uy, ủy
wēi ㄨㄟ, wěi ㄨㄟˇ

uy

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giao phó. ◎ Như: "ủy quyền" trao quyền của mình cho người khác. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Vị ư pháp cố, quyên xả quốc vị, ủy chánh thái tử" , , (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Vì Phật pháp nên từ bỏ ngôi vua, giao phó chính sự cho thái tử.
2. (Động) Vất bỏ, trút bỏ. ◇ Bạch Cư Dị : "Hoa điền ủy địa vô nhân thu, Thúy kiều kim tước ngọc tao đầu" , (Trường hận ca ) Các đồ trang sức vứt bỏ trên mặt đất, Ngọc cài đầu màu xanh biếc hình đuôi chim sẻ, không ai nhặt lên.
3. (Động) Đổ cho, đùn cho, gán. ◎ Như: "ủy tội" đổ tội, "ủy quá" đổ lỗi, "thôi ủy trách nhậm" đùn trách nhiệm.
4. (Động) Chồng chất, chất chứa. ◎ Như: "điền ủy" văn thư bề bộn.
5. (Động) Khô héo, tiều tụy. ◇ Tào Thực : "Thử tắc ủy trù lũng, Nông phu an sở hoạch?" , (Tặng Đinh Nghi ) Lúa nếp lúa tắc khô héo ngoài đồng lũng, Nông phu lấy gì mà gặt hái?
6. (Động) Đặt, để. ◇ Chiến quốc sách : "Thị dĩ ủy nhục đương ngạ hổ chi hề, họa tất bất chấn hĩ" , (Yên sách tam ) Như vậy cũng như đem thịt đặt trên đường đi của hổ đói, tai họa tất không thể cứu được.
7. (Danh) Ngọn, cuối, ngọn nguồn. ◎ Như: "cùng nguyên cánh ủy" cùng nguồn hết ngọn.
8. (Danh) Gọi tắt của "ủy viên" . ◎ Như: "lập ủy" ủy viên lập pháp (do dân bầu vào quốc hội).
9. (Danh) Họ "Ủy".
10. (Tính) Mệt mỏi, suy yếu. ◎ Như: "ủy mĩ bất chấn" yếu đuối không phấn khởi.
11. (Tính) Quanh co.
12. (Tính) Nhỏ bé, vụn vặt, nhỏ nhen. ◎ Như: "ủy tỏa" tuế toái, nhỏ nhen.
13. (Phó) Thực là, quả thực. ◇ Tây du kí 西: "Ủy đích tái vô" (Đệ tam hồi) Quả thực không còn thứ nào nữa.
14. Một âm là "uy". (Tính) ◎ Như: "uy di" ung dung tự đắc. § Xem thêm từ này.
15. (Tính) Tùy thuận, thuận theo. ◎ Như: "uy khúc" , "uy khuất" , "uy di" đều là cái ý uyển chuyển thuận tòng cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Ủy thác, giao phó cho việc gì gọi là ủy.
② Chồng chất, văn thư bề bộn gọi là điền ủy .
③ Ngọn, như cùng nguyên cánh ủy cùng nguồn hết ngọn.
④ Thực là, như ủy hệ thực hệ vì.
⑤ Vất bỏ.
⑥ Một âm là uy. Uy di ung dung tự đắc, như uy di uy khúc tự đắc chi mạo (Mao hanh ).
⑦ Gượng theo, uốn mình mà theo, như uy khúc , uy khuất đều là cái ý uyển chuyển thuận tòng cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

】uy di (xà, đà) [weiyí]
① Qua loa, lấy lệ, giả vờ: Giả vờ ân cần;
② Ung dung tự đắc;
③ Như [weiyí]. Xem [wâi].

Từ ghép 4

ủy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ủy thác, phó thác
2. dịu dàng
3. ỉu xìu, rơi rụng, rã rời

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giao phó. ◎ Như: "ủy quyền" trao quyền của mình cho người khác. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Vị ư pháp cố, quyên xả quốc vị, ủy chánh thái tử" , , (Đề Bà Đạt Đa phẩm đệ thập nhị ) Vì Phật pháp nên từ bỏ ngôi vua, giao phó chính sự cho thái tử.
2. (Động) Vất bỏ, trút bỏ. ◇ Bạch Cư Dị : "Hoa điền ủy địa vô nhân thu, Thúy kiều kim tước ngọc tao đầu" , (Trường hận ca ) Các đồ trang sức vứt bỏ trên mặt đất, Ngọc cài đầu màu xanh biếc hình đuôi chim sẻ, không ai nhặt lên.
3. (Động) Đổ cho, đùn cho, gán. ◎ Như: "ủy tội" đổ tội, "ủy quá" đổ lỗi, "thôi ủy trách nhậm" đùn trách nhiệm.
4. (Động) Chồng chất, chất chứa. ◎ Như: "điền ủy" văn thư bề bộn.
5. (Động) Khô héo, tiều tụy. ◇ Tào Thực : "Thử tắc ủy trù lũng, Nông phu an sở hoạch?" , (Tặng Đinh Nghi ) Lúa nếp lúa tắc khô héo ngoài đồng lũng, Nông phu lấy gì mà gặt hái?
6. (Động) Đặt, để. ◇ Chiến quốc sách : "Thị dĩ ủy nhục đương ngạ hổ chi hề, họa tất bất chấn hĩ" , (Yên sách tam ) Như vậy cũng như đem thịt đặt trên đường đi của hổ đói, tai họa tất không thể cứu được.
7. (Danh) Ngọn, cuối, ngọn nguồn. ◎ Như: "cùng nguyên cánh ủy" cùng nguồn hết ngọn.
8. (Danh) Gọi tắt của "ủy viên" . ◎ Như: "lập ủy" ủy viên lập pháp (do dân bầu vào quốc hội).
9. (Danh) Họ "Ủy".
10. (Tính) Mệt mỏi, suy yếu. ◎ Như: "ủy mĩ bất chấn" yếu đuối không phấn khởi.
11. (Tính) Quanh co.
12. (Tính) Nhỏ bé, vụn vặt, nhỏ nhen. ◎ Như: "ủy tỏa" tuế toái, nhỏ nhen.
13. (Phó) Thực là, quả thực. ◇ Tây du kí 西: "Ủy đích tái vô" (Đệ tam hồi) Quả thực không còn thứ nào nữa.
14. Một âm là "uy". (Tính) ◎ Như: "uy di" ung dung tự đắc. § Xem thêm từ này.
15. (Tính) Tùy thuận, thuận theo. ◎ Như: "uy khúc" , "uy khuất" , "uy di" đều là cái ý uyển chuyển thuận tòng cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Ủy thác, giao phó cho việc gì gọi là ủy.
② Chồng chất, văn thư bề bộn gọi là điền ủy .
③ Ngọn, như cùng nguyên cánh ủy cùng nguồn hết ngọn.
④ Thực là, như ủy hệ thực hệ vì.
⑤ Vất bỏ.
⑥ Một âm là uy. Uy di ung dung tự đắc, như uy di uy khúc tự đắc chi mạo (Mao hanh ).
⑦ Gượng theo, uốn mình mà theo, như uy khúc , uy khuất đều là cái ý uyển chuyển thuận tòng cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giao cho, ủy, phái, cử: Giao cho nhiệm vụ quan trọng;
② Vứt, bỏ: Vứt bỏ;
③ Đổ, gán cho, đùn, trút cho: Đổ tội; Đổ lỗi;
④ Quanh co, ngoắt ngoéo, uốn gượng theo: Uyển chuyển;
⑤ (văn) Cuối, đuôi, ngọn nguồn: Cùng nguồn hết ngọn;
⑥ (văn) Thật, quả thật: Quả thật là tốt;
⑦ (văn) Chồng chất: (Văn thư) bề bộn. Xem [wei].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo. Đi theo — Trao phó cho. Td: ủy thác — Cong, không thẳng. Td: ủy khúc.

Từ ghép 17

niệm
niàn ㄋㄧㄢˋ

niệm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mong mỏi, nhớ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nhớ, mong. ◎ Như: "tư niệm" tưởng nhớ, "quải niệm" nhớ nhung canh cánh trong lòng.
2. (Động) Chuyên tâm nghĩ ngợi. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Đãn nhất tâm niệm Phật" (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ ) Chỉ một lòng niệm Phật.
3. (Động) Đọc, tụng. § Thông "niệm" . ◎ Như: "niệm thư" đọc sách, "niệm kinh" đọc kinh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thuyết trước, tiện phân phó Thái Minh niệm hoa danh sách, án danh nhất cá nhất cá hoán tiến lai khán thị" , 便, (Đệ thập tứ hồi) Nói xong, liền giao cho Thái Minh đọc danh sách, đến tên người nào thì gọi người ấy lên nhận mặt.
4. (Động) Đọc tụng nhỏ tiếng (như nhà sư đọc kinh, đạo sĩ đọc thần chú), lẩm bẩm. ◎ Như: "niệm niệm hữu từ" (1) đọc lầm thầm (đọc kinh, đọc chú), (2) nói lầm bẩm một mình.
5. (Động) Học. ◎ Như: "tha niệm quá trung học" nó đã học hết bậc trung học.
6. (Động) Ghi nhớ, không quên. ◇ Luận Ngữ : "Bá Di, Thúc Tề, bất niệm cựu ác, oán thị dụng hi" , , , (Công Dã Tràng ) Bá Di, Thúc Tề không ghi nhớ điều xấu ác cũ (của người), nên ít oán hận.
7. (Động) Thương, xót. ◇ Lí Hạ : "Giang can ấu khách chân khả niệm" (Miễn ái hành ) Nơi bến sông, khách nhỏ tuổi thật đáng thương.
8. (Danh) Khoảng thời gian rất ngắn. ◎ Như: "nhất niệm khoảnh" một thoáng, một khoảnh khắc, một sát na.
9. (Danh) Hai mươi. § Thông "nhập" 廿. ◎ Như: "niệm ngũ nhật" ngày hai mươi lăm.
10. (Danh) Họ "Niệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ nhớ.
② Ngâm đọc, như niệm thư đọc sách, niệm kinh niệm kinh, v.v.
③ Hai mươi, như niệm ngũ nhật ngày 25.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ, nhớ nhung: Nhớ nhà;
② Suy nghĩ, ngẫm nghĩ, nghĩ ngợi: Trong lòng không có suy nghĩ gì khác;
③ Đọc, học: Xin đọc thư này cho tôi nghe; Đọc kinh, niệm kinh; Cậu ấy từng học ở trường trung học. Cv. ;
④ Hai mươi: Ngày hai mươi lăm;
⑤ [Niàn] (Họ) Niệm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đọc lên. Ngâm lên. Như chữ Niệm — Nhớ tới, nghĩ tới. Td: Kỉ niệm, Tưởng niệm — Số 20. Cũng viết là Niệm 廿. Còn đọc là Trấp.

Từ ghép 22

cung, cúng
gōng ㄍㄨㄥ, gòng ㄍㄨㄥˋ

cung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cung cấp
2. tặng
3. lời khai, khẩu cung

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bày, sắp đặt, trần thiết. ◎ Như: "cung trướng" bỏ màn sẵn cho người ngủ. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Trác thượng hoa bình nội cung nhất chi bích đào hoa" (Lí trích tiên túy thảo hách man thư ) Trong bình hoa trên bàn trưng bày một cành hoa bích đào.
2. (Động) Dâng hiến, thờ phụng. ◎ Như: "cung Phật" cúng Phật. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Gia môn na phạ dụng nhất vạn lưỡng ngân tử cung tổ tông, đáo để bất như giá cá hữu thể diện" , (Đệ thập lục hồi) Chúng ta nào có sợ tiêu cả vạn lạng bạc để cúng tổ tiên, nhưng dù sao cũng không bằng mấy lạng bạc này (tiền vua thưởng) có thể diện hơn.
3. (Động) Chấp hành, tòng sự. ◎ Như: "cung chức" nhận giữ chức việc mình.
4. (Động) Cấp, cho. ◎ Như: "cung ứng" , "cung cấp" .
5. (Động) Tạo điều kiện, để cho. ◇ Đỗ Phủ : "Tân thiêm thủy hạm cung thùy điếu" (Giang thượng trị thủy như hải thế liêu đoản thuật ).
6. (Động) Khai nhận, thú nhận. ◎ Như: "cung nhận" khai nhận, "cung xuất" khai ra. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương bất cảm ẩn, thật cung chi" , (Tiên nhân đảo ) Vương không dám giấu, phải nói thật.
7. (Danh) Lời khai, lời xưng (khi bị tra hỏi). ◎ Như: "khẩu cung" lời khai, "thân cung" tự khai.
8. (Danh) Đồ cúng tế. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Trí bạn tổ tông đích cung" (Đệ ngũ thập tam hồi).
9. (Danh) Các món ăn, rượu thịt, cơm ăn. ◇ Tây du kí 西: "Na viện chủ hiến liễu trà, hựu an bài trai cung" , (Đệ thập lục hồi) Chủ viện dâng trà rồi lại dọn cơm chay.
10. (Danh) Họ "Cung".

Từ điển Thiều Chửu

① Bầy, đặt, như cung trướng bỏ màn sẵn cho người ngủ.
② Vâng, như cung chức vâng giữ chức việc mình.
③ Lời cung. Tra hỏi kẻ khác, kẻ khác xưng hết sự mình gọi là cung, như khẩu cung , thân cung v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cung cấp;
② Để cho, dùng để: Để cho bạn đọc tham khảo. Xem [gòng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cúng: Cúng tổ tiên; Đồ cúng;
② Cung khai, khẩu cung, lời khai: Không lấy được khẩu cung. Xem [gong].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắp đặt, bày biện — Đưa tới — Nuôi nấng — Nói thật về mình.

Từ ghép 30

cúng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cúng: Cúng tổ tiên; Đồ cúng;
② Cung khai, khẩu cung, lời khai: Không lấy được khẩu cung. Xem [gong].
hối, kiều
huì ㄏㄨㄟˋ

hối

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tiếng vỗ cánh phần phật: Phần phật, vù vù.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

kiều

giản thể

Từ điển phổ thông

ghềnh, vênh, vểnh
kí, ký
jì ㄐㄧˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhớ. ◎ Như: "kí tụng" học thuộc cho nhớ, "kí bất thanh" không nhớ rõ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
2. (Động) Ghi chép, biên chép. ◎ Như: "kí quá" ghi chép lỗi lầm đã làm ra. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Khắc Đường hiền kim nhân thi phú ư kì thượng, chúc dư tác văn dĩ kí chi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Khắc trên (lầu) những thi phú của chư hiền đời Đường (cùng) các người thời nay, cậy tôi làm bài văn để ghi lại.
3. (Động) (Thuật ngữ Phật giáo) Báo trước, đối với một đệ tử hoặc người phát nguyện tu hành, trong tương lai sẽ thành Phật quả. ◎ Như: "thụ kí" .
4. (Danh) Văn tự hoặc sách vở ghi chép các sự vật. ◎ Như: "Lễ Kí" sách chép các lễ phép, "du kí" sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi.
5. (Danh) Một thể văn mà chủ đích là tự sự. ◎ Như: "Phạm Trọng Yêm" viết "Nhạc Dương Lâu kí" .
6. (Danh) Con dấu, ấn chương.
7. (Danh) Dấu hiệu, phù hiệu. ◎ Như: "dĩ bạch sắc vi kí" lấy màu trắng làm dấu hiệu, "ám kí" mật hiệu.
8. (Danh) Vệt, bớt trên da.
9. (Danh) Lượng từ: lần, cái. ◎ Như: "đả nhất kí" đánh một cái.

Từ ghép 45

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhớ
2. ghi chép, viết

Từ điển Thiều Chửu

① Nhớ, nhớ kĩ cho khỏi quên. Như kí tụng học thuộc cho nhớ.
② Ghi chép. Như kí quá ghi chép lỗi lầm đã làm ra. Phàm cuốn sách nào ghi chép các sự vật đều gọi là kí. Như lễ kí sách chép các lễ phép, du kí sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi, v.v.
③ Tờ bồi. Người giữ về việc giấy má sổ sách gọi là thư kí .
④ Phàm giấy má gì mà những người có quan hệ vào đấy đều phải viết tên mình vào để làm ghi đều gọi là kí.
⑤ Dấu hiệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ: Không nhớ rõ; Còn nhớ;
② Ghi, biên: Ghi sổ; Ghi (một) công lớn;
③ Sổ ghi chép, sách ghi chép, ... kí: Nhật kí; Du kí; Sách ghi những việc lớn (đã xảy ra);
④ Dấu hiệu: Lấy màu trắng làm dấu hiệu; Con dấu;
⑤ Nốt ruồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhớ. Khắc ghi trong đầu óc — Ghi chép — Sách ghi chép sự vật — Thể văn ghi chép sự vật — Tên người, tức Trương Vĩnh Kí, sinh năm 1837 mất năm 1898, người thôn Cái Mông, xã Vĩnh Thanh, huyện Tân Minh, tỉnh Vĩnh Long, giỏi Hán văn, Pháp văn và nhiều tiếng ngoại quốc, từng làm Đốc học trường Thông ngôn. Năm 1886, ông được triệu ra Huế, làm việc trong Cơ mật viện, giúp cho việc giao thiệp giữa người Pháp và triều đình Huế. Ít lâu sau, ông xin từ chức về quê lo việc trước tác. Ông là người đầu tiên cổ động cho chữ Quốc ngữ. Những tác phẩm của ông như Chuyện đời xưa, Chuyện khôi hài là những tác phẩm quốc ngữ đầu tiên của ta.

Từ ghép 9

kiền
jiān ㄐㄧㄢ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qián ㄑㄧㄢˊ

kiền

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dáng trâu đi khoẻ mạnh
2. (tên đất)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thiến. ◇ Tề thị yếu thuật : "Lục thập nhật hậu kiền" (Dưỡng trư ) Sáu mươi ngày sau thì thiến.
2. (Danh) Trâu, bò bị thiến.
3. (Danh) Tên đất.
4. (Danh) "Kiền trùy" tiếng Phạn, các thứ như chuông, khánh, mõ, mộc bản đánh làm hiệu ở trong chùa.
5. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Mục Kiền Liên" đức Mục Kiền Liên, đệ tử Phật .

Từ điển Thiều Chửu

① Tả cái thế trâu đi khỏe mạnh.
② Tên đất.
③ Kiền trùy tiếng Phạm, các thứ như chuông, khánh, mõ, mộc bản đánh làm hiệu ở trong chùa đều gọi là kiền trùy.
④ Tên người, như Mục Kiền Liên đức Mục Kiền Liên, đệ tử Phật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con trâu (hoặc bò) thiến.【】kiền ngưu [jianniú] Bò đực, bò thiến;
② 【】kiền trùy [jianzhui] (Phạn ngữ) Chỉ chung các đồ chuông, khánh, mõ... trong nhà chùa;
③ [Jian] Tên đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con trâu con bò đực đã bị thiến.
triêu, triều, trào
cháo ㄔㄠˊ, zhāo ㄓㄠ, zhū ㄓㄨ

triêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

buổi sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sớm, sáng mai. ◎ Như: "chung triêu" từ sáng sớm đến lúc ăn cơm sáng xong, "xuân triêu" buổi sáng mùa xuân.
2. (Danh) Ngày. ◎ Như: "nhất triêu" một ngày, "kim triêu" ngày nay.
3. (Danh) Họ "Triêu".
4. (Tính) Hăng hái, hăng say. ◎ Như: "triêu khí bồng bột" hăng hái bồng bột (như khí thế ban mai).
5. Một âm là "triều". (Danh) Nơi vua tôi bàn chính sự (ngày xưa). ◎ Như: "triều đình" . ◇ Thủy hử truyện : "Hoa Vinh giá tư vô lễ! Nhĩ thị triều đình mệnh quan, như hà khước dữ cường tặc thông đồng, dã lai man ngã" . , , (Đệ tam thập tam hồi) Thằng Hoa Vinh này vô lễ. Mi là quan triều đình, sao lại thông đồng với cường đạo nói dối ta.
6. (Danh) Triều đại, thời đại của nước quân chủ. ◎ Như: "Hán triều" triều nhà Hán.
7. (Động) Chầu, vào hầu. § Ghi chú: Ngày xưa, gặp mặt ai đều gọi là "triều" chầu. Thường dùng để chỉ bề tôi gặp mặt vua, người bề dưới gặp bậc trên, chư hầu tương bái. ◇ Đỗ Phủ : "Triều hồi nhật nhật điển xuân y, Mỗi nhật giang đầu tận túy quy" , (Khúc Giang ) Ngày ngày đi chầu về, đem áo xuân cầm cố (để lấy tiền mua rượu), Mỗi ngày, uống thật say ở đầu sông (rồi mới) trở về.
8. (Động) Tham bái thần minh. ◎ Như: "triều thánh" bái lễ thần thánh, "triều Quan Âm" chiêm bái Phật Quan Âm.
9. (Động) Hướng, xoay về. ◎ Như: "triều đông" xoay về hướng đông, "triều tiền" hướng về phía trước.

Từ điển Thiều Chửu

① Sớm, sáng mai. Từ sáng sớm đến lúc ăn cơm sáng xong gọi là chung triêu , một ngày cũng gọi là nhất triêu .
② Một âm là triều. Chỗ nhà nước làm việc, như triều đình .
③ Chầu, bầy tôi vào hầu vua gọi là chầu, vào hầu kẻ tôn quý, xưa cũng gọi là chầu.
④ Triều đại, tên gọi về thời đại của nước quân chủ, như Hán triều triều nhà Hán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buổi sáng, buổi sớm, ban mai: Mặt trời ban mai; Sớm chiều;
② Ngày: Ngày nay; Bận rộn suốt ngày;
③ [Zhao] Đất Triêu (một địa danh thời cổ, từng là nơi đóng đô của nhà Thương [1600–1100 trước CN], nay thuộc tỉnh Hà Nam). Xem [cháo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buổi sáng — Một âm là Triều.

Từ ghép 11

triều

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chầu vua
2. triều vua, triều đại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sớm, sáng mai. ◎ Như: "chung triêu" từ sáng sớm đến lúc ăn cơm sáng xong, "xuân triêu" buổi sáng mùa xuân.
2. (Danh) Ngày. ◎ Như: "nhất triêu" một ngày, "kim triêu" ngày nay.
3. (Danh) Họ "Triêu".
4. (Tính) Hăng hái, hăng say. ◎ Như: "triêu khí bồng bột" hăng hái bồng bột (như khí thế ban mai).
5. Một âm là "triều". (Danh) Nơi vua tôi bàn chính sự (ngày xưa). ◎ Như: "triều đình" . ◇ Thủy hử truyện : "Hoa Vinh giá tư vô lễ! Nhĩ thị triều đình mệnh quan, như hà khước dữ cường tặc thông đồng, dã lai man ngã" . , , (Đệ tam thập tam hồi) Thằng Hoa Vinh này vô lễ. Mi là quan triều đình, sao lại thông đồng với cường đạo nói dối ta.
6. (Danh) Triều đại, thời đại của nước quân chủ. ◎ Như: "Hán triều" triều nhà Hán.
7. (Động) Chầu, vào hầu. § Ghi chú: Ngày xưa, gặp mặt ai đều gọi là "triều" chầu. Thường dùng để chỉ bề tôi gặp mặt vua, người bề dưới gặp bậc trên, chư hầu tương bái. ◇ Đỗ Phủ : "Triều hồi nhật nhật điển xuân y, Mỗi nhật giang đầu tận túy quy" , (Khúc Giang ) Ngày ngày đi chầu về, đem áo xuân cầm cố (để lấy tiền mua rượu), Mỗi ngày, uống thật say ở đầu sông (rồi mới) trở về.
8. (Động) Tham bái thần minh. ◎ Như: "triều thánh" bái lễ thần thánh, "triều Quan Âm" chiêm bái Phật Quan Âm.
9. (Động) Hướng, xoay về. ◎ Như: "triều đông" xoay về hướng đông, "triều tiền" hướng về phía trước.

Từ điển Thiều Chửu

① Sớm, sáng mai. Từ sáng sớm đến lúc ăn cơm sáng xong gọi là chung triêu , một ngày cũng gọi là nhất triêu .
② Một âm là triều. Chỗ nhà nước làm việc, như triều đình .
③ Chầu, bầy tôi vào hầu vua gọi là chầu, vào hầu kẻ tôn quý, xưa cũng gọi là chầu.
④ Triều đại, tên gọi về thời đại của nước quân chủ, như Hán triều triều nhà Hán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhằm hướng, hướng về phía...: Nó quay đầu lại trả lời một tiếng, rồi tiếp tục đi về phía trường học; Đi về phía nam; Cửa hướng nam;
② Đời..., nhà..., triều đại: Đời (nhà) Đường;
③ Triều đình: Ngự triều. (Ngr) Cầm quyền, nắm chính quyền: Đảng nắm chính quyền;
④ (cũ) Chầu vua: Vào chầu; Cắt đất vào chầu (chịu thần phục) có tới ba mươi sáu nước (Hàn Phi tử);
⑤ (văn) Bái kiến, yết kiến;
⑥ (văn) Nhà lớn của phủ quan;
⑦ [Cháo] (Họ) Triều. Xem [zhao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kẻ dưới thăm viếng, yết kiến người trên. Xem Triều kiến — Hội họp — Nơi vua quan hội họp làm việc. Xem Triều đình — Đời vua. Khoảng thời gian một dòng vua trị vì. Đoạn trường tân thanh : » Rằng năm Gia Tỉnh triều Minh « — Cũng đọc Trào.

Từ ghép 49

trào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chầu vua
2. triều vua, triều đại

Từ ghép 1

điến, điện, đán
diàn ㄉㄧㄢˋ

điến

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cung đền, nhà vua ở gọi là điện, chỗ thờ thần thánh cũng gọi là điện. Ta gọi vua hay thần thánh là điện hạ 殿 là bởi nghĩa đó.
② Một âm là điến. Trấn định, yên tĩnh, đi sau quân cũng gọi là điến.
③ Xét công thua kém người gọi là điến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điện: 殿 Cung điện;
② (Đi) sau (trong cuộc hành quân): 殿 Đi sau cùng;
③ (văn) Trấn định, trấn thủ: 殿 Giúp thiên tử trấn thủ bốn phương (Thi Kinh: Tiểu nhã, Thái thúc).

điện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cung điện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sảnh đường cao lớn (thường chỉ chỗ vua chúa ở, chỗ thờ thần thánh). ◎ Như: "cung điện" 殿 cung vua chúa, "Phật điện" 殿 đền thờ Phật. § Ghi chú: Ta gọi vua hay thần thánh là "điện hạ" 殿 là bởi nghĩa đó.
2. (Danh) Hậu quân, quân đi sau để bảo vệ toàn quân.
3. (Tính) Cuối, sau cùng. ◎ Như: "điện quân" 殿 quân ở sau cùng.
4. (Động) Trấn định, trấn thủ, bảo vệ. ◇ Luận Ngữ : "Mạnh Chi Phản bất phạt, bôn nhi điện, tương nhập môn, sách kì mã, viết: Phi cảm hấu dã, mã bất tiến dã" , 殿, , , : , (Ung dã ) Ông Mạnh Chi Phản không khoe công. Khi binh thua chạy, ông ở lại sau che chở. Khi vào cửa thành, ông quất ngựa, nói rằng: "Không phải tôi dám ở lại sau, chỉ vì con ngựa không chạy mau được". § Ghi chú: Ông Mạnh Chi Phản, làm đại phu nước Lỗ, đã khiêm nhường nói rằng tại con ngựa ông đi chậm chứ chẳng phải ông gan dạ hơn mấy tướng khác.
5. (Động) Kết thúc, chấm dứt. ◇ Tô Thức : "Ân cần mộc thược dược, Độc tự điện dư xuân" , 殿 (Vũ tình hậu ) Ân cần cây thược dược, Một mình xong hết mùa xuân còn lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cung đền, nhà vua ở gọi là điện, chỗ thờ thần thánh cũng gọi là điện. Ta gọi vua hay thần thánh là điện hạ 殿 là bởi nghĩa đó.
② Một âm là điến. Trấn định, yên tĩnh, đi sau quân cũng gọi là điến.
③ Xét công thua kém người gọi là điến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điện: 殿 Cung điện;
② (Đi) sau (trong cuộc hành quân): 殿 Đi sau cùng;
③ (văn) Trấn định, trấn thủ: 殿 Giúp thiên tử trấn thủ bốn phương (Thi Kinh: Tiểu nhã, Thái thúc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tòa nhà to lớn — Một âm là Đán. Xem Đán.

Từ ghép 9

đán

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Toán quân đi sau. Toán hậu quân — Công lao của cấp dưới — Trấn giữ — Một âm là Điện.
đản
dàn ㄉㄢˋ

đản

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nói toáng lên, nói xằng bậy
2. ngông nghênh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Càn, láo, viển vông, không thật. ◎ Như: "quái đản" quái dị, không tin được, "hoang đản bất kinh" láo hão không đúng, vô lí, "phóng đản" ngông láo, xằng bậy.
2. (Tính) Cả, lớn. ◇ Hậu Hán Thư : "Tán viết: Quang Vũ đản mệnh" : (Quang Vũ đế kỉ ) Khen ngợi rằng: Vua Quang Vũ mệnh lớn.
3. (Danh) Lời nói hư vọng, không đúng thật. ◇ Lưu Hướng : "Khẩu duệ giả đa đản nhi quả tín, hậu khủng bất nghiệm dã" , (Thuyết uyển , Tôn hiền ) Kẻ lanh miệng nói nhiều lời hư vọng ít đáng tin, sợ sau không đúng thật.
4. (Danh) Ngày sinh. ◎ Như: "đản nhật" sinh nhật. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ti đồ quý đản, hà cố phát bi?" , (Đệ tứ hồi) (Hôm nay) là sinh nhật của quan tư đồ, vì cớ gì mà lại bi thương như vậy?
5. (Động) Sinh ra. ◎ Như: "đản sanh" sinh ra.
6. (Phó) Rộng, khắp. ◇ Thư Kinh : "Đản cáo vạn phương" (Thang cáo ) Báo cho khắp muôn phương biết.
7. (Trợ) Dùng làm tiếng đệm đầu câu. ◇ Thi Kinh : "Đản di quyết nguyệt, Tiên sanh như đạt" , (Đại nhã , Sanh dân ) Mang thai đủ tháng (chín tháng mười ngày), Sinh lần đầu (dễ dàng) như sinh dê con.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói láo, nói toáng. Như hoang đản bất kinh láo hão không đúng sự.
② Ngông láo, người không biết sự xét nét mình cứ ngông nghênh, xằng gọi là phóng đản .
③ Nuôi. Nay gọi ngày sinh nhật là đản nhật .
④ Rộng.
⑤ Cả, lớn.
⑥ Dùng làm tiếng đệm đầu câu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sinh ra, ra đời: Xưa một bà vợ của vua Văn vương đã đẻ (sinh) mười đứa con (Hậu Hán thư);
② Ngày sinh: Ngày Thiên Chúa giáng sinh, lễ Nô-en;
③ Viển vông, vô lí: Hoang đường; Vô lí;
④ (văn) Rộng, lớn, to: Sao lá và đốt của nó to rộng hề (Thi Kinh: Bội phong, Mao khâu);
⑤ (văn) Lừa dối;
⑥ Phóng đãng: Đời ta tính phóng đãng (Đỗ Phủ: Kí đề giang ngoại thảo đường);
⑦ (văn) Trợ từ dùng ở đầu câu: Mang thai tròn mười tháng (Thi Kinh: Đại nhã, Sinh dân).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói láo, nói chuyện không có thật — To lớn — Rộng lớn — Sinh đẻ — Lừa dối.

Từ ghép 12

hoặc
huò ㄏㄨㄛˋ

hoặc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mê hoặc
2. ngờ hoặc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngờ, hoài nghi. ◇ Luận Ngữ : "Tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên mệnh" , , (Vi chánh ) (Ta) ba mươi tuổi biết tự lập, bốn mươi tuổi chẳng nghi hoặc, năm mươi tuổi biết mệnh trời.
2. (Động) Mê loạn, say mê, dối gạt. ◎ Như: "cổ hoặc" lấy lời nói hay sự gì làm mê loạn lòng người. ◇ Liêu trai chí dị : "Hội hữu Kim Lăng xướng kiều ngụ quận trung, sinh duyệt nhi hoặc chi" , (Phiên Phiên ) Vừa gặp một ả ở Kim Lăng đến ở trọ trong quận, chàng trông thấy say mê.
3. (Động) Mê lầm. § Nhà Phật cho chúng sinh đối với hết thảy mọi pháp, không hiểu rõ rằng tự tình nguyên là "không" , mới sinh ra chấp chước sằng, mê mất đạo chính mà bị "luân hồi" mãi. Có hai sự mê hoặc lớn: (1) "Kiến hoặc" nghĩa là kiến thức mê lầm. Như đời là "vô thường" lại nhận là có thường, thế là "kiến hoặc". (2) "Tư hoặc" như mắt thấy sắc nghĩ mê say đắm sắc, tai nghe tiếng nghĩ say mê tiếng, không biết sắc với tiếng đều là vọng cả, thế là "tư hoặc".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngờ lạ, như trí giả bất hoặc kẻ khôn không có điều ngờ lạ.
② Mê, như cổ hoặc lấy lời nói hay sự gì làm mê hoặc lòng người. Nhà Phật cho chúng sinh đối với hết thảy mọi pháp, không hiểu rõ rằng tự tình nguyên là không, mới sinh ra chấp chước sằng, mê mất đạo chính mà bị luân hồi mãi. Có hai sự mê hoặc lớn: 1) Kiến hoặc, nghĩa là kiến thức mê lầm, như đời là vô thường lại nhận là có thường, thế là kiến hoặc , 2) Tư hoặc như mắt thấy sắc nghĩ mê say đắm sắc, tai nghe tiếng nghĩ say mê tiếng, không biết sắc với tiếng đều là vọng cả, thế là tư hoặc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngờ, nghi hoặc: Rất nghi hoặc và khó hiểu, hết sức khó hiểu; Lòng nghi ngờ;
② Phỉnh gạt, làm mê hoặc: Mê hoặc lòng người; Thuật dối người; Nói láo để phỉnh đời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ rối loạn, như mê mẩn, không biết gì — Nghi ngờ — Lừa dối — Buồn phiền, bực bội.

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.