửu

① Con Ðộc, giống con vượn mà to.
② Một, già không có con cháu gọi là độc. Phàm cái gì lẻ loi có một đều gọi là độc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một , độc: Con một; Cầu độc mộc, cầu khỉ;
② Độc, một mình: Độc tấu; Uống rượu một mình; Mà tôi nhờ nghề bắt rắn mà một mình được sống sót (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết);
③ Cô độc, lẻ loi, người cô độc, người lẻ loi: Những người góa bụa không con và sống cô độc; Già mà không con gọi là cô độc (Mạnh tử);
④ Chỉ có một mình, chỉ riêng: Nay chỉ một mình thần có thuyền (Sử kí); Mọi người đều đến đông đủ cả rồi, chỉ còn mình anh ấy chưa đến. 【】độc độc [dúdú] Chỉ: Anh xưa nay rất quyết đoán, mà sao chỉ riêng vấn đề này lại đâm ra do dự?;【】 độc duy [dúwéi] (văn) Chỉ có: Những thành của Tề còn chưa bị đánh hạ, chỉ có các thành Liêu, Cử và Tức Mặc, ngoài ra đều bị Yên chiếm hết (Sử kí: Yên Triệu công thế gia). Cg. [wéidú]; 【】 độc tự [dúzì] Tự mình, một mình;
⑤ Con độc (giống con vượn nhưng to hơn);
⑥ (văn) Há, riêng ... lại ư? (phó từ, biểu thị sự phản vấn, dùng như , bộ ): ? Nhà vua há không trông thấy con chuồn chuồn kia sao? (Chiến quốc sách); ? Ông há không nghe nói con rắn ở trong đầm cạn ư? (Hàn Phi tử); ? Tương Như tuy hèn thật, há lại sợ Liêm tướng quân ư? (Sử kí);
⑦ (văn) Vẫn, vẫn còn, còn, mà còn: ? Bậc thánh nhân còn bị nghi ngờ, huống gì người hiền? (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑧ [Dú] (Họ) Độc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một mình — Riêng biệt ra, không lẫn lộn với cái khác — Tên một loài vượn cực lớn.

Từ ghép 26

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.