oán, uẩn
yuàn ㄩㄢˋ, yùn ㄩㄣˋ

oán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

oán trách, giận

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giận, trách hận, thống hận. ◎ Như: "oán thiên vưu nhân" trách trời giận người. ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh độc chi lệ hạ, nhân oán tương kiến chi sơ" , (Hương Ngọc ) Sinh đọc (bài thơ) rớt nước mắt, nhân trách nàng thưa gặp mặt.
2. (Danh) Thù hận, kẻ thù. ◎ Như: "kết oán" tạo nên thù hận, "túc oán" 宿 thù hận cũ, "dĩ đức báo oán" lấy nhân đức đáp trả hận thù.
3. (Tính) Có ý sầu hận, không vừa lòng, bất mãn. ◎ Như: "oán ngôn" lời thống hận, "oán phụ" người vợ hờn giận.
4. § Thông "uẩn" .

Từ điển Thiều Chửu

Oán giận.
② Có nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Oán, oán hờn, oán giận, nỗi oán: Ơn oán rõ rành;
② (văn) Kẻ thù: Nhà nho có chủ trương bên trong tuyển chọn nhân tài không né tránh người thân, bên ngoài đề cử nhân tài không né tránh kẻ oán (Lễ kí);
③ Trách oán, trách cứ: Oán trời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thù ghét. Td: Thù oán — Giận hờn. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Bóng cờ tiếng trống xa xa, sâu lên ngọn ải oán ra cửa phòng « — Một âm là Uân. Xem Uân.

Từ ghép 38

uẩn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tích chứa (dùng như , bộ ): Dù có cả thiên hạ nhưng vẫn không tích chứa của cải riêng tư (Tuân tử: Ai công).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Uẩn — Xem Oán.
khí, khất
qì ㄑㄧˋ, xì ㄒㄧˋ

khí

phồn thể

Từ điển phổ thông

khí, hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hơi. § Là một trong ba trạng thái của vật thể: dắn, lỏng, hơi. ◎ Như: "thủy chưng khí" hơi nước.
2. (Danh) Riêng chỉ không khí.
3. (Danh) Hơi thở (người, động vật). ◎ Như: "bình khí ngưng thần" nín thở định thần.
4. (Danh) Hiện tượng tự nhiên: nóng, lạnh, ẩm, tạnh (khí hậu). ◎ Như: "thiên khí" khí trời, thời tiết.
5. (Danh) Trạng thái tinh thần, tình tự. ◎ Như: "tì khí" tính tình, "triêu khí bột bột" tinh thần hăng hái bừng bừng.
6. (Danh) Thói, tính, phong cách. ◎ Như: "tài khí" phong cách tài hoa, "kiêu khí" tính kiêu căng, "khách khí" thói khách sáo.
7. (Danh) Mùi. ◎ Như: "khí vị" mùi vị, "hương khí" mùi thơm, "xú khí" mùi hôi thối.
8. (Danh) Một thứ "năng" của sinh vật (theo đông y). § Lạnh, nóng, ấm, mát là "khí", cay, chua, ngọt, đắng là "vị". ◎ Như: "huyết khí" , "nguyên khí" .
9. (Danh) Vận mệnh, số mạng. ◎ Như: "khí vận" số vận, "hối khí" vận đen, vận rủi.
10. (Động) Nổi giận, phẫn nộ. ◇ Trương Quốc Tân : "Khí đích lai hữu nhãn như manh, hữu khẩu tự á" , (Hợp hãn sam ) Khi nổi giận lên thì có mắt như mù, có miệng như câm.

Từ điển Thiều Chửu

① Hơi thở.
② Cái gì không có hình chất mà cùng cảm ứng với nhau được gọi là khí, như khí vận , khí tượng , khí vị , v.v.
Khí hậu.
Khí, tức hơi, phát tức gọi là động khí .
⑤ Thể hơi.
⑥ Ngửi.
⑦ Cùng nghĩa với chữ hí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hơi, hơi thở: Hơi độc; Tắt thở;
② Không khí: Khí áp, sức ép của không khí;
Khí trời, khí hậu: Khí trời, thời tiết;
④ Tinh thần, khí thế: Khí thế bừng bừng; Tinh thần quân sĩ;
⑤ Mùi: Mùi thơm; Mùi tanh;
⑥ Thói, tính: Quan cách; Tính trẻ con;
⑦ Tức, cáu: Tức lộn ruột lên; Đừng chọc tức tôi;
⑧ Ức hiếp, bắt nạt: Bị ức hiếp;
⑨ Một chập, một hồi, một mạch: Nói lăng nhăng một chập; Đi một mạch về đến nhà;
⑩ (y) Khí: Nguyên khí: Khí huyết;
⑪ (văn) Ngửi;
⑫ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi thở — Cái hơi. Td: Âm khí ( cái hơi ở bãi tha ma ). Đoạn trường tân thanh có câu: có câu: » Ở đây âm khí nặng nề « — Phần vô hình — Thời tiết — Chỉ không khí.

Từ ghép 132

anh khí 英氣âm dương quái khí 陰陽怪氣âm khí 陰氣ẩu khí 嘔氣bế khí 閉氣biệt khí 憋氣bình khí 屏氣bình khí 屛氣can khí 肝氣cảnh khí 景氣căn khí 根氣chánh khí 正氣chí khí 志氣chính khí 正氣chính khí ca 正氣歌chưng khí 蒸氣chưng khí cơ 蒸氣機công cộng khí xa 公共氣車cước khí 腳氣danh khí 名氣dũng khí 勇氣dưỡng khí 氧氣dưỡng khí 養氣đại khí 大氣đạm khí 氮氣điện khí 電氣đoạn khí 斷氣đổ khí 賭氣động khí 動氣đồng khí 同氣hạ khí 下氣hạo khí 浩氣hạo nhiên chi khí 浩然之氣hấp khí 吸氣hòa khí 和氣hùng khí 雄氣huyết khí 血氣ích khí 益氣khách khí 客氣khẩu khí 口氣khí áp 氣壓khí cầu 氣球khí chất 氣質khí cốt 氣骨khí cục 氣局khí đạo 氣道khí đoản 氣短khí độ 氣度khí hậu 氣候khí hóa 氣化khí huyết 氣血khí khái 氣概khí lực 氣力khí phách 氣魄khí phàn 氣蠜khí phao 氣泡khí phân 氣氛khí quản 氣管khí quyển 氣圈khí sắc 氣色khí số 氣數khí suyễn 氣喘khí thể 氣體khí tiết 氣節khí tính 氣性khí tượng 氣象khí vũ 氣宇khí xa 氣車khinh khí 氫氣khinh khí 輕氣không khí 空氣lam khí 嵐氣lãnh khí 冷氣linh khí 靈氣lộ khí 露氣lục khí 六氣môi khí 煤氣ngạo khí 傲氣nghĩa khí 義氣nhẫn khí 忍氣nhất khẩu khí 一口氣nhất khí 一氣nhuệ khí 鋭氣như khí 茹氣nhược khí 弱氣nộ khí 怒氣oan khí 冤氣oán khí 怨氣phẫn khí 憤氣phế khí 廢氣phiền khí 煩氣phong khí 風氣phụ khí 負氣phụ khí trượng nghĩa 負氣仗義quốc khí 國氣sán khí 疝氣sảng khí 爽氣sát khí 殺氣khí 士氣sinh khí 生氣sóc khí 朔氣súy khí 帥氣suyễn khí 喘氣khí 邪氣tài khí 才氣táng khí 喪氣tập khí 習氣thán khí 炭氣thanh khí 聲氣thần khí 神氣thấp khí 溼氣thiên khí 天氣thổ khí 吐氣thời khí 時氣thử khí 暑氣khí 脾氣tiểu khí 小氣tính khí 性氣tinh khí 精氣tráng khí 壯氣tranh khí 爭氣tục khí 俗氣uế khí 穢氣vận khí 運氣khí 偉氣vượng khí 旺氣vương khí 王氣khí 臭氣xuân khí 春氣xuất khí 出氣ý khí 意氣yếm khí 厭氣

khất

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hơi. § Là một trong ba trạng thái của vật thể: dắn, lỏng, hơi. ◎ Như: "thủy chưng khí" hơi nước.
2. (Danh) Riêng chỉ không khí.
3. (Danh) Hơi thở (người, động vật). ◎ Như: "bình khí ngưng thần" nín thở định thần.
4. (Danh) Hiện tượng tự nhiên: nóng, lạnh, ẩm, tạnh (khí hậu). ◎ Như: "thiên khí" khí trời, thời tiết.
5. (Danh) Trạng thái tinh thần, tình tự. ◎ Như: "tì khí" tính tình, "triêu khí bột bột" tinh thần hăng hái bừng bừng.
6. (Danh) Thói, tính, phong cách. ◎ Như: "tài khí" phong cách tài hoa, "kiêu khí" tính kiêu căng, "khách khí" thói khách sáo.
7. (Danh) Mùi. ◎ Như: "khí vị" mùi vị, "hương khí" mùi thơm, "xú khí" mùi hôi thối.
8. (Danh) Một thứ "năng" của sinh vật (theo đông y). § Lạnh, nóng, ấm, mát là "khí", cay, chua, ngọt, đắng là "vị". ◎ Như: "huyết khí" , "nguyên khí" .
9. (Danh) Vận mệnh, số mạng. ◎ Như: "khí vận" số vận, "hối khí" vận đen, vận rủi.
10. (Động) Nổi giận, phẫn nộ. ◇ Trương Quốc Tân : "Khí đích lai hữu nhãn như manh, hữu khẩu tự á" , (Hợp hãn sam ) Khi nổi giận lên thì có mắt như mù, có miệng như câm.
biền, bình
píng ㄆㄧㄥˊ

biền

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng phẳng. ◎ Như: "thủy bình" nước phẳng, "địa bình" đất bằng.
2. (Tính) Bằng nhau, ngang nhau. ◎ Như: "bình đẳng" ngang hàng, "bình quân" đồng đều.
3. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
4. (Tính) Không có chiến tranh. ◎ Như: "hòa bình" , "thái bình" .
5. (Tính) Hòa hợp, điều hòa. ◇ Tả truyện : "Ngũ thanh hòa, bát phong bình" , (Tương Công nhị thập cửu niên ) Ngũ thanh bát phong hòa hợp.
6. (Tính) Thường, thông thường. ◎ Như: "bình nhật" ngày thường, "bình sinh" lúc thường.
7. (Tính) Không thiên lệch, công chính. ◎ Như: "bình phân" phân chia công bằng.
8. (Động) Dẹp yên, trị. ◎ Như: "bình loạn" dẹp loạn, trị loạn. ◇ Lí Bạch : "Hà nhật bình Hồ lỗ?" (Tí dạ ngô ca ) Ngày nào dẹp yên giặc Hồ?
9. (Động) Giảng hòa, làm hòa.
10. (Động) Đè, nén. ◎ Như: "oán khí nan bình" oán hận khó đè nén.
11. (Danh) Một trong bốn thanh: "bình thượng khứ nhập" .
12. (Danh) Tên gọi tắt của thành phố "Bắc Bình" .
13. (Danh) Họ "Bình".

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng phẳng, như thủy bình nước phẳng, địa bình đất phẳng. Hai bên cách nhau mà cùng tiến lên đều nhau gọi là bình hành tuyến .
② Bằng nhau, như bình đẳng bằng đẳng, bình chuẩn quân san thuế mà bằng nhau, v.v. Nay gọi sự đem gạo nhà nước ra bán rẻ cho giá gạo khỏi kém là bình thiếu là bởi nghĩa đó.
③ Bình trị. Chịu phục mà không dám chống lại gọi là bình phục , yên lặng vô sự gọi là bình yên hay thái bình .
④ Hòa bình, sự gì làm cho trong lòng tấm tức gọi là bất bình .
⑤ Thường, như bình nhật ngày thường, bình sinh lúc thường, v.v. Xoàng, như bình đạm nhạt nhẽo, loàng xoàng.
⑥ Cái mẫu nặng nhẹ trong phép cân. Tục dùng như chữ xứng .
⑦ Tiếng bằng.
⑧ Một âm là biền. Biền biền sửa trị, chia đều.

bình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bằng
2. âm bằng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng phẳng. ◎ Như: "thủy bình" nước phẳng, "địa bình" đất bằng.
2. (Tính) Bằng nhau, ngang nhau. ◎ Như: "bình đẳng" ngang hàng, "bình quân" đồng đều.
3. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
4. (Tính) Không có chiến tranh. ◎ Như: "hòa bình" , "thái bình" .
5. (Tính) Hòa hợp, điều hòa. ◇ Tả truyện : "Ngũ thanh hòa, bát phong bình" , (Tương Công nhị thập cửu niên ) Ngũ thanh bát phong hòa hợp.
6. (Tính) Thường, thông thường. ◎ Như: "bình nhật" ngày thường, "bình sinh" lúc thường.
7. (Tính) Không thiên lệch, công chính. ◎ Như: "bình phân" phân chia công bằng.
8. (Động) Dẹp yên, trị. ◎ Như: "bình loạn" dẹp loạn, trị loạn. ◇ Lí Bạch : "Hà nhật bình Hồ lỗ?" (Tí dạ ngô ca ) Ngày nào dẹp yên giặc Hồ?
9. (Động) Giảng hòa, làm hòa.
10. (Động) Đè, nén. ◎ Như: "oán khí nan bình" oán hận khó đè nén.
11. (Danh) Một trong bốn thanh: "bình thượng khứ nhập" .
12. (Danh) Tên gọi tắt của thành phố "Bắc Bình" .
13. (Danh) Họ "Bình".

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng phẳng, như thủy bình nước phẳng, địa bình đất phẳng. Hai bên cách nhau mà cùng tiến lên đều nhau gọi là bình hành tuyến .
② Bằng nhau, như bình đẳng bằng đẳng, bình chuẩn quân san thuế mà bằng nhau, v.v. Nay gọi sự đem gạo nhà nước ra bán rẻ cho giá gạo khỏi kém là bình thiếu là bởi nghĩa đó.
③ Bình trị. Chịu phục mà không dám chống lại gọi là bình phục , yên lặng vô sự gọi là bình yên hay thái bình .
④ Hòa bình, sự gì làm cho trong lòng tấm tức gọi là bất bình .
⑤ Thường, như bình nhật ngày thường, bình sinh lúc thường, v.v. Xoàng, như bình đạm nhạt nhẽo, loàng xoàng.
⑥ Cái mẫu nặng nhẹ trong phép cân. Tục dùng như chữ xứng .
⑦ Tiếng bằng.
⑧ Một âm là biền. Biền biền sửa trị, chia đều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phẳng, phẳng phiu, phẳng lì: Mặt đất rất phẳng; Phẳng như mặt nước; Khăn giường trải phẳng phiu;
② Đều bằng nhau, ngang nhau, hòa nhau, công bằng: Lập luận công bằng; Ngang nhau bát nước đầy; Hai bên hòa nhau 10-10, hai đội hòa 10 điều;
③ Yên ổn, dẹp yên, bình: Giặc đã dẹp yên; Dập tắt cuộc phiến loạn; Dẹp yên giặc Ngô; Trị quốc bình thiên hạ;
④ San, san bằng, san phẳng: San đất để xây nhà; Hai thùng nước phải san cho đều mới dễ gánh;
⑤ Nén, nén xuống, đè xuống: Nén giận; Chị ấy đã hả giận;
⑥ Thường, thông thường, bình thường. 【】 bình bạch [píngbái] (văn) Đâu đâu, không đâu, không duyên cớ: Vì nàng mà lòng đau không duyên không cớ (Tô Thức: Vương đô úy tịch thượng tặng thị nhân); 【】 bình cư [píngju] (văn) Trước giờ, lúc bình thường, thường khi: "" Vệ Văn Trọng ... thường khi thích hát bài "Xích Bích phú" của Tô Đông Pha (Tục di quái chí);【】bình sinh [píngsheng] (văn) Như [píngju]: Ta bình sinh (trước nay) biết rõ tính cách con người của Hàn Tín, dễ đối phó với ông ta thôi (Sử kí);
⑦ Bằng, bình: Bình, thượng, khứ, nhập; Luật bằng trắc;
⑧ [Píng] Tỉnh Bắc Bình (nói tắt): Kịch Bắc Bình;
⑨ [Píng] (Họ) Bình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bằnh phẳng — Yên ổn — Hòa hợp — Bằng nhau, Đồng đều — Giản dị. Dễ dãi — Trị yên.

Từ ghép 101

bão bất bình 抱不平bắc bình 北平bất bình 不平bất bình đẳng 不平等bình an 平安bình bạch 平白bình bản 平板bình bình 平平bình chánh 平正bình chính 平正bình chuẩn 平準bình chương 平章bình dân 平民bình dị 平易bình diễn 平衍bình diện 平面bình doãn 平允bình dương 平陽bình đạm 平淡bình đán 平旦bình đẳng 平等bình địa 平地bình địa ba đào 平地波濤bình định 平定bình giá 平價bình giao 平交bình hành 平行bình hành 平衡bình hòa 平和bình hoành 平衡bình hoạt 平滑bình khang 平康bình khoáng 平曠bình không 平空bình kiên dư 平肩輿bình mễ 平米bình minh 平明bình nghị 平議bình ngọ 平午bình ngô đại cáo 平吳大告bình nguyên 平原bình nhân 平人bình nhất 平一bình nhật 平日bình nhuỡng 平壤bình nhưỡng 平壤bình niên 平年bình oa 平鍋bình oa 平锅bình ổn 平稳bình ổn 平穩bình phàm 平凡bình phản 平反bình phân 平分bình phòng 平房bình phục 平復bình phục 平服bình phương 平方bình quân 平均bình quyền 平權bình sinh 平生bình tâm 平心bình thản 平坦bình thanh 平聲bình thân 平身bình thế 平世bình thì 平時bình thị 平視bình thời 平時bình thuận 平順bình thường 平常bình tích 平昔bình tín 平信bình tĩnh 平静bình tĩnh 平靜bình tố 平素bình trắc 平仄bình trị 平治cao bình 高平công bình 公平gia bình 嘉平hòa bình 和平hoành bình 橫平lộng bình 弄平lục sắc hòa bình tổ chức 綠色和平組織nam bình 南平ngự chế tiễu bình nam kì tặc khấu thi tập 御製剿平南圻賊寇詩集ninh bình 寧平quảng bình 廣平quân bình 均平sinh bình 生平thái bình 太平thái bình dương 太平洋thanh bình 淸平thanh bình 清平thăng bình 升平thăng bình 昇平thủy bình 水平trì bình 持平trị bình 治平vĩnh bình 永平
tái, tại, tải
dài ㄉㄞˋ, zāi ㄗㄞ, zǎi ㄗㄞˇ, zài ㄗㄞˋ, zī ㄗ

tái

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. năm
2. tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi trên, đi bằng. ◎ Như: "tái dĩ hậu xa" lấy xe sau chở về. ◇ Sử Kí : "Lục hành tái xa, thủy hành tái chu" , (Hà cừ thư ) Đi đường bộ ngồi xe, đi đường thủy ngồi thuyền.
2. (Động) Chở, chuyên chở, chuyển vận. ◎ Như: "tái nhân" chở người, "tái hóa" chở hàng. ◇ Cao Bá Quát : "Tái tửu tùy khinh chu" (Chu hành há Thanh Khê ) Chở rượu theo thuyền nhẹ.
3. (Động) Ghi chép. ◇ Phạm Đình Hổ : "Nhiên sử khuyết nhi bất tái" (Vũ trung tùy bút ) Nhưng (quốc) sử bỏ qua không chép.
4. (Động) Đầy dẫy. ◎ Như: "oán thanh tái đạo" tiếng oán than đầy đường.
5. (Động) Nâng đỡ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hậu đức tái vật" (Khôn quái ) Người quân tử lấy đức dày nâng đỡ mọi vật. ◇ Tam quốc chí : "Thần văn cổ nhân dĩ thủy dụ dân, viết: Thủy sở dĩ tái chu, diệc sở dĩ phúc chu" , : , (Vương Cơ truyện ) Thần nghe người xưa ví nước với dân, nói rằng: Nước để mà đỡ thuyền, cũng có thể làm lật thuyền.
6. (Phó) Trước. ◇ Mạnh Tử : "Thang thủy chinh, tự Cát tái" , (Đằng Văn Công hạ ) Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
7. (Giới) Thành, nên. ◎ Như: "nãi canh tái ca" bèn nối thành bài hát.
8. (Liên) Thời. ◎ Như: "tái tập can qua" thời thu mộc mác.
9. (Trợ) Vừa, lại. ◎ Như: "tái ca tái vũ" vừa hát vừa múa.
10. Một âm là "tại". (Danh) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền. § Thông .
11. Lại một âm là "tải". (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng một năm. ◎ Như: "thiên tải nan phùng" nghìn năm một thuở. § Ghi chú: Nhà Hạ gọi là "tuế" . Nhà Thương gọi là "tự" . Nhà Chu gọi là "niên" . Nhà Đường, nhà Ngô gọi là "tải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chở. Nói về người thì gọi là thừa , nói về xe thì gọi là tái . Như tái dĩ hậu xa lấy xe sau chở về. Phàm dùng thuyền hay xe để chở đồ đều gọi là tái cả. Như mãn tái nhi quy 滿 xếp đầy thuyền chở về.
② Nâng. Sức nâng nổi đồ gọi là tái. Như thiên phú địa tái trời che đất chở (nâng), người nào có vẻ trọng hậu gọi là tái đức chi khí .
③ Ðầy rẫy. Như oán thanh tái đạo tiếng oán than đầy đường.
④ Trước. Như Mạnh Tử nói Thang thủy chinh, tự cát tái vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
⑤ Thành, nên. Như nãi canh tái ca bèn nối thành bài hát.
⑥ Ghi chép, chép cả các việc các vật vào cả một cuốn như xe chở đủ các đồ. Như kí tái ghi chép.
⑦ Thời, dùng làm tiếng trợ ngữ. Như tái tập can qua thời thu mộc mác.
⑧ Một âm là tại. Các đồ xe thuyền chở tới. Tục thông dụng chữ tải .
⑨ Lại một âm là tải. Năm, nhà Hạ gọi là tuế . Nhà Thương gọi là tự . Nhà Chu gọi là niên . Nhà Ðường , nhà Ngô gọi là tải .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chở, vận tải, tải: Chở hàng; Xe tải nặng; Trời che đất chở;
② Đầy, đầy rẫy, ngập: Gió tuyết ngập trời; Tiếng oán than đầy đường;
③ (văn) Trợ từ đầu hoặc giữa câu (giúp cho câu được hài hòa cân xứng): Vừa ca vừa múa, múa hát tưng bừng; Rồi trông thấy nhà, vui tươi giong ruổi (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
④ (văn) Trước, bắt đầu: Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước; Tháng hai bắt đầu ấm áp (Thi Kinh);
⑤ (văn) Thành: Bèn nối thành bài hát;
⑥ (văn) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền (dùng như bộ );
⑦ (văn) Trang sức: Trang sức bạc và thiếc (Hoài Nam tử);
⑧ (văn) Đội: Nón đội đẹp lộng lẫy (Thi Kinh);
⑨ (văn) Làm, đảm nhiệm: 使 Đều khiến người ta làm công việc của mình mà mỗi người đều có được chức quan tương ứng (Tuân tử);
⑩ (văn) (Thì) mới: Xung quanh kinh thành bình yên thì Quan Trung và Lũng Tây mới yên (Ngụy thư);
⑪ (văn) Lại lần nữa (dùng như , bộ ): Văn vương sụp lạy dập đầu lần nữa mà chối từ (Lã thị Xuân thu);
⑫ (văn) Nếu: 使? Có người hỏi: Nếu để cho ông soạn luật thì sao? (Dương tử Pháp ngôn: Tiên tri);
⑬ [Zài] (Họ) Tải. Xem [zăi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chở bằng xe hoặc thuyền — Ngồi xe, ngồi thuyền — Dựng nên. Đặt ra — Ghi chép. Td: Kí tái — Bắt đầu — Sự việc — Các âm khác là Tải, Tại. Xem các âm này.

Từ ghép 5

tại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi trên, đi bằng. ◎ Như: "tái dĩ hậu xa" lấy xe sau chở về. ◇ Sử Kí : "Lục hành tái xa, thủy hành tái chu" , (Hà cừ thư ) Đi đường bộ ngồi xe, đi đường thủy ngồi thuyền.
2. (Động) Chở, chuyên chở, chuyển vận. ◎ Như: "tái nhân" chở người, "tái hóa" chở hàng. ◇ Cao Bá Quát : "Tái tửu tùy khinh chu" (Chu hành há Thanh Khê ) Chở rượu theo thuyền nhẹ.
3. (Động) Ghi chép. ◇ Phạm Đình Hổ : "Nhiên sử khuyết nhi bất tái" (Vũ trung tùy bút ) Nhưng (quốc) sử bỏ qua không chép.
4. (Động) Đầy dẫy. ◎ Như: "oán thanh tái đạo" tiếng oán than đầy đường.
5. (Động) Nâng đỡ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hậu đức tái vật" (Khôn quái ) Người quân tử lấy đức dày nâng đỡ mọi vật. ◇ Tam quốc chí : "Thần văn cổ nhân dĩ thủy dụ dân, viết: Thủy sở dĩ tái chu, diệc sở dĩ phúc chu" , : , (Vương Cơ truyện ) Thần nghe người xưa ví nước với dân, nói rằng: Nước để mà đỡ thuyền, cũng có thể làm lật thuyền.
6. (Phó) Trước. ◇ Mạnh Tử : "Thang thủy chinh, tự Cát tái" , (Đằng Văn Công hạ ) Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
7. (Giới) Thành, nên. ◎ Như: "nãi canh tái ca" bèn nối thành bài hát.
8. (Liên) Thời. ◎ Như: "tái tập can qua" thời thu mộc mác.
9. (Trợ) Vừa, lại. ◎ Như: "tái ca tái vũ" vừa hát vừa múa.
10. Một âm là "tại". (Danh) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền. § Thông .
11. Lại một âm là "tải". (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng một năm. ◎ Như: "thiên tải nan phùng" nghìn năm một thuở. § Ghi chú: Nhà Hạ gọi là "tuế" . Nhà Thương gọi là "tự" . Nhà Chu gọi là "niên" . Nhà Đường, nhà Ngô gọi là "tải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chở. Nói về người thì gọi là thừa , nói về xe thì gọi là tái . Như tái dĩ hậu xa lấy xe sau chở về. Phàm dùng thuyền hay xe để chở đồ đều gọi là tái cả. Như mãn tái nhi quy 滿 xếp đầy thuyền chở về.
② Nâng. Sức nâng nổi đồ gọi là tái. Như thiên phú địa tái trời che đất chở (nâng), người nào có vẻ trọng hậu gọi là tái đức chi khí .
③ Ðầy rẫy. Như oán thanh tái đạo tiếng oán than đầy đường.
④ Trước. Như Mạnh Tử nói Thang thủy chinh, tự cát tái vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
⑤ Thành, nên. Như nãi canh tái ca bèn nối thành bài hát.
⑥ Ghi chép, chép cả các việc các vật vào cả một cuốn như xe chở đủ các đồ. Như kí tái ghi chép.
⑦ Thời, dùng làm tiếng trợ ngữ. Như tái tập can qua thời thu mộc mác.
⑧ Một âm là tại. Các đồ xe thuyền chở tới. Tục thông dụng chữ tải .
⑨ Lại một âm là tải. Năm, nhà Hạ gọi là tuế . Nhà Thương gọi là tự . Nhà Chu gọi là niên . Nhà Ðường , nhà Ngô gọi là tải .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chở đi. Ta quen đọc Tải — Các âm khác là Tái, Tải. Xem các âm này.

tải

phồn thể

Từ điển phổ thông

chở đồ, nâng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi trên, đi bằng. ◎ Như: "tái dĩ hậu xa" lấy xe sau chở về. ◇ Sử Kí : "Lục hành tái xa, thủy hành tái chu" , (Hà cừ thư ) Đi đường bộ ngồi xe, đi đường thủy ngồi thuyền.
2. (Động) Chở, chuyên chở, chuyển vận. ◎ Như: "tái nhân" chở người, "tái hóa" chở hàng. ◇ Cao Bá Quát : "Tái tửu tùy khinh chu" (Chu hành há Thanh Khê ) Chở rượu theo thuyền nhẹ.
3. (Động) Ghi chép. ◇ Phạm Đình Hổ : "Nhiên sử khuyết nhi bất tái" (Vũ trung tùy bút ) Nhưng (quốc) sử bỏ qua không chép.
4. (Động) Đầy dẫy. ◎ Như: "oán thanh tái đạo" tiếng oán than đầy đường.
5. (Động) Nâng đỡ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hậu đức tái vật" (Khôn quái ) Người quân tử lấy đức dày nâng đỡ mọi vật. ◇ Tam quốc chí : "Thần văn cổ nhân dĩ thủy dụ dân, viết: Thủy sở dĩ tái chu, diệc sở dĩ phúc chu" , : , (Vương Cơ truyện ) Thần nghe người xưa ví nước với dân, nói rằng: Nước để mà đỡ thuyền, cũng có thể làm lật thuyền.
6. (Phó) Trước. ◇ Mạnh Tử : "Thang thủy chinh, tự Cát tái" , (Đằng Văn Công hạ ) Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
7. (Giới) Thành, nên. ◎ Như: "nãi canh tái ca" bèn nối thành bài hát.
8. (Liên) Thời. ◎ Như: "tái tập can qua" thời thu mộc mác.
9. (Trợ) Vừa, lại. ◎ Như: "tái ca tái vũ" vừa hát vừa múa.
10. Một âm là "tại". (Danh) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền. § Thông .
11. Lại một âm là "tải". (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng một năm. ◎ Như: "thiên tải nan phùng" nghìn năm một thuở. § Ghi chú: Nhà Hạ gọi là "tuế" . Nhà Thương gọi là "tự" . Nhà Chu gọi là "niên" . Nhà Đường, nhà Ngô gọi là "tải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chở. Nói về người thì gọi là thừa , nói về xe thì gọi là tái . Như tái dĩ hậu xa lấy xe sau chở về. Phàm dùng thuyền hay xe để chở đồ đều gọi là tái cả. Như mãn tái nhi quy 滿 xếp đầy thuyền chở về.
② Nâng. Sức nâng nổi đồ gọi là tái. Như thiên phú địa tái trời che đất chở (nâng), người nào có vẻ trọng hậu gọi là tái đức chi khí .
③ Ðầy rẫy. Như oán thanh tái đạo tiếng oán than đầy đường.
④ Trước. Như Mạnh Tử nói Thang thủy chinh, tự cát tái vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
⑤ Thành, nên. Như nãi canh tái ca bèn nối thành bài hát.
⑥ Ghi chép, chép cả các việc các vật vào cả một cuốn như xe chở đủ các đồ. Như kí tái ghi chép.
⑦ Thời, dùng làm tiếng trợ ngữ. Như tái tập can qua thời thu mộc mác.
⑧ Một âm là tại. Các đồ xe thuyền chở tới. Tục thông dụng chữ tải .
⑨ Lại một âm là tải. Năm, nhà Hạ gọi là tuế . Nhà Thương gọi là tự . Nhà Chu gọi là niên . Nhà Ðường , nhà Ngô gọi là tải .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Năm: Năm ba năm; Nghìn năm có một;
② Ghi, đăng (báo): Ghi trong sử sách; Đăng (báo). Xem [zài].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chở, vận tải, tải: Chở hàng; Xe tải nặng; Trời che đất chở;
② Đầy, đầy rẫy, ngập: Gió tuyết ngập trời; Tiếng oán than đầy đường;
③ (văn) Trợ từ đầu hoặc giữa câu (giúp cho câu được hài hòa cân xứng): Vừa ca vừa múa, múa hát tưng bừng; Rồi trông thấy nhà, vui tươi giong ruổi (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
④ (văn) Trước, bắt đầu: Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước; Tháng hai bắt đầu ấm áp (Thi Kinh);
⑤ (văn) Thành: Bèn nối thành bài hát;
⑥ (văn) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền (dùng như bộ );
⑦ (văn) Trang sức: Trang sức bạc và thiếc (Hoài Nam tử);
⑧ (văn) Đội: Nón đội đẹp lộng lẫy (Thi Kinh);
⑨ (văn) Làm, đảm nhiệm: 使 Đều khiến người ta làm công việc của mình mà mỗi người đều có được chức quan tương ứng (Tuân tử);
⑩ (văn) (Thì) mới: Xung quanh kinh thành bình yên thì Quan Trung và Lũng Tây mới yên (Ngụy thư);
⑪ (văn) Lại lần nữa (dùng như , bộ ): Văn vương sụp lạy dập đầu lần nữa mà chối từ (Lã thị Xuân thu);
⑫ (văn) Nếu: 使? Có người hỏi: Nếu để cho ông soạn luật thì sao? (Dương tử Pháp ngôn: Tiên tri);
⑬ [Zài] (Họ) Tải. Xem [zăi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một năm. Td: Thiên tải nhất thì ( nghìn năm một thuở ) — Chở bằng xe hoặc thuyền. Td: Vận tải ( đáng lẽ đọc Tái, ta quen đọc Tải ) — Các âm khác là Tái, Tại. Xem các âm này.

Từ ghép 11

tuyên
xuān ㄒㄩㄢ

tuyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộc lộ, bày tỏ, tuyên bố, nói ra

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) To lớn. ◎ Như: "tuyên thất" nhà to lớn.
2. (Động) Truyền rộng, phát dương. ◇ Thư Kinh : "Nhật tuyên tam đức" (Cao Dao Mô ) Mỗi ngày truyền rộng ba đức.
3. (Động) Ban bố mệnh lệnh của vua. ◎ Như: "tuyên chiếu" ban bố chiếu chỉ, "tuyên triệu" truyền đạt mệnh vua.
4. (Động) Khai thông, làm tản ra. ◎ Như: "tuyên tiết oán khí" làm cho tan khí oan ức, "tuyên tán" dùng thuốc làm tản khí uất ra. ◇ Tả truyện : "Tuyên Phần, Thao, chướng đại trạch" , , (Chiêu Công nguyên niên ) Khai thông sông Phần, sông Thao, lấp đầm nước lớn.
5. (Động) Nói rõ, biểu đạt. ◎ Như: "tuyên thị" bảo rõ. ◇ Tô Thức : "Bút thiệt nan tuyên" (Hạ tương phát vận khải ) Bút mực miệng lưỡi khó biểu đạt.
6. (Động) Biết rõ. ◇ Tả truyện : "Dân vị tri tín, vị tuyên kì dụng" , (Hi Công nhị thập thất niên ) Dân chưa tin biết, chưa hiểu rõ công dụng.
7. (Phó) Hết sức. ◎ Như: "tuyên lao" dốc sức, "tuyên lực" cố hết sức.
8. (Phó) Khắp. ◎ Như: "tuyên bố" bảo khắp mọi nơi, "tuyên ngôn" bá cáo cho mọi người cùng biết.
9. (Danh) Họ "Tuyên".

Từ điển Thiều Chửu

① To lớn, như tuyên thất cái nhà to, vì thế nên tường vách xây tới sáu tấc cũng gọi là tuyên, thông dùng như chữ .
② Tản khắp, như tuyên bố bảo khắp mọi nơi. Bá cáo cho mọi người cùng biết gọi là tuyên ngôn .
③ Ban bố, như tuyên chiếu ban bố chiếu chỉ ra. Truyền đạt mệnh vua gọi là tuyên triệu , v.v.
④ Thông suốt, như tuyên triết duy nhân duy người ấy thông suốt mà khôn. Dùng thuốc cho nó tản cái khí uất ra gọi là tuyên tán .
⑤ Bảo rõ, như tuyên thị bảo rõ.
⑥ Hết sức, như tuyên lao , tuyên lực nghĩa là cố hết sức vậy.
⑦ Hết, như cuối tờ bồi nói rằng bất tuyên chẳng hết, nghĩa là không thể tỏ hết khúc nhôi được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyền bá, ban bố, tuyên bố;
② (văn) To lớn: Cái nhà to;
③ (văn) Thông suốt: Duy người ấy thông suốt và khôn ngoan; Làm to tan khí uất (bằng thuốc);
④ (văn) Hết sức: (hay ) Cố hết sức;
⑤ (văn) Hết, nói hết: Không thể nói hết được (thường dùng ở cuối một tờ tường trình);
⑥ [Xuan] (Họ) Tuyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói lớn lên — Bày tỏ cho người khác biết — Khơi cho thông — Hết. Cuối cùng.

Từ ghép 22

Từ điển trích dẫn

1. Liên tục không gián đoạn, một mạch.
2. Nỗi tức giận, oán khí trong lòng.
3. Một hơi thở, chỉ mạng sống.

Từ điển trích dẫn

1. Vũ khí. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Xâm cầu lại dân, nhân tâm giai oán, chiến cụ bất tu, quân vô pháp luật" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Xâm phạm quan lại và thứ dân, lòng người đều oán ghét, binh khí không tu sửa, quân không có kỉ luật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ dùng vào việc đánh nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ thù hận, lòng thù hận toát ra ngoài.

Từ điển trích dẫn

1. Bày tỏ, nói rõ ra. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Hà Ngọc Phụng cô nương tự tòng tha phụ mẫu tiên hậu vong cố, trực đáo kim nhật, tài biểu minh tha na phiến thương tâm, phát tiết tha na khang oán khí, bão liễu tha mẫu thân na khẩu quan tài khốc cá bất trụ" , , , , (Đệ nhị thập hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm rõ ra bên ngoài.

Từ điển trích dẫn

1. Một mình một bóng. Hình dung một người cô đơn. ◇ Quan Hán Khanh : "Khả liên ngã cô thân chích ảnh vô thân quyến, tắc lạc đích thôn thanh nhẫn khí không ta oán" , (Đậu nga oan , Đệ tam chiệp).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.