như, nhự
rú ㄖㄨˊ

như

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rễ quấn
2. ăn
3. thối nát

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ chung rau cỏ, rễ quấn. ◇ Hậu Hán Thư : "Như thục bất túc" (Trần Phiền truyện ) Rau đậu không đủ.
2. (Danh) Họ "Như".
3. Một âm là "nhự". (Động) Ăn. ◎ Như: "nhự tố" ăn chay (cũng như "ngật tố" hay "thực trai" ). ◇ Lễ Kí : "Ẩm kì huyết, nhự kì mao" , (Lễ vận ) Uống máu, ăn lông.
4. (Động) Chịu, nhận, nuốt, hàm chứa. ◎ Như: "hàm tân nhự khổ" ngậm đắng nuốt cay.
5. (Động) Suy đoán, độ lượng. ◇ Thi Kinh : "Ngã tâm phỉ giám, Bất khả dĩ nhự" , (Bội phong , Bách chu ) Lòng em không phải là tấm gương soi, Không thể đo lường mọi việc được.
6. (Tính) Mềm yếu, nhu nhược. ◇ Khuất Nguyên : "Lãm như huệ dĩ yểm thế hề, triêm dư khâm chi lang lang" , (Li Tao ) Hái hoa huệ mềm lau nước mắt hề, thấm đẫm vạt áo ta hề ròng ròng.
7. (Tính) Thối nát, hủ bại. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Dĩ nhự ngư khử dăng, dăng dũ chí" , (Công danh ) Lấy cá ươn thối để trừ ruồi, ruồi đến càng nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Rễ quấn, rễ cây quấn nhau gọi là như. Vì thế quan chức này tiến cử quan chức khác gọi là bạt mao liên như .
② Một âm là nhự. Ăn. Như nhự tố ăn chay. Cũng như nói ngật tố hay thực trai .
③ Thối nát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn, nuốt: Ăn chay;
② (văn) Rễ quấn vào nhau;
③ (văn) Nếm mùi, chịu đựng; Chịu đựng đắng cay;
④ (văn) Đo lường;
⑤ (văn) Thối tha, thối nát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rễ cây quấn quýt với nhau — Rau để ăn. Món ăn — Hư thối — Ăn. Xem Như tố — Cũng đọc Nhự.

Từ ghép 7

nhự

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ chung rau cỏ, rễ quấn. ◇ Hậu Hán Thư : "Như thục bất túc" (Trần Phiền truyện ) Rau đậu không đủ.
2. (Danh) Họ "Như".
3. Một âm là "nhự". (Động) Ăn. ◎ Như: "nhự tố" ăn chay (cũng như "ngật tố" hay "thực trai" ). ◇ Lễ Kí : "Ẩm kì huyết, nhự kì mao" , (Lễ vận ) Uống máu, ăn lông.
4. (Động) Chịu, nhận, nuốt, hàm chứa. ◎ Như: "hàm tân nhự khổ" ngậm đắng nuốt cay.
5. (Động) Suy đoán, độ lượng. ◇ Thi Kinh : "Ngã tâm phỉ giám, Bất khả dĩ nhự" , (Bội phong , Bách chu ) Lòng em không phải là tấm gương soi, Không thể đo lường mọi việc được.
6. (Tính) Mềm yếu, nhu nhược. ◇ Khuất Nguyên : "Lãm như huệ dĩ yểm thế hề, triêm dư khâm chi lang lang" , (Li Tao ) Hái hoa huệ mềm lau nước mắt hề, thấm đẫm vạt áo ta hề ròng ròng.
7. (Tính) Thối nát, hủ bại. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Dĩ nhự ngư khử dăng, dăng dũ chí" , (Công danh ) Lấy cá ươn thối để trừ ruồi, ruồi đến càng nhiều.

Từ điển Thiều Chửu

① Rễ quấn, rễ cây quấn nhau gọi là như. Vì thế quan chức này tiến cử quan chức khác gọi là bạt mao liên như .
② Một âm là nhự. Ăn. Như nhự tố ăn chay. Cũng như nói ngật tố hay thực trai .
③ Thối nát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn, nuốt: Ăn chay;
② (văn) Rễ quấn vào nhau;
③ (văn) Nếm mùi, chịu đựng; Chịu đựng đắng cay;
④ (văn) Đo lường;
⑤ (văn) Thối tha, thối nát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Như. Xem Như.

Từ ghép 1

xưng, xứng
chèn ㄔㄣˋ, chēng ㄔㄥ, chèng ㄔㄥˋ

xưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

gọi bằng, gọi là, xưng là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cân: Cân lương thực;
② Gọi, xưng: Gọi tắt; Tự xưng;
③ Nói: Có người nói, theo người ta nói;
④ Khen: Tấm tắt khen hay;
⑤ Dấy: Dấy binh. Xem [chèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi tên. Kêu tên. Td: Xưng hô — Khen ngợi. Td: Xưng tụng — Khai ra. Td: Xưng xuất — Một âm là Xứng. Xem Xứng.

Từ ghép 30

xứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vừa, hợp với, xứng với
2. cái cân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vừa, hợp, xứng đáng, xứng với: Vừa ý, hợp ý. Xem [cheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cân. Như chữ Xứng — Đo sức nặng. Cân nhắc — Ngang bằng với. Thành ngữ: » Xứng đôi vừa lứa « — Thích hợp với. Đáng như thế. Truyện Nhị độ mai : » Trách vì phúc bạc xứng đâu má đào « — Một âm là Xưng. Xem Xưng.

Từ ghép 10

trật, điệt
diē ㄉㄧㄝ, dié ㄉㄧㄝˊ, tú ㄊㄨˊ

trật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã
2. đi mau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎ Như: "điệt thương" ngã đau, "thiên vũ lộ hoạt, tiểu tâm điệt đảo" , trời mưa đường trơn, coi chừng ngã.
2. (Động) Sụt giá, xuống giá. ◎ Như: "vật giá điệt liễu bất thiểu" vật giá xuống khá nhiều.
3. (Động) Giậm chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Duẫn ngưỡng diện điệt túc, bán thưởng bất ngữ" , (Đệ cửu hồi) (Vương) Doãn ngửa mặt giậm chân, một lúc không nói gì.
4. (Tính) Đè nén (cách hành văn). ◎ Như: "điệt đãng" đè nén, ba chiết (văn chương).
5. (Danh) Sai lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Nghiệm vô hữu sai điệt" (Luật lịch trung ) Xét ra không có gì sai lầm.
6. § Ta quen đọc là "trật".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã. Như điệt thương ngã đau, điệt đảo ngã nhào, té nhào.
② Ðiệt đãng sấc lấc, không giữ phép tắc.
③ Trong bài văn, đoạn nào cố ý đè nén đi gọi là điệt.
④ Sai lầm.
⑤ Đi mau. Ta quen đọc là chữ trật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã: Anh ấy ngã bị thương rồi;
② Sụt (giá), mất (giá).【】điệt giá [diejià] Sụt giá, mất giá;
③ (văn) Đoạn nén xuống của bài văn;
④ (văn) Sai lầm;
⑤ (văn) Đi mau.

điệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã
2. đi mau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, té. ◎ Như: "điệt thương" ngã đau, "thiên vũ lộ hoạt, tiểu tâm điệt đảo" , trời mưa đường trơn, coi chừng ngã.
2. (Động) Sụt giá, xuống giá. ◎ Như: "vật giá điệt liễu bất thiểu" vật giá xuống khá nhiều.
3. (Động) Giậm chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Duẫn ngưỡng diện điệt túc, bán thưởng bất ngữ" , (Đệ cửu hồi) (Vương) Doãn ngửa mặt giậm chân, một lúc không nói gì.
4. (Tính) Đè nén (cách hành văn). ◎ Như: "điệt đãng" đè nén, ba chiết (văn chương).
5. (Danh) Sai lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Nghiệm vô hữu sai điệt" (Luật lịch trung ) Xét ra không có gì sai lầm.
6. § Ta quen đọc là "trật".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã. Như điệt thương ngã đau, điệt đảo ngã nhào, té nhào.
② Ðiệt đãng sấc lấc, không giữ phép tắc.
③ Trong bài văn, đoạn nào cố ý đè nén đi gọi là điệt.
④ Sai lầm.
⑤ Đi mau. Ta quen đọc là chữ trật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngã: Anh ấy ngã bị thương rồi;
② Sụt (giá), mất (giá).【】điệt giá [diejià] Sụt giá, mất giá;
③ (văn) Đoạn nén xuống của bài văn;
④ (văn) Sai lầm;
⑤ (văn) Đi mau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngã xuống — Vấp ngã — Quá độ. Sai lầm.

Từ ghép 4

lễ
lǐ ㄌㄧˇ

lễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

lễ nghi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nghi thức trong đời sống xã hội (do quan niệm đạo đức và phong tục tập quán hình thành). ◎ Như: "hôn lễ" nghi thức hôn nhân, "tang lễ" nghi tiết về tang chế, "điển lễ" điển pháp nghi thức.
2. (Danh) Phép tắc, chuẩn tắc, quy phạm. ◇ Lễ Kí : "Phù lễ giả, sở dĩ định thân sơ, quyết hiềm nghi, biệt đồng dị, minh thị phi dã" , , , , (Khúc lễ thượng ) Lễ, đó là để định thân hay sơ, xét sự ngờ vực, phân biệt giống nhau và khác nhau, tỏ rõ đúng và sai.
3. (Danh) Thái độ và động tác biểu thị tôn kính. ◎ Như: "lễ nhượng" thái độ và cử chỉ bày tỏ sự kính nhường, "tiên lễ hậu binh" trước đối xử ôn hòa tôn kính sau mới dùng võ lực. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưu Bị viễn lai cứu viện, tiên lễ hậu binh, chủ công đương dụng hảo ngôn đáp chi" , , (Đệ thập nhất hồi) Lưu Bị từ xa lại cứu, trước dùng lễ sau dùng binh, chúa công nên lấy lời tử tế đáp lại.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Lễ Kí" .
5. (Danh) Kinh điển của nhà Nho. § Ghi chú: Từ nhà Hán về sau gọi chung "Chu Lễ" , "Nghi Lễ" và "Lễ Kí" là "Tam lễ" .
6. (Danh) Vật biếu tặng, đồ vật kính dâng. ◎ Như: "lễ vật" tặng vật dâng biếu để tỏ lòng tôn kính, "hiến lễ" dâng tặng lễ vật.
7. (Danh) Họ "Lễ".
8. (Động) Tế, cúng. ◇ Nghi lễ : "Lễ san xuyên khâu lăng ư Tây môn ngoại" 西 (Cận lễ ) Tế núi sông gò đống ở ngoài cửa Tây.
9. (Động) Tôn kính, hậu đãi. ◇ Lễ Kí : "Lễ hiền giả" (Nguyệt lệnh ) Tôn kính hậu đãi người hiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Lễ, theo cái khuôn mẫu của người đã qua định ra các phép tắc, từ quan, hôn, tang, tế cho đến đi đứng nói năng đều có cái phép nhất định phải như thế gọi là lễ.
② Kinh Lễ.
③ Ðồ lễ, nhân người ta có việc mà mình đưa vật gì tặng gọi là lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lễ, lễ nghĩa: Lễ tang;
② Lễ phép, chào: Lễ phép; Lịch sự lễ phép; Kính chào;
③ (văn) Tôn kính;
④ Tặng phẩm, quà: Lễ mọn tình thâm;
⑤ Sách Chu lễ, Nghi lễ và Lễ kí;
⑥ [Lê] (Họ) Lễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thờ phượng quỷ thần, tức tế lễ, cúng lễ — Cách bày tỏ sự kính trọng. Cách cư xử đẹp đẽ — Đồ vật đem biếu người khác để bày tỏ lòng kính trọng — Tên ba bộ sách của Trung Hoa thời cổ, quy định cách đối xử giữa người này với người khác, tức là các bộ Lễ kí, Chà lễ và Nghi lễ.

Từ ghép 53

ni, nê, nật, nặc, nệ
ní ㄋㄧˊ, nì ㄋㄧˋ

ni

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nữ sư

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên núi "Ni Khâu" núi Ni Khâu, đức Khổng mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng Tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
2. (Danh) Sư nữ, phiên âm tiếng Phạn là "tỉ-khiêu-ni" nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là "ni cô" .
3. (Danh) Họ "Ni".
4. Một âm là "nệ". (Động) Ngăn cản. ◎ Như: "nệ kì hành" ngăn cản không cho đi. § Còn đọc là "nặc".
5. Lại một âm là "nật". (Tính) Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ni khâu núi Ni-khâu, đức Khổng-mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng-tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
② Sư nữ, tiếng Phạm là tỉ khiêu ni nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là ni cô.
③ Một âm là nệ. Ngăn cản, như nệ kì hành ngăn không cho đi lên, có nơi đọc là nặc.
④ Lại một âm là nật. Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ni, ni cô, sư cô, sư nữ;
② Tên núi: Núi Ni Khâu;
③ [đọc nệ, nặc] (văn) Ngăn cản: Ngăn không cho đi lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người đàn bà đi tu — Một âm là Nật. Xem Nật. » Kìa như mấy kẻ tăng ni, thôi tuần cúng Phật, lại khi vào hè « ( Gia huấn ca ).

Từ ghép 22

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ni, ni cô, sư cô, sư nữ;
② Tên núi: Núi Ni Khâu;
③ [đọc nệ, nặc] (văn) Ngăn cản: Ngăn không cho đi lên.

nật

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên núi "Ni Khâu" núi Ni Khâu, đức Khổng mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng Tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
2. (Danh) Sư nữ, phiên âm tiếng Phạn là "tỉ-khiêu-ni" nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là "ni cô" .
3. (Danh) Họ "Ni".
4. Một âm là "nệ". (Động) Ngăn cản. ◎ Như: "nệ kì hành" ngăn cản không cho đi. § Còn đọc là "nặc".
5. Lại một âm là "nật". (Tính) Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ni khâu núi Ni-khâu, đức Khổng-mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng-tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
② Sư nữ, tiếng Phạm là tỉ khiêu ni nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là ni cô.
③ Một âm là nệ. Ngăn cản, như nệ kì hành ngăn không cho đi lên, có nơi đọc là nặc.
④ Lại một âm là nật. Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần. Sát gần — Ngừng lại. Thôi — Một âm là Ni. Xem Ni.

nặc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên núi "Ni Khâu" núi Ni Khâu, đức Khổng mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng Tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
2. (Danh) Sư nữ, phiên âm tiếng Phạn là "tỉ-khiêu-ni" nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là "ni cô" .
3. (Danh) Họ "Ni".
4. Một âm là "nệ". (Động) Ngăn cản. ◎ Như: "nệ kì hành" ngăn cản không cho đi. § Còn đọc là "nặc".
5. Lại một âm là "nật". (Tính) Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ni khâu núi Ni-khâu, đức Khổng-mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng-tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
② Sư nữ, tiếng Phạm là tỉ khiêu ni nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là ni cô.
③ Một âm là nệ. Ngăn cản, như nệ kì hành ngăn không cho đi lên, có nơi đọc là nặc.
④ Lại một âm là nật. Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Thân gần (như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ni, ni cô, sư cô, sư nữ;
② Tên núi: Núi Ni Khâu;
③ [đọc nệ, nặc] (văn) Ngăn cản: Ngăn không cho đi lên.

nệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên núi "Ni Khâu" núi Ni Khâu, đức Khổng mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng Tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
2. (Danh) Sư nữ, phiên âm tiếng Phạn là "tỉ-khiêu-ni" nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là "ni cô" .
3. (Danh) Họ "Ni".
4. Một âm là "nệ". (Động) Ngăn cản. ◎ Như: "nệ kì hành" ngăn cản không cho đi. § Còn đọc là "nặc".
5. Lại một âm là "nật". (Tính) Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ni khâu núi Ni-khâu, đức Khổng-mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng-tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
② Sư nữ, tiếng Phạm là tỉ khiêu ni nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là ni cô.
③ Một âm là nệ. Ngăn cản, như nệ kì hành ngăn không cho đi lên, có nơi đọc là nặc.
④ Lại một âm là nật. Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ni, ni cô, sư cô, sư nữ;
② Tên núi: Núi Ni Khâu;
③ [đọc nệ, nặc] (văn) Ngăn cản: Ngăn không cho đi lên.
tuyệt
jué ㄐㄩㄝˊ

tuyệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cắt đứt, dứt, cự tuyệt
2. hết, dứt
3. rất, cực kỳ
4. có một không hai

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đứt, cắt đứt. ◎ Như: "đoạn tuyệt" cắt đứt. ◇ Sử Kí : "Vị chí thân, Tần vương kinh, tự dẫn nhi khởi, tụ tuyệt" , , , (Kinh Kha truyện ) (Mũi chủy thủ) chưa đến người, vua Tần sợ hãi vùng dậy, tay áo đứt.
2. (Động) Ngưng, dừng, đình chỉ. ◎ Như: "lạc dịch bất tuyệt" liền nối không dứt, "thao thao bất tuyệt" nói tràng giang đại hải, nói không ngừng.
3. (Đông) Cạn, hết, kiệt tận. ◇ Hoài Nam Tử : "Giang hà tuyệt nhi bất lưu" , (Bổn kinh ) Sông nước cạn kiệt không chảy nữa.
4. (Động) Bất tỉnh. ◇ Phong thần diễn nghĩa : "Huyết nhiễm y khâm, hôn tuyệt vu địa" , (Đệ thất hồi) Máu nhuộm vạt áo, hôn mê bất tỉnh trên mặt đất.
5. (Động) Không có đời sau (để tiếp nối). ◎ Như: "tuyệt tử" không có con nối dõi, "tuyệt tôn" không có cháu nối dõi.
6. (Động) Chống, cưỡng lại. ◎ Như: "cự tuyệt" chống lại.
7. (Động) Rẽ ngang, xuyên qua. ◎ Như: "tuyệt lưu nhi độ" rẽ ngang dòng nước mà qua.
8. (Động) Cao vượt, siêu việt. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Kì nhân thân trường thập xích, vũ lực tuyệt luân" , (Bổn tính giải ) Người đó thân cao mười thước, sức lực vượt trội.
9. (Tính) Xuất chúng, trác việt, có một không hai. ◎ Như: "tuyệt thế mĩ nữ" người đàn bà đẹp tuyệt trần, đẹp có một không hai.
10. (Tính) Xa xôi hẻo lánh. ◎ Như: "tuyệt địa" nơi xa xôi khó lai vãng. ◇ Lí Lăng : "Xuất chinh tuyệt vực" (Đáp Tô Vũ thư ) Xuất chinh vùng xa xôi.
11. (Tính) Cùng, hết hi vọng. ◎ Như: "tuyệt lộ" đường cùng, "tuyệt xứ" chỗ không lối thoát.
12. (Tính) Quái lạ, đặc thù (hình dung, cử chỉ).
13. (Phó) Hoàn toàn. ◎ Như: "tuyệt đối tán thành" hoàn toàn tán thành.
14. (Phó) Rất, hết sức, vô cùng. ◎ Như: "tuyệt trọng kì nhân" rất trọng người ấy.
15. (Danh) Nói tắt của "tuyệt cú" . ◎ Như: "tứ tuyệt" thơ bốn câu, "ngũ tuyệt" thơ bốn câu mỗi câu năm chữ, "thất tuyệt" thơ bốn câu mỗi câu bảy chữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứt, phàm cái gì sấn đứt ngang đều gọi là tuyệt, nhì tuyệt lưu nhi độ rẽ ngang dòng nước mà sang.
② Dứt, hết. Như tuyệt mệnh chết mất, tuyệt tự không có con cháu gì, v.v.
③ Tuyệt vô, như tuyệt đối tán thành hết sức tán thành, ý nói tán thành đến kì cùng.
④ Có một không hai, như tuyệt sắc đẹp lạ.
⑤ Cách tuyệt không thông, như tuyệt địa nơi cách tuyệt không thông ra đâu cả.
⑥ Cự tuyệt, tuyệt hẳn không chơi với nữa là tuyệt giao .
⑦ Rất, tiếng trợ từ, như tuyệt trọng kì nhân rất trọng người ấy.
⑧ Tuyệt cú , lối thơ có bốn câu, cũng gọi là tứ tuyệt . Câu có bảy chữ gọi là thất tuyệt . Câu có năm chữ gọi là ngũ tuyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dứt, đứt, ngớt: Ùn ùn không ngớt; Rẽ ngang dòng nước mà qua;
② Bặt: Bặt tin từ lâu;
③ Hết, sạch, tiệt: Nghĩ hết cách; Chém sạch giết sạch;
④ Rất, hết sức, vô cùng, có một không hai, tuyệt: Rất sớm; Hết sức sai lầm; Rất trọng người ấy; Tuyệt sắc;
⑤ Cùng, hết (hi vọng): Đường cùng; Tuyệt vọng, hết hi vọng;
⑥ Tuyệt đối, tuyệt nhiên, hoàn toàn: Tuyệt đối không phải như thế; Tuyệt nhiên không có ý định ấy. 【】tuyệt đối [jué duì] Tuyệt đối: Tuyệt đối an toàn; Tuyệt đối không cho phép; Sự lãnh đạo tuyệt đối; Tuyệt đối phục tùng;
⑦ Cách tuyệt, cách biệt;
⑧ Cắt đứt, đoạn tuyệt: Cắt đứt mối quan hệ, đoạn tuyệt giao du; Về đi thôi hề, xin đoạn tuyệt giao du (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑨ Thể cơ cổ: Thơ tứ tuyệt; Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

Từ ghép 21

cao, cáo
gāo ㄍㄠ, gào ㄍㄠˋ

cao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dầu, mỡ, cao (thuốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỡ, dầu, chất béo. § Mỡ miếng gọi là "chi" , mỡ nước gọi là "cao" . ◎ Như: "chi cao" mỡ.
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" kem đánh răng, "lan cao" dầu thơm, "cao mộc" sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho cô đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" , , , ; , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử : "Cao trạch hạ ư dân" Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh : "Âm vũ cáo chi" (Tào phong , Hạ tuyền ) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" chấm bút, "cáo mặc" quẹt mực.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ. Mỡ miếng gọi là chi , mỡ nước gọi là cao . Như lan cao dầu thơm, cao mộc sáp bôi, v.v.
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa .
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân (Mạnh Tử ) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho cô đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi (Thi Kinh ) mưa dầm thấm cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mỡ, dầu, màu mỡ, béo ngậy, béo bở: Mưa xuân màu mỡ;
② Kem, bột nhồi, bột nhão, hồ bột, thuốc cao: Kem đánh giày; Kem xoa mặt; Thuốc mỡ;
③ (văn) Phần dưới tim (trong cơ thể);
④ Nhuần thấm, ân huệ: Sương móc mát mẻ; Ân trạch thấm xuống tới dân. Xem [gào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Béo, mập — Ngon béo — Phần ở dưới tim — Mỡ loài vật — Phì nhiêu ( Nói về đất đai ) — Kẹo lại, cô lại thành chất dẻo.

Từ ghép 18

cáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỡ, dầu, chất béo. § Mỡ miếng gọi là "chi" , mỡ nước gọi là "cao" . ◎ Như: "chi cao" mỡ.
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" kem đánh răng, "lan cao" dầu thơm, "cao mộc" sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho cô đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" , , , ; , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử : "Cao trạch hạ ư dân" Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh : "Âm vũ cáo chi" (Tào phong , Hạ tuyền ) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" chấm bút, "cáo mặc" quẹt mực.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ. Mỡ miếng gọi là chi , mỡ nước gọi là cao . Như lan cao dầu thơm, cao mộc sáp bôi, v.v.
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa .
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân (Mạnh Tử ) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho cô đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi (Thi Kinh ) mưa dầm thấm cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tra dầu mỡ, bôi trơn (máy);
② Quẹt, chấm (mực): Quẹt mực;
③ (văn) Làm tươi, làm cho màu mỡ, làm cho ngọt, thấm ngọt: Mưa dầm nhuần thấm. Xem [gao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Một âm khác là Cao.
lược
lüè

lược

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. qua loa, sơ sài
2. mưu lược

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mưu sách, kế hoạch. ◎ Như: "thao lược" kế hoạch, binh pháp, "phương lược" cách thứ, kế hoạch (xưa chỉ sách chép về võ công).
2. (Danh) Đại cương, trọng điểm, nét chính. ◎ Như: "yếu lược" tóm tắt những điểm chính.
3. (Danh) Cương giới, địa vực. ◇ Tả truyện : "Đông tận Quắc lược" (Hi Công thập ngũ niên ) Phía đông đến tận cương giới nước Quắc.
4. (Danh) Đạo. ◇ Tả truyện : "Ngô tử dục phục Văn Vũ chi lược" (Định Công tứ niên ) Ngài muốn khôi phục đạo của vua Văn vua Vũ.
5. (Danh) Con đường. § Dùng như chữ "lộ" .
6. (Danh) Họ "Lược".
7. (Động) Cai trị, quản lí. ◎ Như: "kinh lược" kinh doanh sửa trị. ◇ Tả truyện : "Thiên tử kinh lược" (Chiêu Công thất niên ) Thiên tử cai trị.
8. (Động) Tuần hành, tuần tra. ◇ Tả truyện : "Ngô tương lược địa yên" (Ẩn Công ngũ niên ) Ta sắp đi tuần hành biên giới đấy.
9. (Động) Lấy, không hao tổn binh tướng mà lấy được đất người gọi là "lược".
10. (Động) Cướp, chiếm. § Thông "lược" . ◇ Hoài Nam Tử : "Công thành lược địa" (Binh lược ) Đánh thành chiếm đất.
11. (Động) Bỏ bớt, giảm bớt. ◎ Như: "tiết lược" nhặt qua từng đoạn, "tỉnh lược" giản hóa.
12. (Phó) Qua loa, đại khái. ◇ Tư Mã Thiên : "Thư bất năng tất ý, lược trần cố lậu" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Thư không thể nói hết ý, chỉ trình bày qua lời lẽ quê mùa.
13. (Phó) Hơi, một chút. ◎ Như: "lược đồng" hơi giống, "lược tự" hao hao tựa.
14. (Tính) Giản yếu. ◎ Như: "lược biểu" bảng tóm tắt, "lược đồ" bản đồ sơ lược.
15. (Tính) Sắc bén, tốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưu lược, phần nhiều chỉ về việc binh. Như thao lược có tài tháo vát. Người nào đảm đang có tài cũng gọi là thao lược. Phương lược sách chép về võ công.
② Cõi, như kinh lược kinh doanh sửa trị một cõi nào. Từ nhà Ðường trở về sau, muốn khai thác phương đất nào đều đặt một chức Kinh lược. Từ nhà Minh về sau thì quyền quan Kinh lược lại trọng lắm, hơn cả các chức Tổng đốc.
③ Lấy, không hao tổn binh tướng mà lấy được đất người gọi là lược.
④ Cướp, cùng một nghĩa với chữ lược .
⑤ Giản lược quá, chỉ cứ về phần đại đoạn gọi là lược, như tiết lược nhặt qua từng đoạn.
⑥ Dùng làm trợ từ, như lược đồng hơi giống, lược tự hao hao tựa.
⑦ Ðạo.
⑧ Ðường.
⑨ Sắc, tốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giản đơn, sơ lược, qua loa: Bản đồ sơ lược; Biết qua loa, biết võ vẽ;
② Tóm tắt, ngắn gọn, điểm trọng yếu: Sử lược; Tóm tắt cuộc đời của một người;
③ Lược gọn, bỏ bớt đi: Lược gọn; Những lời ở giữa đều bỏ bớt đi rồi;
④ Sơ suất: Sơ sót;
⑤ Kế hoạch, mưu lược, phương lược, sách lược: Phương kế, phương lược; Chiến lược;
⑥ Xâm chiếm cướp: Xâm lược; Chiếm đất;
⑦ (văn) Lấy (đất của người khác...);
⑧ (văn) Hơi hơi: Ý kiến hơi giống nhau; Hao hao giống. 【】lược lược [lđèlđè] Hơi hơi, sơ sơ, sơ qua: Nước mặt hồ hơi hơi gợn sóng; Nói sơ qua mấy câu;【】lược vi [lđè wei] Một tí, một ít, hơi hơi, sơ sơ: Hơi rịn tí máu; 【】lược vi [lđèwéi] Như [lđèwei];
⑨ (văn) Cương giới, địa vực;
⑩ (văn) Pháp độ: Pháp độ của thiên tử;
⑪ (văn) Đạo (chỉ một chủ trương, đường lối chính trị hay một hệ thống tư tưởng nhất định): Ngài muốn khôi phục đạo (đường lối) của vua Văn vua Võ (Tả truyện: Định công tứ niên);
⑫ (văn) Con đường (như , bộ );
⑬ (văn) Tuần hành, tuần tra;
⑭ (văn) Sắc bén: Cây cày sắc bén (Thi Kinh);
⑮ (văn) Nói chung, đại khái, gần như, hầu như.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tính toán sắp đặt. Td: Mưu lược — Đầu óc sáng suốt, tính toán giỏi. Td: Trí lược — Sơ sài, qua loa. Td: Đại lược ( tổng quát những nét chính ) — Cướp đoạt. Như chữ Lược .

Từ ghép 36

khuất, quật
qū ㄑㄩ

khuất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cong
2. khuất phục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Oan ức, ủy khúc. ◎ Như: "thụ khuất" chịu oan, "khiếu khuất" kêu oan.
2. (Danh) Họ "Khuất".
3. (Động) Làm cho cong, co lại. ◎ Như: "khuất tất" quỳ gối, "khuất chỉ nhất toán" bấm đốt tính. ◇ Dịch Kinh : "Vãng giả khuất dã, lai giả thân dã" , (Hệ từ hạ ) Cái đã qua thì co rút lại, cái sắp tới thì duỗi dài ra.
4. (Động) Hàng phục. ◎ Như: "khuất tiết" không giữ được tiết tháo. ◇ Mạnh Tử : "Uy vũ bất năng khuất" (Đằng Văn Công hạ ) Uy quyền sức mạnh không làm khuất phục được.
5. (Tính) Cong, không thẳng. ◇ Đạo Đức Kinh : "Đại trực nhược khuất, đại xảo nhược chuyết" , (Chương 45) Cực thẳng thì dường như cong, cực khéo thì dường như vụng.
6. (Tính) Thiếu sót, không đủ vững. ◎ Như: "lí khuất từ cùng" lẽ đuối lời cùng.
7. (Phó) Miễn cưỡng, gượng ép. ◇ Tam quốc chí : "Thử nhân khả tựu kiến, bất khả khuất trí dã" , (Gia Cát Lượng truyện ) Người này đáng nên xin gặp, không thể miễn cưỡng vời lại được đâu.
8. (Phó) Oan uổng. ◎ Như: "khuất tử" chết oan uổng.
9. Một âm là "quật". (Tính) ◎ Như: "quật cường" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cong, phàm sự gì cong không duỗi được đều gọi là khuất, như lí khuất từ cùng lẽ khuất lời cùng, bị oan ức không tỏ ra được gọi là oan khuất , v.v.
② Chịu khuất, như khuất tiết chịu bỏ cái tiết của mình mà theo người.
③ Một âm là quật. Như quật cường cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cong, co lại: Con mèo co chân lại; Co mà không duỗi (Mạnh tử);
② Khuất phục, chịu khuất: Không khuất phục; Chịu bỏ khí tiết của mình;
③ Oan ức: Kêu oan; Uất ức;
④ Đuối lí: Nghẹn lời cụt lí;
⑤ [Qu] (Họ) Khuất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cong lại. Co lại — Cúi xuống.

Từ ghép 13

quật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: quật cường )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Oan ức, ủy khúc. ◎ Như: "thụ khuất" chịu oan, "khiếu khuất" kêu oan.
2. (Danh) Họ "Khuất".
3. (Động) Làm cho cong, co lại. ◎ Như: "khuất tất" quỳ gối, "khuất chỉ nhất toán" bấm đốt tính. ◇ Dịch Kinh : "Vãng giả khuất dã, lai giả thân dã" , (Hệ từ hạ ) Cái đã qua thì co rút lại, cái sắp tới thì duỗi dài ra.
4. (Động) Hàng phục. ◎ Như: "khuất tiết" không giữ được tiết tháo. ◇ Mạnh Tử : "Uy vũ bất năng khuất" (Đằng Văn Công hạ ) Uy quyền sức mạnh không làm khuất phục được.
5. (Tính) Cong, không thẳng. ◇ Đạo Đức Kinh : "Đại trực nhược khuất, đại xảo nhược chuyết" , (Chương 45) Cực thẳng thì dường như cong, cực khéo thì dường như vụng.
6. (Tính) Thiếu sót, không đủ vững. ◎ Như: "lí khuất từ cùng" lẽ đuối lời cùng.
7. (Phó) Miễn cưỡng, gượng ép. ◇ Tam quốc chí : "Thử nhân khả tựu kiến, bất khả khuất trí dã" , (Gia Cát Lượng truyện ) Người này đáng nên xin gặp, không thể miễn cưỡng vời lại được đâu.
8. (Phó) Oan uổng. ◎ Như: "khuất tử" chết oan uổng.
9. Một âm là "quật". (Tính) ◎ Như: "quật cường" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cong, phàm sự gì cong không duỗi được đều gọi là khuất, như lí khuất từ cùng lẽ khuất lời cùng, bị oan ức không tỏ ra được gọi là oan khuất , v.v.
② Chịu khuất, như khuất tiết chịu bỏ cái tiết của mình mà theo người.
③ Một âm là quật. Như quật cường cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như (bộ );
② Cạn kiệt: Dùng mà vô độ thì vật lực ắt phải cạn kiệt (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ).

Từ ghép 2

giáng, hàng
jiàng ㄐㄧㄤˋ, xiáng ㄒㄧㄤˊ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

giáng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sa xuống, rớt xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chịu khuất phục, chịu thua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phản quốc nghịch tặc, hà bất tảo hàng" , (Đệ nhất hồi ) Quân giặc phản nước, sao không sớm đầu hàng?
2. (Động) Làm cho tuân phục, chế phục. ◎ Như: "hàng long phục hổ" chế phục được rồng cọp.
3. Một âm là "giáng". (Động) Xuống, ở bực trên xuống bực dưới. ◎ Như: "giáng quan" quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
4. (Động) Rụng xuống. ◎ Như: "sương giáng" sương xuống.
5. (Động) Hạ cố, chiếu cố (dùng cho nhân vật tôn quý). ◎ Như: "quang giáng" quang lâm.
6. (Động) Ban cho, gieo xuống. ◎ Như: "giáng phúc" ban phúc. ◇ Thi Kinh : "Hạo thiên bất huệ, Giáng thử đại lệ" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Trời cao không thương thuận, Gieo xuống những điều ngang trái to tát như vậy.
7. (Động) Nén. ◎ Như: "giáng tâm tương tùng" nén lòng cùng theo.
8. § Ghi chú: Xét chữ này ngày xưa đọc là "hàng" cả. Về sau mới chia ra chữ "hàng" dùng về nghĩa hàng phục, và chữ "giáng" với nghĩa là xuống, như "thăng giáng" lên xuống, "hạ giáng" giáng xuống.

Từ điển Thiều Chửu

① Rụng xuống. Như sương hàng sương xuống.
② Phục, hàng phục.
③ Một âm là giáng. Xuống, ở bực trên đánh xuống bực dưới gọi là giáng. Như giáng quan quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
③ Nên. Như giáng tâm tương tùng nên lòng cùng theo theo. Xét chữ này ngày xưa học là chữ hàng cả. Về sau mới chia ra chữ hàng dùng về nghĩa hàng phục, mà nói về thăng giáng lên xuống, hạ giáng giáng xuống, thì đọc là giáng cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xuống: Nhiệt độ hạ xuống;
② Rơi (xuống): Mưa rơi, mưa; Sương xuống;
③ Hạ, giảm, giáng: Hạ thấp; Giáng chức;
④ Chiếu cố, hạ cố;
⑤ (văn) Nén xuống: Nén lòng đi theo. Xem [xiáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạ thấp xuống. Rơi xuống — Một âm khác là Hàng. Xem Hàng.

Từ ghép 12

hàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hàng phục, đầu hàng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chịu khuất phục, chịu thua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phản quốc nghịch tặc, hà bất tảo hàng" , (Đệ nhất hồi ) Quân giặc phản nước, sao không sớm đầu hàng?
2. (Động) Làm cho tuân phục, chế phục. ◎ Như: "hàng long phục hổ" chế phục được rồng cọp.
3. Một âm là "giáng". (Động) Xuống, ở bực trên xuống bực dưới. ◎ Như: "giáng quan" quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
4. (Động) Rụng xuống. ◎ Như: "sương giáng" sương xuống.
5. (Động) Hạ cố, chiếu cố (dùng cho nhân vật tôn quý). ◎ Như: "quang giáng" quang lâm.
6. (Động) Ban cho, gieo xuống. ◎ Như: "giáng phúc" ban phúc. ◇ Thi Kinh : "Hạo thiên bất huệ, Giáng thử đại lệ" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Trời cao không thương thuận, Gieo xuống những điều ngang trái to tát như vậy.
7. (Động) Nén. ◎ Như: "giáng tâm tương tùng" nén lòng cùng theo.
8. § Ghi chú: Xét chữ này ngày xưa đọc là "hàng" cả. Về sau mới chia ra chữ "hàng" dùng về nghĩa hàng phục, và chữ "giáng" với nghĩa là xuống, như "thăng giáng" lên xuống, "hạ giáng" giáng xuống.

Từ điển Thiều Chửu

① Rụng xuống. Như sương hàng sương xuống.
② Phục, hàng phục.
③ Một âm là giáng. Xuống, ở bực trên đánh xuống bực dưới gọi là giáng. Như giáng quan quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
③ Nên. Như giáng tâm tương tùng nên lòng cùng theo theo. Xét chữ này ngày xưa học là chữ hàng cả. Về sau mới chia ra chữ hàng dùng về nghĩa hàng phục, mà nói về thăng giáng lên xuống, hạ giáng giáng xuống, thì đọc là giáng cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu hàng, hàng: Thà chết không hàng;
② (Làm cho) khuất phục, hàng phục, chế ngự: Vật này chế ngự vật kia. Xem [jiàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chịu thua mà xin theo — Một âm khác là Giáng. Xem Giáng.

Từ ghép 8

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.