phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Làm trái lại, không thuận theo. § Đối lại với "thuận" 順. ◎ Như: "ngỗ nghịch" 忤逆 ngang trái, ngỗ ngược, "trung ngôn nghịch nhĩ" 忠言逆耳 lời thẳng chói tai. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong" 順天者存, 逆天者亡 (Li Lâu thượng 離婁上) Thuận với trời thì tồn tại, trái với trời thì tiêu vong.
3. (Động) Tiếp thụ, nhận. ◎ Như: "nghịch mệnh" 逆命 chịu nhận mệnh lệnh.
4. (Động) Chống đối, đề kháng, kháng cự. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Khủng Tần kiêm thiên hạ nhi thần kì quân, cố chuyên binh nhất chí ư nghịch Tần" 恐秦兼天下而臣其君, 故專兵一志於逆秦 (Tề sách tam 齊策三) Sợ Tần thôn tính thiên hạ mà bắt vua mình thần phục, nên một lòng nhất chí đem quân chống lại Tần.
5. (Tính) Không thuận lợi. ◎ Như: "nghịch cảnh" 逆境 cảnh ngang trái, không thuận lợi.
6. (Tính) Ngược. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Dục phê kì nghịch lân tai!" 欲批其逆鱗哉 (Yên sách tam 燕策三) Định muốn đụng chạm đến cái vảy ngược của họ làm gì!
7. (Phó) Tính toán trước, dự bị. ◎ Như: "nghịch liệu" 逆料 liệu trước.
8. (Danh) Kẻ làm phản, loạn quân. ◎ Như: "thảo nghịch" 討逆 dẹp loạn. ◇ Lưu Côn 劉琨: "Đắc chủ tắc vi nghĩa binh, phụ nghịch tắc vi tặc chúng" 得主則為義兵, 附逆則為賊眾 (Dữ Thạch Lặc thư 與石勒書) Gặp được chúa thì làm nghĩa quân, theo phản loạn thì làm quân giặc.
Từ điển Thiều Chửu
② Can phạm, kẻ dưới mà phản đối người trên cũng gọi là nghịch. Như ngỗ nghịch 忤逆 ngang trái. bạn nghịch 叛逆 bội bạn.
③ Rối loạn.
④ Đón. Bên kia lại mà bên này nhận lấy gọi là nghịch. Như nghịch lữ 逆旅 khách trọ.
⑤ Toan lường, tính trước lúc việc chưa xảy ra. Như nghịch liệu 逆料 liệu trước.
⑥ Tờ tâu vua. Từ nghĩa 4 trở xuống ta quen đọc là chữ nghịnh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đón, tiếp rước: 逆旅 Nơi đón nhận quán trọ;
③ (văn) Chống lại, làm phản, bội phản, phản nghịch: 叛逆 Phản nghịch;
④ (văn) (Tính) trước: 逆料 Lo lường trước, tính trước;
⑤ (văn) Rối loạn;
⑥ (văn) Tờ tâu vua.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Can phạm, kẻ dưới mà phản đối người trên cũng gọi là nghịch. Như ngỗ nghịch 忤逆 ngang trái. bạn nghịch 叛逆 bội bạn.
③ Rối loạn.
④ Đón. Bên kia lại mà bên này nhận lấy gọi là nghịch. Như nghịch lữ 逆旅 khách trọ.
⑤ Toan lường, tính trước lúc việc chưa xảy ra. Như nghịch liệu 逆料 liệu trước.
⑥ Tờ tâu vua. Từ nghĩa 4 trở xuống ta quen đọc là chữ nghịnh.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" 返. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" 智伯果起兵而襲衛, 至境而反, 曰: 衛有賢人, 先知吾謀也 (Vệ sách nhị 衛策二) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" 自反 tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" 不憤不啟, 不悱不發, 舉一隅不以三隅反, 則不復也 (Thuật nhi 述而) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" 反手 trở tay, "dị như phản thủ" 易如反手 dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" 反敗爲勝 chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" 謀反 mưu chống ngược lại, "phản đối" 反對 phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" 反胃 (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" 反案 lật án lại, đòi xét lại vụ án.
Từ điển Thiều Chửu
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản 舉一隅則以三隅反 (Luận ngữ 論語) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản 自反 tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ 反手 trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản 謀反 mưu trái lại, phản đối 反對 trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị 反胃 bệnh dạ dầy lật lên, phiên án 反案 lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phiên thiết (một trong những phương pháp chú âm chữ Hán). Xem 切 (2) nghĩa ⑥ (bộ 刀).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" 返. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" 智伯果起兵而襲衛, 至境而反, 曰: 衛有賢人, 先知吾謀也 (Vệ sách nhị 衛策二) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" 自反 tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" 不憤不啟, 不悱不發, 舉一隅不以三隅反, 則不復也 (Thuật nhi 述而) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" 反手 trở tay, "dị như phản thủ" 易如反手 dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" 反敗爲勝 chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" 謀反 mưu chống ngược lại, "phản đối" 反對 phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" 反胃 (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" 反案 lật án lại, đòi xét lại vụ án.
Từ điển Thiều Chửu
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản 舉一隅則以三隅反 (Luận ngữ 論語) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản 自反 tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ 反手 trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản 謀反 mưu trái lại, phản đối 反對 trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị 反胃 bệnh dạ dầy lật lên, phiên án 反案 lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đảo ngược: 帽子戴反了 Mũ đội ngược rồi; 放反了 Để ngược rồi;
③ Trái lại: 他不但沒生氣,反大笑起來 Anh ấy chẳng những không giận, mà trái lại còn cười vang; 是強者之所以反弱也 Đó là lí do khiến cho kẻ mạnh trái lại thành yếu (Tuân tử). 【反而】phản nhi [făn'ér] Lại, trái lại: 從錯誤中吸取教訓,壞事反而成了好事 Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; 【反之】 phản chi [fănzhi] Trái lại;
④ Trả, trở lại: 反擊 Phản kích, đánh trả; 反攻 Phản công; 反省 Ăn năn, hối lỗi. 【反復】phản phục [fănfù] a. Nhiều lần nhiều lượt: 反復思考 Nghĩ đi nghĩ lại; 反復解釋 Giải thích nhiều lần; b. Nuốt lời: 我說一是一,二是二,決不會反復的 Tôi nói sao làm vậy, quyết không nuốt lời. Cv. 反覆;
⑤ Bội phản: 反叛 Phản bội; 造反 Làm phản; 官逼民反 Quan bức dân phản;
⑥ Chống lại, phản đối: 反間諜 Chống gián điệp;
⑦ (văn) Đi trở lại, trở về (dùng như 返, bộ 辶);
⑧ (văn) Nghĩ lại, xét lại: 自反 Tự xét lại mình;
⑨ 【反正】 phản chính [fănzheng] Dù sao, dù thế nào: 無論天晴還是下雨,反正他一定要去 Bất kể trời tạnh hay mưa, dù sao nó cũng nhất định phải đi; 不管你怎麼說,反正他不答應 Dù anh có nói gì đi nữa, anh ấy cũng không đồng ý.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 58
Từ điển trích dẫn
2. Làm phản, làm loạn.
3. Đảo lộn, nghiêng ngả. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Như đạo xa luân nhi hành, phản nghịch huyễn loạn bất khả chỉ" 如蹈車輪而行, 反逆眩亂不可止 (Vấn dưỡng sanh 問養生) Như giẫm lên bánh xe mà đi, đảo lộn mê hoặc không ngừng lại được.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Kẻ làm phản, người làm chuyện xấu ác. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Ngã bất nhập xã hoa kỉ cá tiền, ngã bất thành liễu Đại Quan viên đích phản bạn liễu ma?" 我不入社花幾個錢, 我不成了大觀園的反叛了麼 (Đệ tứ thập ngũ hồi) Nếu tôi không tốn mấy đồng tiền cho thi xã thì chẳng hóa ra tôi là kẻ lật lọng ở vườn Đại Quan này hay sao?
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Làm cho tuân phục, chế phục. ◎ Như: "hàng long phục hổ" 降龍伏虎 chế phục được rồng cọp.
3. Một âm là "giáng". (Động) Xuống, ở bực trên xuống bực dưới. ◎ Như: "giáng quan" 降官 quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
4. (Động) Rụng xuống. ◎ Như: "sương giáng" 霜降 sương xuống.
5. (Động) Hạ cố, chiếu cố (dùng cho nhân vật tôn quý). ◎ Như: "quang giáng" 光降 quang lâm.
6. (Động) Ban cho, gieo xuống. ◎ Như: "giáng phúc" 降福 ban phúc. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hạo thiên bất huệ, Giáng thử đại lệ" 昊天不惠, 降此大戾 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Trời cao không thương thuận, Gieo xuống những điều ngang trái to tát như vậy.
7. (Động) Nén. ◎ Như: "giáng tâm tương tùng" 降心相從 nén lòng cùng theo.
8. § Ghi chú: Xét chữ 降 này ngày xưa đọc là "hàng" cả. Về sau mới chia ra chữ "hàng" dùng về nghĩa hàng phục, và chữ "giáng" với nghĩa là xuống, như "thăng giáng" 升降 lên xuống, "hạ giáng" 下降 giáng xuống.
Từ điển Thiều Chửu
② Phục, hàng phục.
③ Một âm là giáng. Xuống, ở bực trên đánh xuống bực dưới gọi là giáng. Như giáng quan 降官 quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
③ Nên. Như giáng tâm tương tùng 降心相從 nên lòng cùng theo theo. Xét chữ 降 này ngày xưa học là chữ hàng cả. Về sau mới chia ra chữ hàng dùng về nghĩa hàng phục, mà nói về thăng giáng 升降 lên xuống, hạ giáng 下降 giáng xuống, thì đọc là giáng cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Rơi (xuống): 降雨 Mưa rơi, mưa; 霜降 Sương xuống;
③ Hạ, giảm, giáng: 降低 Hạ thấp; 降職 Giáng chức;
④ Chiếu cố, hạ cố;
⑤ (văn) Nén xuống: 降心相從 Nén lòng đi theo. Xem 降 [xiáng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 12
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Làm cho tuân phục, chế phục. ◎ Như: "hàng long phục hổ" 降龍伏虎 chế phục được rồng cọp.
3. Một âm là "giáng". (Động) Xuống, ở bực trên xuống bực dưới. ◎ Như: "giáng quan" 降官 quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
4. (Động) Rụng xuống. ◎ Như: "sương giáng" 霜降 sương xuống.
5. (Động) Hạ cố, chiếu cố (dùng cho nhân vật tôn quý). ◎ Như: "quang giáng" 光降 quang lâm.
6. (Động) Ban cho, gieo xuống. ◎ Như: "giáng phúc" 降福 ban phúc. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hạo thiên bất huệ, Giáng thử đại lệ" 昊天不惠, 降此大戾 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Trời cao không thương thuận, Gieo xuống những điều ngang trái to tát như vậy.
7. (Động) Nén. ◎ Như: "giáng tâm tương tùng" 降心相從 nén lòng cùng theo.
8. § Ghi chú: Xét chữ 降 này ngày xưa đọc là "hàng" cả. Về sau mới chia ra chữ "hàng" dùng về nghĩa hàng phục, và chữ "giáng" với nghĩa là xuống, như "thăng giáng" 升降 lên xuống, "hạ giáng" 下降 giáng xuống.
Từ điển Thiều Chửu
② Phục, hàng phục.
③ Một âm là giáng. Xuống, ở bực trên đánh xuống bực dưới gọi là giáng. Như giáng quan 降官 quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
③ Nên. Như giáng tâm tương tùng 降心相從 nên lòng cùng theo theo. Xét chữ 降 này ngày xưa học là chữ hàng cả. Về sau mới chia ra chữ hàng dùng về nghĩa hàng phục, mà nói về thăng giáng 升降 lên xuống, hạ giáng 下降 giáng xuống, thì đọc là giáng cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Làm cho) khuất phục, hàng phục, chế ngự: 一物降一物 Vật này chế ngự vật kia. Xem 降 [jiàng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chờ đợi, trông ngóng. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Quần hung nghịch vị định, Trắc trữ anh tuấn tường" 群凶逆未定, 側佇英俊翔 (Tráng du 壯遊) Lũ hung ác phản nghịch chưa dẹp yên, Mong ngóng bậc anh tài bay lượn (đem thân giúp nước).
3. (Động) Tích lũy, tụ tập.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Làm trái, vi bối. ◇ Tuân Tử 荀子: "Giai phản ư tính nhi bội ư tình dã" 皆反於性而悖於情也 (Tính ác 性惡) Đều làm ngược lại bản chất và trái với tình huống.
3. (Động) Xung đột, mâu thuẫn. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Thánh nhân ưu dân như thử kì minh dã, nhi xưng dĩ vô vi, khởi bất bội tai" 聖人憂民如此其明也, 而稱以無為,豈不悖哉 (Tu vụ 脩務) Thánh nhân lo lắng cho dân như vậy là điều rõ ràng rồi, mà bảo là vô vi, há chẳng mâu thuẫn sao!
4. (Động) Oán hận. ◇ Tuân Tử 荀子: "Thượng tuy bất tri, bất dĩ bội quân" 上雖不知, 不以悖君 (Bất cẩu 不苟) Vua dù không biết tới mình, nhưng không oán trách vua.
5. (Động) Lầm lẫn, sai lầm. ◇ Sử Kí 史記: "Công Thúc bệnh thậm, bi hồ, dục lệnh quả nhân dĩ quốc thính Công Tôn Ưởng, khởi bất bội tai" 公叔病甚, 悲乎, 欲令寡人以國聽公孫鞅, 豈不悖哉 (Thương Quân liệt truyện 商君列傳) Công Thúc bệnh nặng, thực đáng thương. Ông ta muốn quả nhân nghe theo Công Tôn Ưởng để trị nước, há chẳng sai lầm sao.
6. (Động) Che lấp. ◇ Trang Tử 莊子: "Cố thượng bội nhật nguyệt chi minh, hạ thước san xuyên chi tinh" 故上悖日月之明, 下爍山川之精 (Khư khiếp 胠篋) Cho nên trên che lấp ánh sáng mặt trời mặt trăng, dưới tiêu diệt tinh anh của sông núi.
7. Một âm là "bột". (Tính) Hưng thịnh, mạnh mẽ. § Thông "bột" 勃.
8. (Tính) Vẻ biến sắc. § Thông "bột" 勃.
9. (Phó) Thốt nhiên, hốt nhiên. § Thông "bột" 勃.
Từ điển Thiều Chửu
② Cùng nghĩa với chữ bột 勃.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Như 勃 (bộ 力).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Làm trái, vi bối. ◇ Tuân Tử 荀子: "Giai phản ư tính nhi bội ư tình dã" 皆反於性而悖於情也 (Tính ác 性惡) Đều làm ngược lại bản chất và trái với tình huống.
3. (Động) Xung đột, mâu thuẫn. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Thánh nhân ưu dân như thử kì minh dã, nhi xưng dĩ vô vi, khởi bất bội tai" 聖人憂民如此其明也, 而稱以無為,豈不悖哉 (Tu vụ 脩務) Thánh nhân lo lắng cho dân như vậy là điều rõ ràng rồi, mà bảo là vô vi, há chẳng mâu thuẫn sao!
4. (Động) Oán hận. ◇ Tuân Tử 荀子: "Thượng tuy bất tri, bất dĩ bội quân" 上雖不知, 不以悖君 (Bất cẩu 不苟) Vua dù không biết tới mình, nhưng không oán trách vua.
5. (Động) Lầm lẫn, sai lầm. ◇ Sử Kí 史記: "Công Thúc bệnh thậm, bi hồ, dục lệnh quả nhân dĩ quốc thính Công Tôn Ưởng, khởi bất bội tai" 公叔病甚, 悲乎, 欲令寡人以國聽公孫鞅, 豈不悖哉 (Thương Quân liệt truyện 商君列傳) Công Thúc bệnh nặng, thực đáng thương. Ông ta muốn quả nhân nghe theo Công Tôn Ưởng để trị nước, há chẳng sai lầm sao.
6. (Động) Che lấp. ◇ Trang Tử 莊子: "Cố thượng bội nhật nguyệt chi minh, hạ thước san xuyên chi tinh" 故上悖日月之明, 下爍山川之精 (Khư khiếp 胠篋) Cho nên trên che lấp ánh sáng mặt trời mặt trăng, dưới tiêu diệt tinh anh của sông núi.
7. Một âm là "bột". (Tính) Hưng thịnh, mạnh mẽ. § Thông "bột" 勃.
8. (Tính) Vẻ biến sắc. § Thông "bột" 勃.
9. (Phó) Thốt nhiên, hốt nhiên. § Thông "bột" 勃.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giương to tròng mắt nhìn. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Song nhãn trừng trừng không tưởng tượng, Khả liên đối diện bất tương tri" 雙眼瞪瞪空想像, 可憐對面不相知 (Long Thành cầm giả ca 龍城琴者歌) Hai mắt trừng trừng luống tưởng tượng, Thương ôi, đối mặt chẳng hay nhau.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lườm, nhìn chòng chọc: 我瞪了他一眼 Tôi lườm nó một cái.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.