mậu
mào ㄇㄠˋ, móu ㄇㄡˊ

mậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rộng lớn
2. rộng về phương Nam Bắc (xem: quảng )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiều dài trên đất theo hướng nam bắc.
2. (Danh) Cũng chỉ bề ngang hoặc bề chu vi. ◇ Sử Kí : "Trúc trường thành, nhân địa hình, dụng chế hiểm tắc, khởi Lâm Thao, chí Liêu Đông, diên mậu vạn dư lí" , , , , (Mông Điềm liệt truyện ) Xây dựng Trường Thành, tùy theo địa thế, dùng làm chỗ hiểm yếu, từ Lâm Thao tới Liêu Đông, dài rộng hơn một vạn dặm.

Từ điển Thiều Chửu

① Rộng suốt. Chiều rộng về phương đông phương tây là quảng , về phương nam phương bắc là mậu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Rộng suốt về hướng nam bắc. 【】 quảng mậu [guăngmào] (văn) Diện tích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giải áo — Dài thướt tha.

đoàn viên

phồn thể

Từ điển phổ thông

đoàn viên, sum họp, gặp gỡ

Từ điển trích dẫn

1. Hình tròn. ◇ Kim Bình Mai : "Nhất luân đoàn viên kiểu nguyệt, tòng đông nhi xuất" , (Đệ nhị thập tứ hồi) Một vầng trăng sáng tròn, về phương đông ló dạng.
2. Họp mặt đông đủ. ◇ Tây du kí 西: "Nhữ phu dĩ đắc Long Vương tương cứu, nhật hậu phu thê tương hội, tử mẫu đoàn viên, tuyết oan báo cừu hữu nhật dã" , , , (Đệ cửu hồi) Chồng nàng gặp Long Vương cứu sống, ngày sau chồng vợ gặp nhau, mẹ con đoàn tụ, rửa oan báo oán có ngày.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tròn trịa — Họp mặt đông đủ, không thiếu một ai.

tạp kĩ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa là một loại trò chơi, bao gồm tạp nhạc, trò ca múa, bách hí, v.v. § Cũng gọi là "tạp hí" .
2. Ngày nay chỉ các môn biểu diễn như: làm xiếc xe đạp, biễu diễn các thứ tiếng kêu, đi trên dây, múa sư tử, ảo thuật, v.v. § Tiếng Pháp: acrobatie.
3. Chỉ người làm trò tạp kĩ. ◇ Liễu Úc : "Nhân đái thú diện, nam vi nữ phục, xướng ưu tạp kĩ, quỷ trạng dị hình Tấu cấm thượng nguyên giác để hí" , , , (Liễu Úc ).
4. Chỉ kĩ năng về các phương diện. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Thượng nguyệt phiên đài hòa ngã thuyết, yếu tưởng thỉnh nhất vị thanh khách, yếu năng thi, năng tửu, năng tả, năng họa đích, tạp kĩ dũ đa dũ hảo; hựu yếu năng đàm thiên, hựu yếu phẩm hành đoan phương" , , , , , , ; , (Đệ tứ nhất hồi).
5. Thời cũ chỉ các phương thuật như: y bốc, bói tướng, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tài vặt, không dùng vào việc lớn được.

tạp kỹ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tạp kỹ, xiếc

Từ điển trích dẫn

1. Sóng nước mùa thu. ◇Ấu học quỳnh lâm : "Tiêm chỉ như xuân duẩn, mị nhãn như thu ba" , (Thân thể loại ) Ngón tay thon nhỏ như búp măng mùa xuân, mắt đẹp như sóng nước mùa thu.
2. Hình dung mắt người con gái trong sáng long lanh (như nước mùa thu). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tương Vân mạn khởi thu ba, kiến liễu chúng nhân, hựu đê đầu khán liễu nhất khán tự kỉ, phương tri túy liễu" , , , (Đệ lục thập nhị hồi) Tương Vân từ từ mở mắt, nhìn mọi người, lại cúi đầu tự nhìn mình, mới biết là mình đã say.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làn sóng mùa thu, chỉ ánh mắt trong sáng long lanh của người con gái như sóng nước mùa thu. Cung oán ngâm khúc : » Khoé thu ba gợn sóng khuynh thành «.
thức
shì ㄕˋ

thức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phép tắc, cách thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phép tắc, khuôn mẫu, mô phạm. ◎ Như: "túc thức" đáng làm khuôn phép. ◇ Hậu Hán Thư : "Bưu tại vị thanh bạch, vi bách liêu thức" , (Đặng Bưu truyện ) Đặng Bưu tại vị trong sạch, làm gương mẫu cho các quan.
2. (Danh) Nghi tiết, điển lễ. ◎ Như: "khai hiệu thức" lễ khai trường, "truy điệu thức" lễ truy điệu.
3. (Danh) Quy cách, phương pháp. ◎ Như: "cách thức" quy cách, "khoản thức" dạng thức.
4. (Danh) Cái đòn ngang trước xe ngày xưa. § Thông "thức" .
5. (Danh) Nhóm kí hiệu biểu thị một quy luật nào đó trong khoa học (toán học, hóa học, ...). ◎ Như: "phương trình thức" , "hóa học thức" .
6. (Động) Bắt chước, làm theo.
7. (Động) Dùng. ◇ Tả truyện : "Man Di Nhung Địch, bất thức vương mệnh" , (Thành Công nhị niên ) Di Nhung Địch, không dùng mệnh vua.
8. (Động) Cúi đầu, dựa vào đòn xe để tỏ lòng tôn kính (thời xưa). ◇ Hán Thư : "Cải dong thức xa" (Chu Bột truyện ) Biến sắc cúi dựa vào xe tỏ lòng tôn kính.
9. (Trợ) Đặt đầu câu dùng làm lời phát ngữ. ◇ Thi Kinh : "Thức vi thức vi, Hồ bất quy?" , (Bội phong , Thức vi ) Suy lắm, suy lắm rồi! Sao không về?

Từ điển Thiều Chửu

① Phép. Sự gì đáng làm khuôn phép gọi là túc thức .
② Chế độ. Như trình thức , thức dạng đều nghĩa là cái khuôn mẫu cho người theo cả.
③ Lễ. Như khai hiệu thức lễ khai tràng, truy điệu thức lễ truy điệu, v.v.
④ Lễ kính, xe ngày xưa trên có một cái đòn ngang, khi gặp cái gì đáng kính thì cúi xuống mà tựa gọi là bằng thức . Nguyễn Du : Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư (trên đường đi qua quê hương đức Khổng Tử: Ðông lộ ) cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
⑤ Lời phát ngữ, như thức vi thức vi suy lắm, suy lắm rồi!
⑥ Dùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dáng, kiểu: Kiểu mới; Hình thức, bề ngoài;
② Cách thức, tiêu chuẩn, kiểu mẫu, khuôn mẫu: Cách thức; Trình thức;
③ Lễ: Lễ khai giảng; Lễ khai mạc;
④ Biểu thức, công thức: Phương trình; Công thức; Biểu thức;
⑤ (văn) Tựa vào đòn ngang xe cúi mình xuống để tỏ ý kính lễ (dùng như , bộ ): Thiên tử xúc động, đổi nét mặt cúi xuống đòn ngang trên xe (tỏ ý kính lễ) (Sử kí: Giáng Hầu, Chu Bột thế gia);
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu: ? Suy vi lắm rồi, sao không về? (Thi Kinh: Bội phong, Thức vi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối. Td: Cách thức — Kiểu. Lối.

Từ ghép 31

Từ điển trích dẫn

1. Ủy thác, phó thác.
2. Gởi gắm (tình ý, tâm sự, hoài bão... qua tác phẩm văn chương, nghệ thuật). ◇ Vương Hi Chi : "Hoặc nhân kí sở thác, phóng lãng hình hài chi ngoại" , (Lan Đình tập tự ) Có người gởi gắm tâm tình vào đó mà phóng lãng ở ngoài hình hài.
3. Nương nhờ, an thân. ◇ Sở từ : "Liệt Tử ẩn thân nhi cùng xử hề, thế mạc khả dĩ kí thác" , (Đông Phương Sóc , Thất gián , Mậu gián ) Liệt Tử ẩn thân ở nơi hẻo lánh xa xôi, vì trên đời không có chỗ để có thể nương nhờ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gửi vào, nhờ giữ hộ — Trao phó cho, nhờ làm hộ.
bát
bā ㄅㄚ

bát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tám, 8

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số tám. ◎ Như: "bát quái" tám quẻ (trong kinh Dịch ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tám, số đếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tám, thứ tám, (số) 8: Tháng Tám; Số 8.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân biệt, riêng rẻ ( như hình chữ viết hai bên riêng biệt nhau ) — Số tám ( 8 ).

Từ ghép 65

bách bát chung 百八鐘bách bát phiền não 百八煩惱bán cân bát lượng 半斤八兩bát âm 八音bát bái 八拜bát bệnh 八病bát biểu 八表bát cảnh 八景bát chính 八政bát chính đạo 八正道bát cổ 八股bát cực 八極bát dật 八佾bát diện 八面bát duệ 八裔bát duy 八維bát đại 八代bát đại gia 八大家bát đáo 八到bát đẩu tài 八斗才bát địch 八狄bát độ 八度bát giác 八角bát giác hình 八角形bát giới 八戒bát hàng 八行bát hình 八刑bát hoang 八荒bát kha 八哥bát khổ 八苦bát kỳ 八旗bát loan 八鸞bát mạch 八脈bát man 八蠻bát mi 八眉bát năng 八能bát ngân 八垠bát nghị 八議bát nguyệt 八月bát nho 八儒bát phương 八方bát quái 八卦bát quái quyền 八卦拳bát quốc tập đoàn phong hội 八國集團峰會bát tà 八邪bát tài 八財bát thập 八十bát thế 八世bát thể 八體bát thức 八識bát tiên 八仙bát tiết 八節bát trân 八珍bát trận 八陳bát trận đồ 八陣圖bát tuấn 八駿bát tự 八字đệ bát tài tử hoa tiên diễn âm 第八才子花箋演音lục bát 六八lục bát gián thất 六八間七nhất bách bát thập độ 一百八十song thất lục bát 雙七六八thất điên bát đảo 七顛八倒trượng bát xà mâu 丈八蛇矛vong bát 忘八
lục
liù ㄌㄧㄡˋ, lù ㄌㄨˋ

lục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sáu, 6

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số sáu.
2. (Danh) Tên nước thời nhà Chu.
3. (Danh) Họ "Lục".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáu, số đếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sáu: Bốn cộng với hai là sáu. Xem [lù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên huyện: 1. Lục An (ở tỉnh An Huy, Trung Quốc). 2. Lục Hợp (ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc). Xem [liù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số sáu ( 6 ).

Từ ghép 50

Từ điển trích dẫn

1. Yếu lĩnh, phương châm thi hành chính trị. ◇ Hậu Hán Thư : "Cố năng minh thận chính thể, tổng lãm quyền cương" , (Quang Vũ đế kỉ hạ ).
2. Hình thức tổ chức chính trị một quốc gia. ◎ Như: "dân chủ chính thể" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình thức tổ chức các cơ quan công quyền trong nước.

Từ điển trích dẫn

1. (Ngủ) dậy. ◇ Bạch Cư Dị : "Thực bãi nhất giác thụy, Khởi lai lưỡng âu trà" , (Thực hậu ).
2. Mượn chỉ bệnh khỏi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm nha đầu cương khởi lai liễu, Nhị thư thư hựu bệnh liễu" , (Đệ tứ cửu hồi).
3. Đứng dậy. ◇ Tân biên Ngũ đại sử bình thoại : "Na Hoàng Sào nã trước tửu hồ đài thân khởi lai" (Lương sử thượng ).
4. Đứng lên, vùng lên, vút lên. ◎ Như: "phi cơ khởi lai" máy bay vút lên.
5. Sinh ra, phát sinh. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Hựu đạo thị "nghi tâm sanh ám quỷ", vị tất bất thị dương mệnh tương tuyệt, tự gia tâm thượng đích sự phát, nhãn hoa đăng hoa thượng đầu khởi lai đích" "", , , (Quyển tam thập).
6. Hưng khởi, hưng thịnh. ◇ Kì lộ đăng : "Khán khán nhân gia dĩ thị bại cật liễu. Như kim phụ tử lưỡng cá hựu đô tiến liễu học, hựu tượng khởi lai quang cảnh" . , (Đệ cửu ngũ hồi).
7. Dựng lên, tạo thành. ◇ Nhị thập tải phồn hoa mộng : "Ngã giá gian ốc tử khởi lai, liên công tư tài liệu, thống phí liễu thập lục vạn kim" , , (Đệ nhị lục hồi).
8. Móc ra, lấy ra. ◇ Tam hiệp ngũ nghĩa : "Khiếu Phương Công phái nhân tương tang ngân khởi lai" (Đệ cửu thất hồi).
9. Bắt đầu, lên... ◎ Như: "xướng khởi ca lai" hát lên.
10. (Dùng sau động từ hoặc hình dung từ: biểu thị động tác hoặc tình huống) bắt đầu tiến triển. ◎ Như: "thiên khí tiệm tiệm lãnh khởi lai" .
11. So sánh. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Nhất mĩ nhất xú, tương hình khởi lai, na tiêu trí đích việt giác mĩ ngọc tăng huy, na xú lậu đích việt giác nê đồ vô sắc" , , , (Lưỡng huyện lệnh cạnh nghĩa hôn cô nữ ).
12. (Dùng sau động từ) biểu thị hướng lên trên. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Bát khai phù nê khán khứ, nãi thị nhất khối thanh thạch đầu, thượng diện y hi hữu tự, Hối ông khiếu thủ khởi lai khán" , , , (Quyển thập nhị).
13. (Dùng sau động từ) biểu thị động tác hoàn thành hoặc đạt tới mục đích: rồi, xong rồi. ◇ Chu Lập Ba : "A, kí khởi lai liễu, thị cá đan đan sấu sấu, tam thập lai vãng đích giác sắc, thị bất thị?" , , , , ? (San hương cự biến , Thượng nhất).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.