phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Kì vọng, mong đợi. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Bất cảm thỉnh nhĩ, cố sở nguyện dã" 不敢請耳固所願也 (Công Tôn Sửu hạ 公孫丑下) Chẳng dám xin, vốn mong chờ được như thế vậy.
3. (Động) Thích muốn, vui lòng tự mong cầu. ◎ Như: "tình nguyện" 情願 thực tình muốn thế, "phát nguyện" 發願 mở lòng muốn thế. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Ngô nguyện thân vi vân, Đông Dã biến vi long" 吾願身為雲, 東野變為龍 (Túy lưu Đông Dã 醉留東野).
4. (Động) Cầu xin, khấn xin. ◇ Tiền Hán Thư Bình Thoại 前漢書平話: "(Thái hậu) toại chúc viết: Hà Bá, Hà Thần, nguyện tức linh uy" (太后)遂祝曰: 河伯河神, 願息靈威 (Quyển hạ 卷下).
5. (Động) Ngưỡng mộ, hâm mộ. ◇ Tuân Tử 荀子: "Danh thanh nhật văn, thiên hạ nguyện" 名聲日聞, 天下願 (Vương chế 王制) Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ ngưỡng mộ.
6. (Động) Nghĩ nhớ, tư niệm.
Từ điển Thiều Chửu
② Nguyện, dùng làm trợ từ, ý nói lòng muốn như thế. Như ông Mạnh Tử 孟子 nói: Bất cảm thỉnh nhĩ cố sở nguyện dã 不敢請耳固所願也 chẳng dám xin vậy, vốn vẫn muốn thế vậy. Như ta nói tình nguyện 情願 (thực tình muốn thế), phát nguyện 發願 (mở lòng muốn thế), thệ nguyện 誓願 (thề xin muốn được như thế), đều một ý ấy cả.
③ Khen ngợi, hâm mộ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ước muốn, mong muốn, tình nguyện, bằng lòng: 我願參加籃球比賽 Tôi muốn tham gia đấu bóng rổ; 志願軍 Quân tình nguyện; 自覺自願 Tự nguyện tự giác; 不敢請耳,固所願 也 Chẳng dám xin, vốn muốn như thế vậy (Mạnh tử); 願大王毌愛財物 Mong đại vương chớ ham của cải (Sử kí);
③ Cầu nguyện: 許願 Cầu nguyện;
④ (văn) Hâm mộ, ngưỡng mộ: 名聲日聞,天下願 Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ đều ngưỡng mộ (Tuân tử). Xem 愿 (bộ 心).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 21
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Giảo trá.
3. § Dùng như "nguyện" 願.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ước muốn, mong muốn, tình nguyện, bằng lòng: 我願參加籃球比賽 Tôi muốn tham gia đấu bóng rổ; 志願軍 Quân tình nguyện; 自覺自願 Tự nguyện tự giác; 不敢請耳,固所願 也 Chẳng dám xin, vốn muốn như thế vậy (Mạnh tử); 願大王毌愛財物 Mong đại vương chớ ham của cải (Sử kí);
③ Cầu nguyện: 許願 Cầu nguyện;
④ (văn) Hâm mộ, ngưỡng mộ: 名聲日聞,天下願 Tiếng tăm nghe thường ngày, thiên hạ đều ngưỡng mộ (Tuân tử). Xem 愿 (bộ 心).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Phụ huynh, cha anh. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Hạ vấn hiếu. Tử viết: Sắc nan. Hữu sự, đệ tử phục kì lao; hữu tửu tự, tiên sanh soạn, tằng thị dĩ vi hiếu hồ?" 子夏問孝. 子曰: 色難. 有事, 弟子服其勞; 有酒食, 先生饌, 曾是以為孝乎? (Vi chánh 為政) Tử Hạ hỏi về đạo hiếu. Khổng Tử đáp: Khó ở chỗ giữ được nét mặt vui vẻ. (Khi cha anh) có việc, con phải khó nhọc (để giúp đỡ cha anh); khi con có món ăn rượu uống bèn mời cha anh đến thết đãi, như vậy đủ gọi là hiếu chăng?
3. Người niên trưởng có học vấn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mạnh Thường Quân yến tọa, vị tam tiên sanh viết: Nguyện văn tiên sanh hữu dĩ bổ chi khuyết giả" 孟嘗君讌坐, 謂三先生曰: 願聞先生有以補之闕者 (Tề sách tam 齊策三).
4. Xưng thầy học. ◇ Quản Tử 管子: "Tiên sanh thi giáo, đệ tử thị tắc" 先生施教, 弟子是則 (Đệ tử chức 弟子職).
5. Xưng tiên tổ. ◇ Da Luật Sở Tài 耶律楚材: "Ngã bổn Đông Đan bát diệp hoa, Tiên sanh hiền tổ tương lâm nha" 我本東丹八葉花, 先生賢祖相林牙 (Tặng Liêu Tây Lí Quận Vương 贈遼西李郡王).
6. Xưng trí sĩ (người đã từ quan về hưu). ◇ Vương Dẫn Chi 王引之: "Cái khanh đại phu chi dĩ trí sĩ giả vi tiên sanh, vị trí sĩ giả vi quân tử" 蓋卿大夫之已致仕者為先生, 未致仕者為君子 (Kinh nghĩa thuật văn 經義述聞, Tiên sanh quân tử 先生君子).
7. Thường gọi văn nhân học giả là "tiên sanh" 先生. Có thể tự xưng, cũng có thể dùng để xưng với người khác. ◇ Thẩm Ước 沈約: "Tiên sanh khang bỉ lưu tục, siêu nhiên độc viễn" 先生糠秕流俗, 超然獨遠 (Dữ Đào Hoằng Cảnh thư 與陶弘景書).
8. Xưng đạo sĩ. ◇ Ân Nghiêu Phiên 殷堯藩: "Huyền đô khai bí lục, Bạch thạch lễ tiên sanh" 玄都開祕籙, 白石禮先生 (Trung nguyên nhật quan chư đạo sĩ bộ hư 中元日觀諸道士步虛).
9. Ngày xưa gọi những người làm nghề xem tướng, bốc quẻ, chữa bệnh, xem phong thủy, v.v. là "tiên sanh" 先生. ◇ Sử Kí 史記: "(Khoái Thông) dĩ tướng nhân thuyết Hàn Tín viết: Bộc thường thụ tướng nhân chi thuật. Hàn Tín viết: Tiên sanh tướng nhân như hà?" (蒯通)以相人說韓信曰: 僕嘗受相人之術. 韓信曰: 先生相人如何? (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) (Khoái Thông), muốn dùng thuật xem tướng để thuyết phục Hàn Tín, nói: Tôi đã từng học thuật xem tướng. Hàn Tín nói: Phép xem tướng của tiên sinh như thế nào?
10. Xưng kĩ nữ. ◇ Văn minh tiểu sử 文明小史: "Thượng Hải kĩ nữ, đô thị xưng tiên sanh đích" 上海妓女, 都是稱先生的 (Đệ thập cửu hồi).
11. Ngày xưa xưng người đảm nhậm văn thư hoặc quản lí chức sự.
12. Vợ xưng chồng mình là "tiên sanh" 先生. ◇ Liệt nữ truyện 列女傳: "Thiếp khủng tiên sanh chi bất bảo mệnh dã" 妾恐先生之不保命也 (Sở Vu Lăng thê 楚于陵妻).
13. Thường dùng xưng giữa những người bình thường (xã giao).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. giảng hòa
3. hợp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giao hợp, giao phối. ◎ Như: "giao cấu" 交媾.
3. (Động) Giảng hòa, nghị hòa. ◇ Sử Kí 史記: "Tần kí giải Hàm Đan vi, nhi Triệu Vương nhập triều, sử Triệu Hác ước sự ư Tần, cát lục huyện nhi cấu" 秦既解邯鄲圍, 而趙王入朝, 使趙郝約事於秦, 割六縣而媾 (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện 平原君虞卿列傳) Sau khi Tần đã giải vây Hàm Đan, Triệu Vương cho người vào chầu nước Tần, sai Triệu Hác đi sứ ở Tần, cắt sáu huyện để giảng hòa.
Từ điển Thiều Chửu
② Hợp.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Kết hợp, giảng hòa nhau: 媾合 Cấu hợp; 媾和 Cầu hòa, giảng hòa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. mưu lược
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đại cương, trọng điểm, nét chính. ◎ Như: "yếu lược" 要略 tóm tắt những điểm chính.
3. (Danh) Cương giới, địa vực. ◇ Tả truyện 左傳: "Đông tận Quắc lược" 東盡虢略 (Hi Công thập ngũ niên 僖公十五年) Phía đông đến tận cương giới nước Quắc.
4. (Danh) Đạo. ◇ Tả truyện 左傳: "Ngô tử dục phục Văn Vũ chi lược" 吾子欲復文武之略 (Định Công tứ niên 定公四年) Ngài muốn khôi phục đạo của vua Văn vua Vũ.
5. (Danh) Con đường. § Dùng như chữ "lộ" 路.
6. (Danh) Họ "Lược".
7. (Động) Cai trị, quản lí. ◎ Như: "kinh lược" 經略 kinh doanh sửa trị. ◇ Tả truyện 左傳: "Thiên tử kinh lược" 天子經略 (Chiêu Công thất niên 昭公七年) Thiên tử cai trị.
8. (Động) Tuần hành, tuần tra. ◇ Tả truyện 左傳: "Ngô tương lược địa yên" 吾將略地焉 (Ẩn Công ngũ niên 隱公五年) Ta sắp đi tuần hành biên giới đấy.
9. (Động) Lấy, không hao tổn binh tướng mà lấy được đất người gọi là "lược".
10. (Động) Cướp, chiếm. § Thông "lược" 掠. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Công thành lược địa" 攻城略地 (Binh lược 兵略) Đánh thành chiếm đất.
11. (Động) Bỏ bớt, giảm bớt. ◎ Như: "tiết lược" 節略 nhặt qua từng đoạn, "tỉnh lược" 省略 giản hóa.
12. (Phó) Qua loa, đại khái. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Thư bất năng tất ý, lược trần cố lậu" 書不能悉意, 略陳固陋 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Thư không thể nói hết ý, chỉ trình bày qua lời lẽ quê mùa.
13. (Phó) Hơi, một chút. ◎ Như: "lược đồng" 略同 hơi giống, "lược tự" 略似 hao hao tựa.
14. (Tính) Giản yếu. ◎ Như: "lược biểu" 略表 bảng tóm tắt, "lược đồ" 略圖 bản đồ sơ lược.
15. (Tính) Sắc bén, tốt.
Từ điển Thiều Chửu
② Cõi, như kinh lược 經略 kinh doanh sửa trị một cõi nào. Từ nhà Ðường trở về sau, muốn khai thác phương đất nào đều đặt một chức Kinh lược. Từ nhà Minh về sau thì quyền quan Kinh lược lại trọng lắm, hơn cả các chức Tổng đốc.
③ Lấy, không hao tổn binh tướng mà lấy được đất người gọi là lược.
④ Cướp, cùng một nghĩa với chữ lược 掠.
⑤ Giản lược quá, chỉ cứ về phần đại đoạn gọi là lược, như tiết lược 節略 nhặt qua từng đoạn.
⑥ Dùng làm trợ từ, như lược đồng 略同 hơi giống, lược tự 略似 hao hao tựa.
⑦ Ðạo.
⑧ Ðường.
⑨ Sắc, tốt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tóm tắt, ngắn gọn, điểm trọng yếu: 史略 Sử lược; 事略 Tóm tắt cuộc đời của một người;
③ Lược gọn, bỏ bớt đi: 從略 Lược gọn; 中 間的話都略去了 Những lời ở giữa đều bỏ bớt đi rồi;
④ Sơ suất: 忽略 Sơ sót;
⑤ Kế hoạch, mưu lược, phương lược, sách lược: 方略 Phương kế, phương lược; 戰略 Chiến lược;
⑥ Xâm chiếm cướp: 侵略 Xâm lược; 略地 Chiếm đất;
⑦ (văn) Lấy (đất của người khác...);
⑧ (văn) Hơi hơi: 所見略同 Ý kiến hơi giống nhau; 略似 Hao hao giống. 【略略】lược lược [lđèlđè] Hơi hơi, sơ sơ, sơ qua: 湖面上略略起了點波紋 Nước mặt hồ hơi hơi gợn sóng; 略略說了幾句 Nói sơ qua mấy câu;【略微】lược vi [lđè wei] Một tí, một ít, hơi hơi, sơ sơ: 略微流了點血 Hơi rịn tí máu; 【略爲】lược vi [lđèwéi] Như 略微 [lđèwei];
⑨ (văn) Cương giới, địa vực;
⑩ (văn) Pháp độ: 王略 Pháp độ của thiên tử;
⑪ (văn) Đạo (chỉ một chủ trương, đường lối chính trị hay một hệ thống tư tưởng nhất định): 吾子慾復文武之略 Ngài muốn khôi phục đạo (đường lối) của vua Văn vua Võ (Tả truyện: Định công tứ niên);
⑫ (văn) Con đường (như 路, bộ 足);
⑬ (văn) Tuần hành, tuần tra;
⑭ (văn) Sắc bén: 有略其耜 Cây cày sắc bén (Thi Kinh);
⑮ (văn) Nói chung, đại khái, gần như, hầu như.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 36
Từ điển trích dẫn
2. Trạng thái sinh lí, tâm lí biến thành không tốt, bất thường. ◇ Mao Thuẫn 茅盾: "Tha giác đắc giá cá nữ hài tử đích tâm lí hữu điểm biến thái, kí đối ư nhất thiết sự đô bất cảm hứng vị, tịnh thả bả nhất thiết nhân đô khán thành cừu địch liễu" 他覺得這個女孩子的心理有點變態, 既對於一切事都不感興味, 並且把一切人都看成仇敵了 (Tam nhân hành 三人行, Bát).
3. Quá trình biến hóa sinh sản của một số động vật.
4. Một số thực vật, nhân lâu ngày chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh (môi trường), sinh ra biến hóa hình thái và cơ năng sinh lí.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thề, quyết. ◎ Như: "thệ bất cam hưu" 誓不甘休 thề theo đuổi tới cùng, "thệ bất lưỡng lập" 誓不兩立 quyết không đội trời chung.
3. (Động) Răn bảo. ◎ Như: "thệ sư" 誓師 răn bảo tướng sĩ trước khi xuất quân.
Từ điển Thiều Chửu
② Thề, đối trước cửa thần thánh nói rõ việc ra để làm tin gọi là thệ. Như chiết tiễn vi thệ 折箭爲誓 bẻ tên làm phép thề.
③ Mệnh lệnh.
④ Kính cẩn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Lời ước hẹn, lời thề, lời hứa: 申之以明誓 Lấy lời thề hẹn để tỏ rõ (Tả truyện);
③ (văn) Lời răn bảo các tướng sĩ (thời xưa): 湯誓 Lời răn bảo tướng sĩ khi Thang phạt Trụ;
④ (văn) Răn bảo chiến sĩ trước khi xuất quân (biểu thị quyết tâm): 勒三軍,誓將帥 Cầm đầu ba quân, răn bảo tướng sĩ (Ban Cố: Đông Đô phú);
⑤ (văn) Cẩn thận.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Khí độ, khí phách. ◇ Lí Triệu 李肇: "Giám Hư vi tăng, pha hữu phong cách, nhi xuất nhập nội đạo tràng, mại lộng quyền thế" 鑒虛為僧, 頗有風格, 而出入內道場, 賣弄權勢 (Đường quốc sử bổ 唐國史補, Quyển trung 卷中).
3. Phong thái, phong vận. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Niên ước ngũ thập dư, do phong cách" 年約五十餘, 猶風格 (Xảo Nương 巧娘).
4. Cái đặc sắc trong cách điệu sáng tác hoặc thành quả (của tác gia hoặc nghệ thuật gia). ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Quân hỉ vi thi, hữu tiền nhân phong cách" 君喜為詩, 有前人風格 (Ngu bộ lang trung Lí Quân mộ chí minh 虞部郎中李君墓志銘).
5. Phiếm chỉ cái đặc sắc của sự vật. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "(Trần Cửu) cư sổ nhật, dong ích quang trạch, ngôn luận đa phong cách" (陳九)居數日, 容益光澤, 言論多風格 (Cái Tiên 丐仙).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.