truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

bệnh
bìng ㄅㄧㄥˋ

bệnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh tật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ốm, đau. ◎ Như: "tâm bệnh" bệnh tim, "tương tư bệnh" bệnh tương tư, "bệnh nhập cao hoang" bệnh đã vào xương tủy, bệnh nặng không chữa được nữa.
2. (Danh) Khuyết điểm, tì vết, chỗ kém. ◎ Như: "ngữ bệnh" chỗ sai của câu văn. ◇ Tào Thực : "Thế nhân chi trứ thuật, bất năng vô bệnh" , (Dữ Dương Đức Tổ thư ) Những trứ thuật của người đời, không thể nào mà không có khuyết điểm.
3. (Động) Mắc bệnh, bị bệnh. ◇ Hàn Phi Tử : "Quân nhân hữu bệnh thư giả, Ngô Khởi quỵ nhi tự duyện kì nùng" , (Ngoại trữ thuyết tả thượng ) Quân sĩ có người mắc bệnh nhọt, Ngô Khởi quỳ gối tự hút mủ cho.
4. (Động) Tức giận, oán hận. ◇ Tả truyện : "Công vị Hành Phụ viết: "Trưng Thư tự nữ." Đối viết: "Diệc tự quân." Trưng Thư bệnh chi. Tự kì cứu xạ nhi sát chi" : "." : "." . (Tuyên Công thập niên ) (Trần Linh) Công nói với Hành Phụ: "Trưng Thư giống như đàn bà." Đáp rằng: "Cũng giống như ông." Trưng Thư lấy làm oán hận, từ chuồng ngựa bắn chết Công.
5. (Động) Làm hại, làm hư. ◎ Như: "phương hiền bệnh quốc" làm trở ngại người hiền và hại nước. ◇ Chiến quốc sách : "Quân nhược dục hại chi, bất nhược nhất vi hạ thủy, dĩ bệnh kì sở chủng" , , (Đông Chu sách) Nhà vua như muốn hại (Đông Chu), thì không gì bằng tháo nước cho hư hết trồng trọt của họ.
6. (Động) Lo buồn, ưu lự. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bệnh vô năng yên, bất bệnh nhân chi bất kỉ tri dã" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử buồn vì mình không có tài năng, (chứ) không buồn vì người ta không biết tới mình.
7. (Động) Khốn đốn.
8. (Động) Chỉ trích. ◇ Dương Thận : "Thế chi bệnh Trang Tử giả, giai bất thiện độc Trang Tử dã" , (Khang tiết luận Trang Tử ) Những người chỉ trích Trang Tử, đều là những người không khéo đọc Trang Tử vậy.
9. (Động) Xâm phạm, tiến đánh. ◇ Tả truyện : "Bắc Nhung bệnh Tề, chư hầu cứu chi" , (Hoàn Công thập niên ) Bắc Nhung đánh nước Tề, chư hầu đến cứu.
10. (Động) Làm nhục. ◇ Nghi lễ : "Khủng bất năng cộng sự, dĩ bệnh ngô tử" , (Sĩ quan lễ đệ nhất ) E rằng không thể làm việc chung để làm nhục tới ta.
11. (Tính) Có bệnh, ốm yếu. ◎ Như: "bệnh dong" vẻ mặt đau yếu, "bệnh nhân" người đau bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khác đại kinh, tự thừa mã biến thị các doanh, quả kiến quân sĩ diện sắc hoàng thũng, các đái bệnh dong" , , , (Đệ nhất bách bát hồi) (Gia Cát) Khác giật mình, tự cưỡi ngựa diễu xem các trại, quả nhiên thấy quân sĩ mặt xanh xao võ vàng, gầy gò ốm yếu cả.
12. (Tính) Khô héo. ◇ Đỗ Phủ : "Bệnh diệp đa tiên trụy, Hàn hoa chỉ tạm hương" , (Bạc du ) Lá khô nhiều rụng trước, Hoa lạnh chỉ thơm trong chốc lát.
13. (Tính) Mệt mỏi.
14. (Tính) Khó, không dễ. ◇ Luận Ngữ : "Tu kỉ dĩ an bách tính, Nghiêu Thuấn kì do bệnh chư" , (Hiến vấn ) Sửa mình mà trăm họ được yên trị, vua Nghiêu vua Thuấn cũng còn khó làm được.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm.
② Tức giận, như bệnh chi lấy làm giận.
③ Làm hại, như phương hiền bệnh quốc làm trở ngại người hiền và hại nước.
④ Cấu bệnh hổ ngươi.
⑤ Mắc bệnh.
⑥ Lo.
⑦ Làm khốn khó.
⑧ Nhục.
⑨ Chỗ kém.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ốm, đau, bệnh, bịnh: Đau một trận; Anh ấy ốm rồi; Đau tim;
② Tệ hại, khuyết điểm, sai lầm: Bệnh ấu trĩ; Chỗ sai của câu văn; Sổ sách không rành mạch, thế nào cũng có chỗ sai;
③ Tổn hại, làm hại: Hại nước hại dân;
④ Chỉ trích, bất bình: Bị thiên hạ chỉ trích;
⑤ (văn) Lo nghĩ, lo lắng;
⑥ (văn) Căm ghét;
⑦ (văn) Làm nhục, sỉ nhục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự đau ốm — Làm hại. Tai hại — Cái khuyết điểm — Lo sợ — Nhục nhã.

Từ ghép 70

ái tư bệnh 愛滋病ái tư bệnh 爱滋病bạch huyết bệnh 白血病bão bệnh 抱病bạo bệnh 暴病bát bệnh 八病bệnh bao nhi 病包兒bệnh cách 病革bệnh căn 病根bệnh chứng 病症bệnh dân 病民bệnh độc 病毒bệnh hoạn 病患bệnh khuẩn 病菌bệnh lí 病理bệnh lợi 病利bệnh ma 病魔bệnh miễn 病免bệnh nguyên 病源bệnh nhân 病人bệnh nhập cao hoang 病入皋肓bệnh quốc 病國bệnh quốc ương dân 病國殃民bệnh tật 病疾bệnh tình 病情bệnh tòng khẩu nhập 病從口入bệnh trạng 病狀bệnh viện 病院bệnh xá 病舍cạnh bệnh 競病cáo bệnh 告病chứng bệnh 症病cuồng khuyển bệnh 狂犬病cứu bệnh 救病di bệnh 移病dưỡng bệnh 養病đắc bệnh 得病đoán bệnh 斷病đồng bệnh 同病đồng bệnh tương liên 同病相憐đơn tư bệnh 單思病lão bệnh 老病lợi bệnh 利病mao bệnh 毛病ngải tư bệnh 艾滋病ngải tư bệnh bệnh độc 艾滋病病毒ngọa bệnh 卧病ngọa bệnh 臥病nguy bệnh 危病ngữ bệnh 語病nhiệt bệnh 熱病phát bệnh 發病phòng bệnh 防病phong khuyển bệnh 瘋犬病sương lộ chi bệnh 霜露之病tạ bệnh 謝病tàn bệnh 殘病tâm bệnh 心病tật bệnh 疾病tệ bệnh 弊病thấp bệnh 溼病thông bệnh 通病thụ bệnh 受病tính bệnh 性病trá bệnh 詐病trị bệnh 治病trọng bệnh 重病vị bệnh 胃病xuân bệnh 春病y bệnh 醫病
uổng
wǎng ㄨㄤˇ

uổng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tà, cong
2. oan uổng
3. uổng phí

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tà, cong, gian ác. ◎ Như: "uổng đạo" đạo tà ác. ◇ Luận Ngữ : "Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục" , (Vi chính ) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.
2. (Động) Làm sai trái. ◎ Như: "uổng pháp" làm trái pháp luật. ◇ Liêu trai chí dị : "Tể dĩ uổng pháp nghĩ lưu" (Thành tiên ) Quan tể bị phạt đi đày vì tội bẻ queo pháp luật.
3. (Động) Làm cho bị oan ức. ◇ Nguyễn Du : "Uổng giao thiên cổ tội khuynh thành" (Dương Phi cố lí ) Để nghìn năm đổ oan cho (người đẹp) tội nghiêng thành.
4. (Động) Uốn mình tới, hạ mình (khiêm từ). ◎ Như: "uổng cố" đoái tới, hạ mình đến. ◇ Sử Kí : "Thần hữu khách tại thị đồ trung, nguyện uổng xa kị quá chi" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tôi có người khách làm nghề hàng thịt ở ngoài chợ, xin ngài chịu khó cho xe ngựa đến để ghé thăm ông ta.
5. (Phó) Phí công, vô ích. ◎ Như: "uổng phí tinh thần" nhọc tinh thần vô ích.

Từ điển Thiều Chửu

① Tà, cong, như uổng đạo đạo tà.
② Oan uổng.
③ Uốn mình tới, như uổng cố cố tình đoái tới, hạ mình đoái đến.
④ Uổng, như uổng phí tinh thần uổng phí tinh thần, nhọc mà không có ích gì.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cong, sai lệch: Uốn cái cong cho thẳng nhưng lại quá mức;
② Làm sai lệch đi. 【】uổng pháp [wăngfă] Làm trái pháp luật, trái luật: Ăn hối lộ và làm trái pháp luật;
③ Oan, oan uổng: Bị oan, oan ức, oan uổng; Luận xử oan uổng kẻ vô tội (Tam quốc chí);
④ Toi công, phí công, uổng: Lo toan vô ích;
⑤ (văn) Uốn mình tới, hạ mình: Hạ mình chiếu cố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cành cây cong — Cong vạy. Bị bẻ cong — Mệt nhọc mất công mà không ích lợi gì. Ca dao: » Uổng công thục nữ sánh cùng thất phu «.

Từ ghép 6

khuy
kuī ㄎㄨㄟ

khuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thiếu, khuyết
2. giảm bớt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự thiếu sót, không đầy. ◎ Như: "nguyệt hữu doanh khuy" trăng có khi đầy khi khuyết.
2. (Danh) Thiệt thòi, tổn thất. ◎ Như: "cật liễu khuy" chịu thiệt thòi.
3. (Động) Hao tổn, giảm. ◎ Như: "khuy bổn" lỗ vốn. ◇ Dịch Kinh :"Thiên đạo khuy doanh nhi ích khiêm" (Khiêm quái ) Đạo trời cái gì đầy (doanh) thì làm cho khuyết đi, cái gì thấp kém (khiêm) thì bù đắp cho.
4. (Động) Thiếu, kém. ◎ Như: "tự tri lí khuy" biết mình đuối lí. ◇ Thư Kinh : "Vi san cửu nhận, công khuy nhất quỹ" , (Lữ Ngao ) Đắp núi cao chín nhận, còn thiếu một sọt đất (là xong).
5. (Động) Phụ, phụ lòng. ◎ Như: "khuy đãi" phụ lòng, "nhân bất khuy địa, địa bất khuy nhân" , người không phụ đất, đất không phụ người.
6. (Động) Hủy hoại. ◇ Hàn Phi Tử : "Khuy pháp dĩ lợi tư" (Cô phẫn ) Hủy hoại pháp để làm lợi riêng.
7. (Tính) Yếu kém, hư nhược. ◎ Như: "khí suy huyết khuy" khí huyết suy nhược.
8. (Phó) May nhờ, may mà. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuy đắc na mã thị Đại Uyên lương mã, ngao đắc thống, tẩu đắc khoái" , , (Đệ thập lục hồi) May nhờ có con ngựa tốt, ngựa Đại Uyên, chịu được đau, chạy được nhanh.
9. (Phó) Thế mà (có ý trách móc hoặc châm biếm). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khuy nhĩ hoàn thị da, thâu liễu nhất nhị bách tiền tựu giá dạng" , (Đệ ngũ thập thất hồi) Thế mà cũng mang tiếng "ông cậu", mới thua một hai trăm đồng mà đã như vậy rồi sao!

Từ điển Thiều Chửu

① Thiếu. Như nguyệt khuy mặt trăng khuyết. Nguyệt hữu doanh khuy trăng có khi đầy khi khuyết. Tình có chỗ không thực gọi là khuy tâm .
② Giảm bớt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hao hụt, thiệt thòi, thua lỗ, vơi, khuyết: Trăng có lúc tròn lúc khuyết; Bị thiệt thòi;
② Thiếu, kém, đuối: Đuối lí; Thiếu máu;
③ May mà, may nhờ: May nhờ có ông giúp chúng tôi mới được thành công;
④ Thế mà (nói lật ngược với ý mỉa mai): Mày thế mà cũng gọi là làm anh à, chẳng biết nhường nhịn em chút nào; Nó nói thế mà chẳng biết ngượng mồm;
⑤ Phụ, phụ lòng: Người không phụ đất, đất không phụ người; Chúng tôi không bất công với anh đâu;
⑥ (văn) Giảm bớt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiếu hụt — Hao tổn. Tốn kém.

Từ ghép 7

tự, tựa
shì ㄕˋ, sì ㄙˋ

tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

như, giống như

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giống, như. ◎ Như: "tương tự" giống như. ◇ Lí Dục : "Vấn quân năng hữu kỉ đa sầu? Kháp tự nhất giang xuân thủy hướng đông lưu" ? (Xuân hoa thu nguyệt hà thì liễu từ ) Hỏi bạn có được bao nhiêu là buồn? Cũng giống như nước con sông mùa xuân chảy về đông.
2. (Động) Kế tự, nối tiếp. § Thông "tự" . ◇ Thi Kinh : "Tự tục tỉ tổ" (Tiểu nhã , Tư can ) Tiếp tục công nghiệp của tổ tiên.
3. (Động) Đưa cho, cấp cho. ◇ Giả Đảo : "Kim nhật bả tự quân, Thùy vi bất bình sự?" , (Kiếm khách ) Hôm nay đem (gươm) cho anh, Ai gây nên chuyện bất bình?
4. (Phó) Hình như, cơ hồ, có vẻ. ◎ Như: "tự hồ" hình như, "tự thị nhi phi" có vẻ đúng mà lại sai.
5. (Giới) Hơn. ◎ Như: "nhất thiên hảo tự nhất thiên" mỗi ngày một tốt đẹp hơn lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống như.
② Con cháu, cùng nghĩa như chữ tự .
③ Hầu hạ.
④ Tựa như (lời nói chưa quyết hẳn).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giống như, giống, như: Gần như, giống như; Như đúng mà lại là sai;
② Hình như, tựa hồ, có lẽ: Có lẽ cần phải nghiên cứu lại; Hình như có quen nhau. 【】tự hồ [sìhu] Tựa như, giống như, dường như: , Bức tranh này dường như có trông thấy đâu đây, bây giờ nhớ chẳng ra;
③ Hơn: Đời sống của nhân dân mỗi ngày một tốt hơn (ngày càng tốt hơn). Xem [shì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống như. Td: Tương tự — Tên người, tức Nguyễn Huy Tự, 1743-1790, người xã Lai thạch huyện Can lộc tỉnh Hà Tĩnh, đậu Hương cống năm 1759, làm quan tới chức Đốc đông đời Lê Hiển Tông, được tập tước Nhạc đình Bá. Tác phẩm chữ Nôm có Hoa Tiên truyện .

Từ ghép 3

tựa

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Giống như. Xem [sì].
thạch, đạn
dàn ㄉㄢˋ, shí ㄕˊ

thạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đá
2. tạ (đơn vị đo, bằng 120 cân)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá. ◎ Như: "hoa cương thạch" đá hoa cương.
2. (Danh) Bia, mốc. ◎ Như: "kim thạch chi học" môn khảo về các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc. ◇ Sử Kí : "Nãi toại thượng Thái Sơn, lập thạch" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Rồi lên núi Thái Sơn dựng bia đá.
3. (Danh) Kim đá, để tiêm vào người chữa bệnh. ◇ Chiến quốc sách : "Biển Thước nộ nhi đầu kì thạch" (Tần sách nhị ) Biển Thước giận, ném kim đá xuống.
4. (Danh) Tiếng "thạch", một tiếng trong bát âm.
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị dung lượng thời xưa: 10 đấu hay 100 thưng là một "thạch". (2) Đơn vị trọng lượng thời xưa: 120 cân là một "thạch". § Cũng đọc là "đạn".
6. (Danh) Họ "Thạch".
7. (Tính) Không dùng được, chai, vô dụng. ◎ Như: "thạch điền" ruộng không cầy cấy được, "thạch nữ" con gái không sinh đẻ được.
8. (Động) Bắn đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá.
② Thạch (tạ), đong thì 100 thưng gọi là một thạch, cân thì 120 cân gọi là một thạch.
③ Các thứ như bia, mốc đều gọi là thạch, khảo về các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc gọi là kim thạch chi học .
④ Cái gì không dùng được cũng gọi là thạch, như thạch điền ruộng không cầy cấy được, 'thạch nữ con gái không đủ bộ sinh đẻ.
⑤ Tiếng thạch, một tiếng trong bát âm.
⑥ Thuốc chữa, dùng đá để tiêm vào người chữa bệnh.
⑦ Bắn đá ra.
⑧ Lớn, bền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thạch, tạ (1. đơn vị đo dung tích khô thời xưa, bằng mười đấu hoặc 100 thưng; 2. đơn vị đo trọng lượng thời xưa, bằng 120 cân, tương đương với 120 pao thời nay). Xem [shí].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đá: Đá vôi; Bia đá;
② Khắc đá: Câu khắc (câu ghi) trên bia đá hoặc đồ đồng;
③ (văn) Bia, mốc: Khoa nghiên cứu các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc;
④ (văn) Không dùng được, chai, vô dụng: Ruộng không cày cấy được, ruộng chai; Con gái không đẻ được, phụ nữ hiếm muộn;
⑤ (văn) Tiếng thạch (một trong bát âm thời xưa);
⑥ (văn) Bắn đá ra;
⑦ (văn) Lớn, bền;
⑧ (văn) Thuốc chữa bệnh dùng đá tiêm vào;
⑨ [Shí] (Họ) Thạch. Xem [dàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá — Hòn đá. Tảng đá — Tên một bộ chữ Hán.

Từ ghép 59

anh thạch 嬰石bạch vân thạch 白雲石bàn thạch 磐石bàng quang kết thạch 膀胱結石bảo thạch 宝石bảo thạch 寶石cẩm thạch 錦石châm thạch 箴石công thạch 公石cơ thạch 基石dĩ noãn đầu thạch 以卵投石đồng thạch 銅石giáp thạch 硖石giáp thạch 硤石hạn thạch 旱石hiệp thạch 峽石hiệp thạch tập 峽石集hóa thạch 化石hỏa thạch 火石kim thạch 金石kim thạch kì duyên 金石奇緣kim thạch ti trúc 金石絲竹lôi thạch 礨石mộc thạch 木石ngoan thạch 頑石ngọc thạch 玉石nham thạch 岩石nham thạch 巖石phàn thạch 礬石phi thạch 飛石phù thạch 浮石phún thạch 噴石phún xuất thạch 噴岀石quái thạch 怪石sàm thạch 鑱石thạch anh 石英thạch cao 石膏thạch đắng 石磴thạch đầu 石頭thạch điền 石田thạch khí 石器thạch lựu 石榴thạch nông thi văn tập 石農詩文集thạch nông tùng thoại 石農叢話thạch nữ 石女thạch thác 石碏thạch thán 石炭thạch tín 石信thạch tượng 石像thỉ thạch 矢石thiết thạch 鐵石tích thủy xuyên thạch 滴水穿石tiêu thạch 硝石toàn thạch 鑽石trụ thạch 柱石tuyền thạch 泉石từ thạch 磁石vẫn thạch 隕石viên thạch 圓石

đạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá. ◎ Như: "hoa cương thạch" đá hoa cương.
2. (Danh) Bia, mốc. ◎ Như: "kim thạch chi học" môn khảo về các văn tự ở chuông, đỉnh, bia, mốc. ◇ Sử Kí : "Nãi toại thượng Thái Sơn, lập thạch" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Rồi lên núi Thái Sơn dựng bia đá.
3. (Danh) Kim đá, để tiêm vào người chữa bệnh. ◇ Chiến quốc sách : "Biển Thước nộ nhi đầu kì thạch" (Tần sách nhị ) Biển Thước giận, ném kim đá xuống.
4. (Danh) Tiếng "thạch", một tiếng trong bát âm.
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị dung lượng thời xưa: 10 đấu hay 100 thưng là một "thạch". (2) Đơn vị trọng lượng thời xưa: 120 cân là một "thạch". § Cũng đọc là "đạn".
6. (Danh) Họ "Thạch".
7. (Tính) Không dùng được, chai, vô dụng. ◎ Như: "thạch điền" ruộng không cầy cấy được, "thạch nữ" con gái không sinh đẻ được.
8. (Động) Bắn đá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thạch, tạ (1. đơn vị đo dung tích khô thời xưa, bằng mười đấu hoặc 100 thưng; 2. đơn vị đo trọng lượng thời xưa, bằng 120 cân, tương đương với 120 pao thời nay). Xem [shí].

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ các trường phái khác nhau về học thuật. ◇ Tuân Tử : "Kim chư hầu dị chánh, bách gia dị thuyết, tắc tất hoặc thị hoặc phi, hoặc trị hoặc loạn" , , , (Giải tế ).
2. Phiếm chỉ các nhà chuyên môn hoặc những người có tài nghệ. ◇ Trần Sư Đạo : "Vận xuất bách gia thượng, Tụng chi tâm dĩ huân" , (Thứ vận Tô Công Tây Hồ quan nguyệt thính cầm 西).
3. Chỉ chung mọi nhà, các dòng họ. ◎ Như: "Bách gia tính" tên sách dạy học cho trẻ con. § Ngày xưa là sách dạy học cho trẻ con không đề tên họ tác giả. Dùng họ ("tính thị" ) biên thành vận văn, mỗi câu bốn chữ, cho tiện tụng đọc, bắt đầu là họ "Triệu" , cuối cùng là họ "Tư Không" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trăm nhà, chỉ chung các học giả thời xưa. Cũng thường nói Bách gia chư tử.

cập thì

phồn thể

Từ điển phổ thông

đúng lúc, kịp thời

cập thời

phồn thể

Từ điển phổ thông

đúng lúc, kịp thời

Từ điển trích dẫn

1. Nắm lấy thời cơ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Binh gia Tào Tháo, khởi viết vô danh? Công chánh đương cập thì tảo định đại nghiệp" , ? (Đệ nhị thập nhị hồi) Đem binh đánh Tào Tháo sao gọi là vô danh? Ông nên nắm lấy thời cơ mưu tính sớm định nghiệp lớn.
2. Tức thời, lập khắc.
3. Đúng lúc, kịp thời. ◎ Như: "hạnh hảo cập thì cản thượng phi cơ" may mà kịp thời lên được máy bay.
viên, vẫn
yuán ㄩㄢˊ, yǔn ㄩㄣˇ

viên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◇ Tả truyện : "Tinh vẫn như vũ" (Trang Công thất niên ) Sao rớt như mưa. ◇ Nễ Hành : "Văn chi giả bi thương, kiến chi giả vẫn lệ" , (Anh vũ phú ) Người nghe thương xót, người thấy rơi nước mắt.
2. (Động) Hủy hoại. ◇ Hoài Nam Tử : "Lôi điện hạ kích, Cảnh Công đài vẫn" , (Lãm minh ) Sấm sét đánh xuống, đài của Cảnh Công bị hủy hoại.
3. (Động) Mất đi.
4. (Động) Chết. § Thông "vẫn" . ◇ Giả Nghị : "Nãi vẫn quyết thân" , (Điếu Khuất Nguyên phú ) Bèn chết thân mình.
5. Một âm là "viên". (Danh) Chu vi. § Thông "viên" . ◎ Như: "bức viên" cõi đất. § Ghi chú: "bức" là nói về chiều rộng, "viên" là nói về đường vòng quanh. ◇ Thi Kinh : "Phương ngoại đại quốc thị cương, phúc viên kí trường" , (Thương tụng , Trường phát ) Lấy những nước (chư hầu) lớn ở ngoài làm cương giới, (Thì) cõi vực đã to rộng.

Từ điển Thiều Chửu

① Rơi xuống, từ trên cao rơi xuống.
② Một âm là viên. Bức viên cõi, đất. Bức (xem phần phụ lục Chữ Hán cổ, đang soạn thảo) là nói về chiều rộng, viên là nói về đường vòng quanh.

vẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

rơi xuống, rớt xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◇ Tả truyện : "Tinh vẫn như vũ" (Trang Công thất niên ) Sao rớt như mưa. ◇ Nễ Hành : "Văn chi giả bi thương, kiến chi giả vẫn lệ" , (Anh vũ phú ) Người nghe thương xót, người thấy rơi nước mắt.
2. (Động) Hủy hoại. ◇ Hoài Nam Tử : "Lôi điện hạ kích, Cảnh Công đài vẫn" , (Lãm minh ) Sấm sét đánh xuống, đài của Cảnh Công bị hủy hoại.
3. (Động) Mất đi.
4. (Động) Chết. § Thông "vẫn" . ◇ Giả Nghị : "Nãi vẫn quyết thân" , (Điếu Khuất Nguyên phú ) Bèn chết thân mình.
5. Một âm là "viên". (Danh) Chu vi. § Thông "viên" . ◎ Như: "bức viên" cõi đất. § Ghi chú: "bức" là nói về chiều rộng, "viên" là nói về đường vòng quanh. ◇ Thi Kinh : "Phương ngoại đại quốc thị cương, phúc viên kí trường" , (Thương tụng , Trường phát ) Lấy những nước (chư hầu) lớn ở ngoài làm cương giới, (Thì) cõi vực đã to rộng.

Từ điển Thiều Chửu

① Rơi xuống, từ trên cao rơi xuống.
② Một âm là viên. Bức viên cõi, đất. Bức (xem phần phụ lục Chữ Hán cổ, đang soạn thảo) là nói về chiều rộng, viên là nói về đường vòng quanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi xuống: Giữa đêm sao rơi xuống và trời lại mưa (Xuân thu: Trang công thất niên) (= );
② (văn) Hư hỏng: Cái đài của vua Cảnh công bị hỏng (Hoài Nam tử);
③ (văn) Héo rụng: Vừa đến mùa thu lá đã rụng trước (Mộng khê bút đàm);
④ (văn) Chết (dùng như âf, bộ ): Chư Phàn đã chết ở đất Sào (Tả truyện); Không phá bỏ được bốn việc tương tự thì thân sẽ chết nước sẽ mất (Hàn Phi tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rơi từ trên cao xuống.

Từ ghép 1

viên, vẫn
yuán ㄩㄢˊ, yǔn ㄩㄣˇ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

vẫn

giản thể

Từ điển phổ thông

rơi xuống, rớt xuống

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi xuống: Giữa đêm sao rơi xuống và trời lại mưa (Xuân thu: Trang công thất niên) (= );
② (văn) Hư hỏng: Cái đài của vua Cảnh công bị hỏng (Hoài Nam tử);
③ (văn) Héo rụng: Vừa đến mùa thu lá đã rụng trước (Mộng khê bút đàm);
④ (văn) Chết (dùng như âf, bộ ): Chư Phàn đã chết ở đất Sào (Tả truyện); Không phá bỏ được bốn việc tương tự thì thân sẽ chết nước sẽ mất (Hàn Phi tử).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.