nhất ban

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Đồng dạng, đồng đẳng, giống nhau. ◇ Tây du kí 西: "Ngã dữ tha tranh biện đáo Bồ Tát xứ, kì thật tướng mạo, ngôn ngữ đẳng câu nhất bàn, Bồ Tát dã nan biện chân giả" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Ta cùng nó tranh biện tới chỗ Bồ Tát, quả thật tướng mạo, lời nói các thứ đều giống như nhau, Bồ Tát cũng khó nhận ra chân giả.
2. Phổ thông, thông thường, thường. ◎ Như: "hiếu dật ố lao thị nhất bàn nhân đích thông bệnh" ham nhàn dật ghét lao nhọc là tật chung của người thường.
3. Một loại, một thứ, nhất chủng. ◎ Như: "tha đích tác phẩm vi nhất bàn thanh niên nhân sở hỉ ái" tác phẩm của ông là một thứ được thanh niên yêu chuộng.
4. Một việc, một chuyện, nhất kiện. ◇ Bạch Cư Dị : "Do hữu nhất bàn cô phụ sự, Bất tương ca vũ quản huyền lai" , (Ngọc Tuyền tự nam trịch trục cảm tích đề thi ).
5. Một nhóm người. ◇ Thủy hử truyện : "Đạo Quân nhân cái Vạn Tuế san, sai nhất bàn thập cá chế sứ khứ Thái Hồ biên bàn vận hoa thạch cương phó kinh giao nạp" , 使 (Đệ thập nhị hồi) (Vua) Đạo Quân nhân (muốn) xây núi Vạn Tuế, sai (một nhóm) chục viên chế sứ đến Thái Hồ chuyển vận đá hoa cương đem về kinh đô.

nhất bàn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Đồng dạng, đồng đẳng, giống nhau. ◇ Tây du kí 西: "Ngã dữ tha tranh biện đáo Bồ Tát xứ, kì thật tướng mạo, ngôn ngữ đẳng câu nhất bàn, Bồ Tát dã nan biện chân giả" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Ta cùng nó tranh biện tới chỗ Bồ Tát, quả thật tướng mạo, lời nói các thứ đều giống như nhau, Bồ Tát cũng khó nhận ra chân giả.
2. Phổ thông, thông thường, thường. ◎ Như: "hiếu dật ố lao thị nhất bàn nhân đích thông bệnh" ham nhàn dật ghét lao nhọc là tật chung của người thường.
3. Một loại, một thứ, nhất chủng. ◎ Như: "tha đích tác phẩm vi nhất bàn thanh niên nhân sở hỉ ái" tác phẩm của ông là một thứ được thanh niên yêu chuộng.
4. Một việc, một chuyện, nhất kiện. ◇ Bạch Cư Dị : "Do hữu nhất bàn cô phụ sự, Bất tương ca vũ quản huyền lai" , (Ngọc Tuyền tự nam trịch trục cảm tích đề thi ).
5. Một nhóm người. ◇ Thủy hử truyện : "Đạo Quân nhân cái Vạn Tuế san, sai nhất bàn thập cá chế sứ khứ Thái Hồ biên bàn vận hoa thạch cương phó kinh giao nạp" , 使 (Đệ thập nhị hồi) (Vua) Đạo Quân nhân (muốn) xây núi Vạn Tuế, sai (một nhóm) chục viên chế sứ đến Thái Hồ chuyển vận đá hoa cương đem về kinh đô.
dịch
yì ㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi thú ngoài biên thùy
2. việc quân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi thú ngoài biên thùy. ◎ Như: "viễn dịch" đi thú xa.
2. (Động) Sai khiến. ◎ Như: "dịch lệnh" sai bảo.
3. (Danh) Lao dịch, việc nặng nhọc. ◇ Tam quốc chí : "Binh cửu bất xuyết, dân khốn ư dịch" , (Tôn Quyền truyện ) Quân lâu không được nghỉ ngơi, dân khổ sở vì lao dịch.
4. (Danh) Sự việc, sự kiện.
5. (Danh) Chức trách, chức phận. ◇ Lục Du : "Vạn vật các hữu dịch" (Hiểu phú ) Muôn vật đều có phận sự của mình.
6. (Danh) Kẻ hầu hạ, tôi tớ, người để sai bảo. ◎ Như: "tư dịch" kẻ hầu hạ.
7. (Danh) Môn sinh, đệ tử.
8. (Danh) Binh lính, quân hầu, quân làm phục dịch.
9. (Danh) Việc quân, chiến trận, chiến tranh, chiến dịch. ◎ Như: Tả truyện chép "Thành Bộc chi dịch" việc đánh nhau ở Thành Bộc.
10. (Danh) Hàng lối.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði thú ngoài biên thùy. Ði thú xa gọi là viễn dịch .
② Việc quân cũng gọi là dịch. Như Tả truyện chép Thành-bộc chi dịch việc đánh nhau ở Thành-bộc.
③ Sai khiến, kẻ hầu gọi là tư dịch .
④ Hàng lối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đi thú ngoài biên ải: Đi thú xa; Chàng đang làm lính thú (Thi Kinh);
② Phục dịch: Chế độ quân dịch;
③ Sai khiến: Tôi tớ; Người hầu;
④ Chiến dịch, trận đánh:

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc đóng quân giữ biên giới — Việc nhà binh — Việc nặng nhọc — Sai khiến — Kẻ bị sai khiến.

Từ ghép 28

Từ điển trích dẫn

1. Chế phục người khác để đạt được thắng lợi. ☆ Tương tự: "khắc phục" , "thủ thắng" , "chế phục" . ◇ Tôn Tử : "Nhân giai tri ngã sở dĩ thắng chi hình, nhi mạc tri ngô sở dĩ chế thắng chi hình" , (Hư thật ) Người ta đều biết cái hình thể bên ngoài của sự chiến thắng của ta, nhưng không biết cái thể thức mà ta vận dụng chế phục quân địch để thủ thắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắp đặt mưu lược để vượt hơn người khác.

đại phương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rộng lượng, hào phóng

Từ điển trích dẫn

1. Hình vuông cực lớn. ◇ Đạo Đức Kinh : "Đại phương vô ngung, đại khí vãn thành, đại âm hi thanh" , , (Chương 41) Hình vuông cực lớn không có góc, khí cụ cực lớn muộn hoàn thành, âm thanh cực lớn ít tiếng.
2. Chỉ đại địa.
3. Đại đạo, thường đạo. ◇ Hàn Dũ : "Kì trung dã tận trí quân chi đại phương, kì ngôn dã đạt vi chánh chi yếu đạo" , (Thuận Tông thật lục nhị ).
4. Người có kiến thức rộng hoặc chuyên trường. ◇ Lỗ Tấn : "Tha môn thuyết niên khinh nhân tác phẩm ấu trĩ, di tiếu đại phương" , (Tam nhàn tập , Vô thanh đích Trung Quốc ).
5. Phép tắc, phương pháp cơ bản.
6. Đại lược, đại khái.
7. Không tục khí, không câu thúc. ◇ Tào Ngu : "Tha cử động hoạt bát, thuyết thoại ngận đại phương, sảng khoái, khước ngận hữu phân thốn" , , , (Lôi vũ , Đệ nhất mạc).
8. Không bủn xỉn, lận sắc (đối với tiền của). ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tiện thị môn hạ tòng bất tằng kiến quá tượng Đỗ thiếu da giá đại phương cử động đích nhân" 便 (Đệ tam nhất hồi).
9. (Trung y) Tễ thuốc nhiều vị thuốc hoặc lượng lớn.
10. Tên lá trà (vùng An Huy).
11. Tên biên chế của quân khởi nghĩa Hoàng Cân đời Hán mạt.

Từ điển trích dẫn

1. Dưới quy chế nhà Tống, quân đội năm mươi người làm thành một "đại đội" , là đơn vị tác chiến cơ bổn, gọi là "bổn đội" .
2. Hàng ngũ của mình từ trước đến giờ. ◇ Hoàng Lục Hồng : "Các quân chỉ đấu, trắc thân thối hoàn bổn đội" , 退 (Phúc huệ toàn thư , Bảo giáp , Huấn luyện ngũ tráng ) Các quân ngừng đấu, xoay mình lui về hàng ngũ trước của mình.
lữ

lữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quán trọ
2. lang thang, du lịch
3. lữ (gồm 500 lính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị tổ chức trong quân, năm trăm quân kết làm một toán gọi là "lữ". ◇ Chu Lễ : "Nãi hội vạn dân chi tốt ngũ nhi dụng chi. Ngũ nhân vi ngũ, ngũ ngũ vi lượng, tứ lượng vi tốt, ngũ tốt vi lữ" . , , , (Địa quan , Tiểu tư đồ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ quân đội. ◎ Như: "quân lữ chi sự" việc quân.
3. (Danh) Tên chức quan.
4. (Danh) Thứ tự. ◇ Nghi lễ : "Tân dĩ lữ thù ư tây giai thượng" 西 (Yến lễ ). § Theo thứ tự mời quan khanh đại phu uống rượu.
5. (Danh) Tế "lữ", chỉ có vua mới có quyền tế "lữ". ◇ Luận Ngữ : "Quý Thị lữ ư Thái San" (Bát dật ) Họ Quý tế lữ ở núi Thái Sơn. § Khổng Tử cho rằng Quý Thị đã tiếm lễ.
6. (Danh) Quán trọ, nhà trọ. ◇ Cao Bá Quát : "Du du nghịch lữ trung" (Đạo phùng ngạ phu ) Đời người như quán trọ.
7. (Danh) Khách ở xa nhà, lữ khách. ◇ Hàn Dũ : "Công thủy dĩ tiến sĩ, cô thân lữ Trường An" , (Hồ Lương Công mộ thần đạo bi ).
8. (Danh) Khách buôn. ◎ Như: "thương lữ" khách buôn.
9. (Danh) Đường đi, đạo lộ.
10. (Danh) Áo giáp.
11. (Danh) Họ "Lữ".
12. (Động) Thuật, kể, bày tỏ, trình bày.
13. (Động) Bày ra, xếp thành hàng. ◇ Thi Kinh : "Biên đậu hữu sở, Hào hạch duy lữ" , (Tiểu nhã , Tân chi sơ diên ) Những thố những đĩa đều dọn ra, Món dưa món trái cây cũng bày thành hàng.
14. (Động) Phụng dưỡng. ◇ Hán Thư : "Cố lữ kì lão, phục hiếu kính" , (Vũ đế kỉ ).
15. (Động) Ở trọ, ở tạm. ◎ Như: "lữ cư" ở trọ. ◇ Thẩm Ước : "Tuế thứ tinh kỉ, nguyệt lữ hoàng chung" , (Quang trạch tự sát hạ minh ).
16. (Phó) Đồng, đều. ◎ Như: "lữ tiến lữ thoái" 退 cùng tiến cùng lui. ◇ Lễ Kí : "Kim phù cổ nhạc, tiến lữ thối lữ, hòa chánh dĩ quảng" , 退, (Nhạc kí ).
17. (Tính) Không trồng mà mọc lên. ◇ Nam sử : "Đích mẫu Lưu Thị (...) mộ tại Tân Lâm, hốt sanh lữ tùng bách hứa chu, chi diệp uất mậu, hữu dị thường tùng" (...), , , (Hiếu nghĩa truyện thượng , Dữu sa di ).
18. (Tính) Đông, nhiều.
19. (Tính) Thuộc về tình cảnh của người xa nhà. ◎ Như: "lữ tình" tình cảm khách xa nhà, "lữ dạ" đêm ở chốn xa nhà.
20. (Tính) Để cho khách ở trọ. ◎ Như: "lữ điếm" quán trọ, "lữ xá" khách sạn. ◇ Cao Bá Quát : "Lữ mộng kinh tiêu vũ" (Châu Long tự ức biệt ) Mưa trên tàu lá chuối làm kinh động giấc mộng của khách trọ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lữ, năm trăm quân kết làm một toán gọi là lữ.
② Khách trọ, thương lữ khách buôn trú ngụ, v.v.
③ Ở trọ, đi ra ngoài phải ở trọ gọi là lữ thứ .
④ Ðồng, đều, như lữ tiến lữ thoái 退 đều tiến đều lui.
⑤ Thứ tự.
⑥ Tế lữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi nơi xa, du lịch;
② (văn) Ở trọ: Đi xa ra ngoài ở trọ;
③ (văn) Khách trọ: Khách buôn trú ngụ;
④ (văn) Quán trọ: Trời đất là quán trọ của muôn vật (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự);
⑤ (văn) Thứ tự;
⑥ (văn) Tế Lữ;
⑦ (quân) Lữ, lữ đoàn: Lữ đoàn trưởng;
Quân đội nói chung: Bộ đội hùng mạnh; Công việc nhà binh;
⑨ Cùng theo, cùng nhau, đều: 退 Cùng tiến cùng thoái; Các nước chư hầu cùng nhau đến triều kiến thiên tử (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên quẻ bói trong kinh Dịch, dưới quẻ Cấn trên quẻ Li, chỉ về sự sống nơi xa — Chỉ sự đi xa. Đường xa — Quán trọ. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Nhân sinh thiên địa gian nhất nghịch lữ, có bao lăm ba vạn sáu nghìn ngày « — Đông đảo — Tên một đơn vị quân đội trong binh chế thời xưa.

Từ ghép 21

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bậc quân tử có đuôi, tức con khỉ — Tiếng dùng để chế nhạo người xấu xa mà làm ra bộ quân tử.

bạo quân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bạo chúa, kẻ chuyên quyền

Từ điển trích dẫn

1. Vua chuyên chế vô đạo. ★ Tương phản: "nhân quân" . ◇ Mạnh Tử : "Thị cố bạo quân ô lại, tất mạn kì kinh giới" , (Đằng Văn Công thượng ) Cho nên những vua chuyên chế vô đạo và những quan lại tham ô rất thờ ơ trễ nải trong việc phân chia ranh giới ruộng đất. § Xem thêm: "nhân chính" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông vua hung tợn.
khắc
kè ㄎㄜˋ, kēi ㄎㄟ

khắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. làm được
2. hiếu thắng

Từ điển phổ thông

1. khắc phục, phục hồi
2. tất phải thế

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đảm đương, gách vác. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thường cụ bất khắc phụ hà, dĩ thiểm tiền nhân" , (Vị Đỗ tư đồ tạ tứ truy tặng biểu ) Thường lo sợ không đảm đương gánh vác nổi, làm nhục tiền nhân.
2. (Động) Được, chiến thắng. ◎ Như: "khắc địch" chiến thắng quân địch.
3. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◎ Như: "khắc phục" ước thúc, làm chủ được. ◇ Luận Ngữ : "Khắc kỉ phục lễ vi nhân" (Nhan Uyên ) Kiềm chế được chính mình (tư dục) mà trở về lễ (đạo li) là đạt được đức Nhân.
4. (Động) Hạn định, ước định, hẹn. ◎ Như: "khắc kì động công" hẹn định thời kì khởi công.
5. (Động) Khấu trừ. ◇ Thủy hử truyện : "Quả nhân ngự tứ chi tửu, nhất bình khắc giảm bán bình" , (Đệ bát thập tam hồi) Rượu vua ban cho quả nhân, một bình khấu trừ nửa bình.
6. (Động) Tiêu hóa. ◎ Như: "đa cật thủy quả năng khắc thực" uống nhiều nước quả thật giúp cho tiêu hóa.
7. (Danh) Lượng từ: gam (tiếng Anh "gram"). ◎ Như: "nhất khắc đẳng ư thiên phân chi nhất công cân" một gam bằng một phần ngàn kí-lô.
8. (Phó) Có thể. ◎ Như: "bất khắc phân thân" không thể sẻ thân ra được.

Từ điển Thiều Chửu

① Hay, như bất khắc thành hành không hay đi được.
② Ðược, đánh được gọi là khắc, như khắc phục lấy lại được chỗ đất đã mất, như khắc kỉ phục lễ đánh đổ lòng muốn xằng của mình để lấy lại lễ. Các nhà buôn bán giảm giá hàng cũng gọi là khắc kỉ.
③ Hiếu thắng, như kị khắc ghen ghét người, thích hơn người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Được, có thể: Không chia mình ra được; Ta không thể cứu được (Tả truyện: Tương công tam thập nhất niên);
② Thắng, chiến thắng, hạ được, chiếm được: Quân ta thắng địch; Chiếm luôn được mấy thành; Tào Tháo bèn đánh thắng được Viên Thiệu (Gia Cát Lượng: Thảo lư đối);
③ Khắc phục, chế phục, đạp bằng: Khắc phục khó khăn;
④ Hạn định, ước định, hẹn (thời gian): Hạn định thời gian khởi công; Bèn cùng hẹn ngày ra đánh nhau (Tam quốc chí);
⑤ Gam (gramme): Mỗi hộp nặng 500 gam;
⑥ Khơ (tiếng Tây Tạng, một khơ bằng 25 cân T.Q. hoặc 12 kilô rưỡi);
⑦ Khơ (tiếng Tây Tạng, một khơ bằng 1 mẫu Trung Quốc hoặc 1/15 hecta).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Đánh (người);
② Quở trách, phê bình: Bị phê bình;
③ Như (bộ ). Xem [kè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gánh vác — Có thể. Có khả năng — Hơn được người khác. Thắng được — Không hợp. Td: Xung khắc.

Từ ghép 22

tổn, tỗn
zǔn ㄗㄨㄣˇ

tổn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiết kiệm, dành dụm: Mỗi tháng dành dụm một ít tiền;
② (văn) Gấp chạy mau, rảo theo;
③ (văn) Nén lại;
④ (văn) Cắt bớt đi, bẻ đi;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dè dặt. Xem Tổn tiết — Gấp rút. Co rút.

Từ ghép 1

tỗn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỉnh, sửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đè nén, áp chế. ◇ Lễ Kí : "Quân tử cung kính tỗn tiết" ; ; (Khúc lễ thượng ) Người quân tử cung kính tuân giữ phép tắc.
2. (Động) Tiết kiệm, dành dụm. ◇ Quản Tử : "Tiết ẩm thực, tỗn y phục" , (Ngũ phụ ) Dè sẻn ăn uống, dành dụm áo quần.
3. (Động) § Thông "tỗn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo theo, như tỗn tiết theo như lễ phép.
② Nên đi.
③ Cắt bớt đi, bẻ đi.
④ Cùng nghĩa với chữ .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.