đậu, độc
dòu ㄉㄡˋ, dú ㄉㄨˊ

đậu

phồn thể

Từ điển phổ thông

dấu phảy câu, dấu ngắt câu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đọc, đọc cho ra tiếng từng câu từng chữ. ◎ Như: "tụng độc" tụng đọc, "lãng độc" ngâm đọc (thơ văn), "tuyên độc" tuyên đọc.
2. (Động) Xem. ◇ Sử Kí : "Thái Sử Công viết: Dư độc Khổng thị thư, tưởng kiến kì vi nhân" : , (Khổng Tử thế gia ) Thái Sử Công nói: Tôi xem sách của họ Khổng, tưởng như thấy người.
3. (Động) Học, nghiên cứu. ◎ Như: "tha độc hoàn liễu đại học" anh ấy đã học xong bậc đại học.
4. Một âm là "đậu". (Danh) Câu đậu. § Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là "cú" , nửa câu gọi là "đậu" . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đọc, đọc cho rành rọt từng câu từng chữ gọi là độc. Như thục độc đọc kĩ.
② Một âm là đậu. Một câu đậu. Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là cú , nửa câu gọi là đậu . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dấu ngắt giọng ở giữa câu sách (tương đương dấu phẩy): Phải rõ dấu chấm dấu phẩy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ ngừng lại trong câu văn, chỗ hết một ý văn, để chuyển sang ý khác — Một âm là Độc. Xem Độc.

Từ ghép 1

độc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đọc
2. học

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đọc, đọc cho ra tiếng từng câu từng chữ. ◎ Như: "tụng độc" tụng đọc, "lãng độc" ngâm đọc (thơ văn), "tuyên độc" tuyên đọc.
2. (Động) Xem. ◇ Sử Kí : "Thái Sử Công viết: Dư độc Khổng thị thư, tưởng kiến kì vi nhân" : , (Khổng Tử thế gia ) Thái Sử Công nói: Tôi xem sách của họ Khổng, tưởng như thấy người.
3. (Động) Học, nghiên cứu. ◎ Như: "tha độc hoàn liễu đại học" anh ấy đã học xong bậc đại học.
4. Một âm là "đậu". (Danh) Câu đậu. § Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là "cú" , nửa câu gọi là "đậu" . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đọc, đọc cho rành rọt từng câu từng chữ gọi là độc. Như thục độc đọc kĩ.
② Một âm là đậu. Một câu đậu. Trong bài văn cứ đến chỗ đứt mạch gọi là cú , nửa câu gọi là đậu . Nghĩa là đến chỗ ấy tạm dừng một tí, chưa phải là đứt mạch hẳn, cũng như dấu phẩy vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đọc, độc, xem: Đọc báo; Thầy giáo đọc một câu, học sinh đọc theo; Độc giả; Cuốn tiểu thuyết này rất nên đọc;
② Đi học: Anh ấy học xong cấp ba.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đọc chữ. Đọc sách — Một âm là Đậu. Xem Đậu.

Từ ghép 13

trúc
zhú ㄓㄨˊ

trúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây trúc, cây tre
2. cây tiêu, cây sáo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trúc, tre. ◇ Cao Bá Quát : "Nhất giang yên trúc chánh mô hồ" (Bạc vãn túy quy ) Cả một dải sông khói trúc mịt mờ.
2. (Danh) Sách vở. § Ghi chú: Ngày xưa chưa biết làm giấy, viết vào thẻ tre hay mảnh lụa, vì thế nên gọi sách vở là "trúc bạch" . ◎ Như: "danh thùy trúc bạch" tiếng tăm ghi trong sách vở.
3. (Danh) Tên nhạc khí, như "địch" ống sáo, "tiêu" ông tiêu, v.v. (thuộc về tiếng "trúc" , là một trong "bát âm" ).
4. (Danh) Họ "Trúc".

Từ điển Thiều Chửu

① Cây trúc, cây tre, có nhiều giống khác nhau, dùng làm được nhiều việc.
② Sách vở, ngày xưa chưa biết làm giấy, cứ lấy sơn viết vào cái thẻ tre hay mảnh lụa, vì thế nên gọi sách vở là trúc bạch , như danh thùy trúc bạch (Tam quốc diễn nghĩa ) tiếng ghi trong sách vở.
③ Tiếng trúc, một thứ tiếng trong bát âm, như cái tiêu, cái sáo, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Trúc, tre, nứa: Giường tre; Rừng nứa;
② 【】trúc bạch [zhú bó] Thẻ tre và lụa (xưa dùng để viết). (Ngr) Sách vở: Tiếng tăm để lại trong sách vở;
③ Tiếng trúc (một trong bát âm, như tiêu, sáo...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây tre — Loại cây cùng họ với cây tre, nhưng lóng thẳng đẹp hơn tre nhiều. Ca dao: » Trúc xinh trúc mọc đầu đình « — Tiếng sáo ( vì sáo làm bằng ống trúc ). ĐTTT: » Trúc tơ nổi trước, kiệu vàng kéo sau « — Cái bút lông ( vì cán bút thường làm bằng trúc ). ĐTTT: » Trúc se ngọn thỏ, tơ chùng phiếm loan « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Trúc.

Từ ghép 23

tiên, tiển
xiān ㄒㄧㄢ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

tiên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cá tươi
2. sáng sủa
3. ngon lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá tươi, cá sống. § Ngày xưa gọi các thứ cá ba ba là "tiên thực" .
2. (Danh) Chim muông vừa mới giết làm thịt.
3. (Danh) Phiếm chỉ món ăn tươi, ngon, quý, hiếm. ◎ Như: "thường tiên" nếm món ngon, "hải tiên" hải vị.
4. (Danh) Họ "Tiên".
5. (Tính) Ngon ngọt. ◇ Quyền Đức Dư 輿: "Thôn bàn kí la liệt, Kê thử giai trân tiên" , (Bái Chiêu Lăng quá Hàm Dương thự ) Mâm bàn trong thôn đã bày la liệt, Gà cơm đều quý hiếm và ngon.
6. (Tính) Tươi, non. ◎ Như: "tiên hoa" hoa tươi.
7. (Tính) Tươi đẹp, rực rỡ. ◎ Như: "tiên minh" tươi đẹp, rực rỡ, "tiên nghiên" tươi đẹp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại triển huyễn thuật, tương nhất khối đại thạch đăng thì biến thành nhất khối tiên minh oánh khiết đích mĩ ngọc" , (Đệ nhất hồi) Thi triển hết phép thuật, làm cho khối đá lớn tức thì hóa thành một viên ngọc tươi đẹp rực rỡ trong suốt long lanh.
8. (Tính) Mới lạ, thú vị, hay ho. ◎ Như: "tha đích thoại ngận tiên" câu chuyện của anh ấy thật thú vị.
9. Một âm là "tiển". (Phó) Ít, thiếu. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tư nhân tiển phúc đức, bất kham thụ thị pháp" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Những kẻ đó kém phúc đức, chẳng kham và tiếp nhận được pháp này.
10. (Động) Hết, tận. ◇ Dịch Kinh : "Cố quân tử chi đạo tiển hĩ" (Hệ từ thượng ) Cho nên đạo của người quân tử hết tận vậy.
11. (Tính) Chết yểu, không thọ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cá tươi. Ngày xưa gọi các thứ cá ba ba là tiên thực .
② Tươi, cá thịt mới làm, rau quả mới hái đều gọi là tiên. Như tiên hoa hoa tươi.
③ Tục gọi mùi ngon là tiên.
④ Tốt đẹp. Như tiên minh tươi đẹp, rực rỡ, tiên nghiên tươi đẹp.
⑤ Một âm là tiển. Ít.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cá tươi;
② Tươi, mới: Cá tươi; Hoa tươi;
③ Ngọt, ngon: Canh gà ngọt quá;
④ (Những) thức ăn tươi mới: 滿 Trên bàn bày đầy các thức ăn tươi mới đầu mùa;
⑤ (Màu) tươi, sáng Miếng vải này màu sáng quá;
⑥ [Xian] (Họ) Tiên. Xem [xiăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cá còn tươi — Thịt thú vật còn tươi — Tươi tắn, tốt đẹp — Món ăn ngon tươi — Một âm khác là Tiển. Xem Tiển.

Từ ghép 5

tiển

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá tươi, cá sống. § Ngày xưa gọi các thứ cá ba ba là "tiên thực" .
2. (Danh) Chim muông vừa mới giết làm thịt.
3. (Danh) Phiếm chỉ món ăn tươi, ngon, quý, hiếm. ◎ Như: "thường tiên" nếm món ngon, "hải tiên" hải vị.
4. (Danh) Họ "Tiên".
5. (Tính) Ngon ngọt. ◇ Quyền Đức Dư 輿: "Thôn bàn kí la liệt, Kê thử giai trân tiên" , (Bái Chiêu Lăng quá Hàm Dương thự ) Mâm bàn trong thôn đã bày la liệt, Gà cơm đều quý hiếm và ngon.
6. (Tính) Tươi, non. ◎ Như: "tiên hoa" hoa tươi.
7. (Tính) Tươi đẹp, rực rỡ. ◎ Như: "tiên minh" tươi đẹp, rực rỡ, "tiên nghiên" tươi đẹp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại triển huyễn thuật, tương nhất khối đại thạch đăng thì biến thành nhất khối tiên minh oánh khiết đích mĩ ngọc" , (Đệ nhất hồi) Thi triển hết phép thuật, làm cho khối đá lớn tức thì hóa thành một viên ngọc tươi đẹp rực rỡ trong suốt long lanh.
8. (Tính) Mới lạ, thú vị, hay ho. ◎ Như: "tha đích thoại ngận tiên" câu chuyện của anh ấy thật thú vị.
9. Một âm là "tiển". (Phó) Ít, thiếu. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tư nhân tiển phúc đức, bất kham thụ thị pháp" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Những kẻ đó kém phúc đức, chẳng kham và tiếp nhận được pháp này.
10. (Động) Hết, tận. ◇ Dịch Kinh : "Cố quân tử chi đạo tiển hĩ" (Hệ từ thượng ) Cho nên đạo của người quân tử hết tận vậy.
11. (Tính) Chết yểu, không thọ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cá tươi. Ngày xưa gọi các thứ cá ba ba là tiên thực .
② Tươi, cá thịt mới làm, rau quả mới hái đều gọi là tiên. Như tiên hoa hoa tươi.
③ Tục gọi mùi ngon là tiên.
④ Tốt đẹp. Như tiên minh tươi đẹp, rực rỡ, tiên nghiên tươi đẹp.
⑤ Một âm là tiển. Ít.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hiếm, ít, ít có ai: Mưu việc nước mà ít có sai lầm, dạy dỗ người không mệt mỏi, Thúc Hướng đều có được như thế (Tả truyện: Tương công nhị thập nhất niên); Người ta không ai không ăn không uống, nhưng ít ai biết thế nào là ngon (Luận ngữ). Xem [xian].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít ( trái với nhiều ) — Một âm là Tiên. Xem Tiên.
sáp, thiếp
qiè ㄑㄧㄝˋ, shà ㄕㄚˋ

sáp

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khăn phủ mặt — Một âm khác là Thiếp. Xem Thiếp.

Từ ghép 1

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khăn cột tóc, bịt đầu.
sâm, tiêm

sâm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Sâm — Một âm khác là Tiêm. Xem Tiêm.

Từ ghép 1

tiêm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo lót mình.
y, ỷ
yī ㄧ

y

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chữa bệnh
2. thầy thuốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thầy thuốc. ◎ Như: "y sanh" bác sĩ (y khoa). ◇ Thủy hử truyện : "Sử Tiến phụ thân, Thái Công, nhiễm bệnh hoạn chứng, sổ nhật bất khởi. Sử Tiến sử nhân viễn cận thỉnh y sĩ khán trị, bất năng thuyên khả" , , , . 使, (Đệ nhị hồi) Thân phụ Sử Tiến, (cụ) Thái Công, mắc bệnh mấy ngày không dậy. Sử Tiến sai người mời các thầy thuốc gần xa chữa trị, nhưng không khỏi.
2. (Động) Chữa bệnh. ◎ Như: "tựu y" tới chữa bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Công Cẩn chi bệnh, Lượng diệc năng y" , (Đệ tứ thập cửu hồi) Bệnh của Chu Công Cẩn, (Gia Cát Lượng) tôi có thể chữa được.
3. (Động) Ủ xôi làm rượu nếp.

Từ điển Thiều Chửu

① Chữa bệnh. Như tựu y tới chữa bệnh.
② Thầy thuốc.
③ Ủ xôi làm rượu nếp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Y sĩ, bác sĩ, thầy thuốc: Quân y;
② Chữa bệnh: Đã chữa khỏi bệnh của tôi; Đến chữa bệnh;
③ Y học, y khoa, nghề y: 西 Tây y; Trung y; Dòng dõi làm nghề y (Hồ Nguyên Trừng: Y thiện dụng tâm);
④ (văn) Ủ xôi làm rượu nếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữa bệnh — Người chữa bệnh. Thầy thuốc — Một âm là Ỷ. Xem Ỷ.

Từ ghép 26

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ cháo lòng để cúng thời xưa — Một âm là Y. Xem Y.
diêm, diễm, kiền
qián ㄑㄧㄢˊ, xún ㄒㄩㄣˊ, yàn ㄧㄢˋ

diêm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhúng thịt vào nước sôi. Nhúng tái — Một âm là Diễm.

diễm

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngọn lửa, ánh lửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọn lửa, ánh lửa. § Cũng như "diễm" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Diễm — Một âm là Diêm.

kiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

trụn thịt vào nước sôi cho chín tái

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trụn thịt vào nước sôi cho chín tái.
trịch, đích
dí ㄉㄧˊ, dì ㄉㄧˋ, zhí ㄓˊ

trịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chùn bước, trù trừ, do dự

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trịch" . § Xem "trịch trục" .
2. Một âm là "đích". (Danh) Móng chân thú.

Từ điển Thiều Chửu

① Trịch trục đi luẩn quẩn, quanh co, do dự, không bước lên được.
② Một âm là đích. Móng chân giống vật.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chùn bước, do dự: Do dự, trù trừ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng chân. Đặt chân — Như hai chữ Trịch , .

Từ ghép 1

đích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

móng chân loài vật

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trịch" . § Xem "trịch trục" .
2. Một âm là "đích". (Danh) Móng chân thú.

Từ điển Thiều Chửu

① Trịch trục đi luẩn quẩn, quanh co, do dự, không bước lên được.
② Một âm là đích. Móng chân giống vật.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Móng chân loài vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân của loài vật — Một âm là Trịch.
sóc
shuò ㄕㄨㄛˋ

sóc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngày đầu tiên của chu kỳ trăng, ngày mùng 1
2. phương Bắc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúc khởi đầu, khai thủy, tối sơ. ◇ Lễ Kí : "Trị kì ma ti, dĩ vi bố bạch, dĩ dưỡng sanh tống tử, dĩ sự quỷ thần thượng đế, giai tòng kì sóc" , , , , (Lễ vận ) Chế dùng gai tơ, lấy làm vải lụa, để nuôi sống tiễn chết, để thờ quỷ thần thượng đế, đều theo từ khi mới bắt đầu.
2. (Danh) Ngày mồng một mỗi tháng âm lịch. ◎ Như: "chính sóc" ngày mồng một tháng giêng âm lịch.
3. (Danh) Phương bắc. ◇ Thư Kinh : "Thân mệnh Hòa Thúc, trạch sóc phương, viết U Đô" , , (Nghiêu điển ) Truyền mệnh cho Hòa Thúc, ở phương bắc, gọi là U Đô.
4. (Tính) Thuộc về phương bắc. ◎ Như: "sóc phong" gió bấc. ◇ Thủy hử truyện : "Chánh thị nghiêm đông thiên khí, đồng vân mật bố, sóc phong tiệm khởi" , , (Đệ thập hồi) Lúc đó chính là khí đông rét buốt, ráng mây hồng bủa đầy trời, gió bấc từ từ nổi lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Trước, mới.
② Ngày mồng một.
③ Phương bắc, như sóc phong gió bấc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngày mồng một âm lịch;
② Trăng non;
③ Phía bắc: Gió bấc; Miền bắc;
④ (văn) Trước, mới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngày mồng một, đầu tháng âm lịch — Bắt dần, khởi đầu — Phương bắc, hướng bắc — » Hễ ngày Sóc, vọng, hốt, huyền. Cùng ngày nguyệt tín, phải khuyên dỗ chồng «. ( Gia huấn ca ).

Từ ghép 16

bách, nghiệt
bò ㄅㄛˋ, niè ㄋㄧㄝˋ

bách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây hoàng bá

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây hoàng bá , dùng làm thuốc. Tục gọi là hoàng bá .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Bách . Một âm khác là Nghiệt.

nghiệt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mầm cây.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.