Từ điển trích dẫn

1. Cái bằng cứ có ấn quan thị thực. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Phàm dân nhân phó Hồi Cương lĩnh địa, giai quan cấp ấn khoán, tự tê dĩ hành" , , (Thực hóa chí nhất ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giấy tờ làm bằng có con dấu đóng của quan hoặc chính quyền ngày nay.

Từ điển trích dẫn

1. Chỗ xa xôi, phong tục thô lậu.
2. Hẹp hòi, thiếu học vấn. ◇ Hàn Thi ngoại truyện : "Ngô dã bỉ chi nhân dã, tích lậu nhi vô tâm, ngũ âm bất tri, an năng điều cầm" , , , 調 (Quyển nhất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quê mùa thấp kém.
hao, hào, hách, hạ, hổ, quách
háo ㄏㄠˊ, hǔ ㄏㄨˇ, xià ㄒㄧㄚˋ, xiāo ㄒㄧㄠ

hao

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dọa, hù, làm cho sợ. ◎ Như: "hách hách" dọa nạt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tình Văn tiếu đạo: Dã bất dụng ngã hách khứ, giá tiểu đề tử dĩ kinh tự kinh tự quái đích liễu" : , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Tình Văn cười nói: Tôi không cần phải dọa, con ranh ấy đã sợ run lên rồi.
2. (Động) Sợ hãi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu hách đích khẩu nội niệm phật, hựu mang mệnh nhân khứ hỏa thần cân tiền thiêu hương" , (Đệ tam thập cửu hồi) Giả mẫu sợ quá, miệng vừa niệm Phật, vừa vội vàng sai người đi thắp hương khấn thần hỏa.
3. Một âm là "hổ". (Động) Khoa đại, khoác lác để đánh lừa người, hư trương thanh thế.
4. Một âm là "hào". (Động) Kêu to, gào. ◇ Lệ Thích : "Phủ khốc thùy tố? Ngang hào yên cáo?" , (Hán lang trung trịnh cố bi ) Cúi khóc tố với ai? Ngửa gào cáo vào đâu?
5. Một âm là "hao". (Danh) Tiếng hổ gầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng cọp gầm — Một âm khác là Quách. Xem Quách.

hào

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dọa, hù, làm cho sợ. ◎ Như: "hách hách" dọa nạt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tình Văn tiếu đạo: Dã bất dụng ngã hách khứ, giá tiểu đề tử dĩ kinh tự kinh tự quái đích liễu" : , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Tình Văn cười nói: Tôi không cần phải dọa, con ranh ấy đã sợ run lên rồi.
2. (Động) Sợ hãi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu hách đích khẩu nội niệm phật, hựu mang mệnh nhân khứ hỏa thần cân tiền thiêu hương" , (Đệ tam thập cửu hồi) Giả mẫu sợ quá, miệng vừa niệm Phật, vừa vội vàng sai người đi thắp hương khấn thần hỏa.
3. Một âm là "hổ". (Động) Khoa đại, khoác lác để đánh lừa người, hư trương thanh thế.
4. Một âm là "hào". (Động) Kêu to, gào. ◇ Lệ Thích : "Phủ khốc thùy tố? Ngang hào yên cáo?" , (Hán lang trung trịnh cố bi ) Cúi khóc tố với ai? Ngửa gào cáo vào đâu?
5. Một âm là "hao". (Danh) Tiếng hổ gầm.

hách

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dọa, hù, làm cho sợ. ◎ Như: "hách hách" dọa nạt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tình Văn tiếu đạo: Dã bất dụng ngã hách khứ, giá tiểu đề tử dĩ kinh tự kinh tự quái đích liễu" : , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Tình Văn cười nói: Tôi không cần phải dọa, con ranh ấy đã sợ run lên rồi.
2. (Động) Sợ hãi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu hách đích khẩu nội niệm phật, hựu mang mệnh nhân khứ hỏa thần cân tiền thiêu hương" , (Đệ tam thập cửu hồi) Giả mẫu sợ quá, miệng vừa niệm Phật, vừa vội vàng sai người đi thắp hương khấn thần hỏa.
3. Một âm là "hổ". (Động) Khoa đại, khoác lác để đánh lừa người, hư trương thanh thế.
4. Một âm là "hào". (Động) Kêu to, gào. ◇ Lệ Thích : "Phủ khốc thùy tố? Ngang hào yên cáo?" , (Hán lang trung trịnh cố bi ) Cúi khóc tố với ai? Ngửa gào cáo vào đâu?
5. Một âm là "hao". (Danh) Tiếng hổ gầm.

Từ ghép 1

hạ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [xià]. Xem [hư].

hổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dọa nạt, đe dọa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dọa, hù, làm cho sợ. ◎ Như: "hách hách" dọa nạt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tình Văn tiếu đạo: Dã bất dụng ngã hách khứ, giá tiểu đề tử dĩ kinh tự kinh tự quái đích liễu" : , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Tình Văn cười nói: Tôi không cần phải dọa, con ranh ấy đã sợ run lên rồi.
2. (Động) Sợ hãi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu hách đích khẩu nội niệm phật, hựu mang mệnh nhân khứ hỏa thần cân tiền thiêu hương" , (Đệ tam thập cửu hồi) Giả mẫu sợ quá, miệng vừa niệm Phật, vừa vội vàng sai người đi thắp hương khấn thần hỏa.
3. Một âm là "hổ". (Động) Khoa đại, khoác lác để đánh lừa người, hư trương thanh thế.
4. Một âm là "hào". (Động) Kêu to, gào. ◇ Lệ Thích : "Phủ khốc thùy tố? Ngang hào yên cáo?" , (Hán lang trung trịnh cố bi ) Cúi khóc tố với ai? Ngửa gào cáo vào đâu?
5. Một âm là "hao". (Danh) Tiếng hổ gầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đe dọa, nạt nộ, dọa nạt, dọa dẫm: Cô ta không bị dọa nạt được; Anh đừng dọa dẫm người ta nữa. Xem [xià].

quách

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chim kêu, gáy — Một âm khác là Hao. Xem Hao.

Từ ghép 1

phong, phóng, phúng
fēng ㄈㄥ, fěng ㄈㄥˇ, fèng ㄈㄥˋ

phong

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gió
2. tục, thói quen
3. bệnh phong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gió. ◇ Bạch Cư Dị : "Sầu kiến chu hành phong hựu khởi, Bạch đầu lãng lí bạch đầu nhân" , (Lâm giang tống Hạ Chiêm ) Buồn trông thuyền đi, gió lại nổi lên, Khách bạc đầu ở trong sóng bạc đầu.
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" thói đời, "di phong dịch tục" đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện : "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" : , (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" , , , , , .
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh có "quốc phong" nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" , thơ "đại nhã" đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ : "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" , , , , Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" hong cho khô, "phong kê" gà khô, "phong ngư" cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện : "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" , , (Hi Công tứ niên ) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gió, không khí động mạnh thành ra gió.
② Cái mà tục đang chuộng. Như thế phong thói đời, quốc phong thói nước, gia phong thói nhà, v.v. ý nói sự gì kẻ kia xướng lên người này nối theo dần dần thành tục quen. Như vật theo gió, vẫn cảm theo đó mà không tự biết vậy.
③ Ngợi hát. Như Kinh Thi có quốc phong nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là phong, cùng với thơ tiểu nhã , thơ đại nhã đều gọi là phong cả. Nói rộng ra người nào có vẻ thi thư cũng gọi là phong nhã .
④ Thói, cái thói quen của một người mà được mọi người cùng hâm mộ bắt chước cũng gọi là phong. Như sách Mạnh Tử nói văn Bá Di chi phong giả nghe cái thói quen của ông Bá Di ấy. Lại như nói về đạo đức thì gọi là phong tiết , phong nghĩa , nói về quy mô khí tượng thì gọi là phong tiêu , phong cách , nói về dáng dấp thì thì gọi là phong tư 姿, phong thái , nói về cái ý thú của lời nói thì gọi là phong vị , phong thú , v.v.
⑤ Phàm sự gì nổi lên hay tiêu diệt đi không có manh mối gì để xét, biến hóa không thể lường được cũng gọi là phong. Như phong vân , phong trào , v.v. nói nó biến hiện bất thường như gió mây như nước thủy triều vậy.
⑥ Bệnh phong. Chứng cảm gió gọi là trúng phong . Phàm các bệnh mà ta gọi là phong, thầy thuốc tây gọi là bệnh thần kinh hết.
⑦ Thổi, quạt.
⑧ Cảnh tượng.
⑨ Phóng túng, giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau.
⑩ Cùng nghĩa với chữ phúng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gió: Nổi gió; Gió biển;
② Hong khô, thổi, quạt (sạch): Hong khô; Phơi khô quạt sạch; Gà khô; Thịt khô; Cá khô;
③ Cảnh tượng, quang cảnh, phong cảnh: Quang cảnh, phong cảnh;
④ Thái độ, phong cách, phong thái: Tác phong; Phong độ;
⑤ Phong tục, thói: Thói đời; Thói nhà; Thói quen của Bá Di (Mạnh tử);
⑥ Tiếng tăm;
⑦ Bệnh do gió và sự nhiễm nước gây ra: Trúng gió, bệnh cảm gió;
⑧ Tin tức: Nghe tin ùa đến; Đừng để tin lọt ra ngoài;
⑨ Tiếng đồn: Nghe đồn; Tiếng đồn bậy bạ;
⑩ Trai gái phóng túng, lẳng lơ;
⑪ [Feng] (Họ) Phong.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gió. Hát nói của Nguyễn CôngTrứ có câu: » Chen chúc lợi danh đà chán ngắt, cúc tùng phong nguyệt mới vui sao « — Gió thổi — Hóng mát — Nếp sống theo thói quen lâu đời. Td: Phong tục — Cảnh vật bày ra trước mắt. Td: Phong cảnh — Bệnh điên. Dùng như chữ Phong — Tên một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Phong — Một âm là Phúng. Xem Phúng — Quyến kì phong hay dương giốc phong tức là gió lốc. » Phúc đâu trận gió cuốn cờ đến ngay « ( Kiều ).

Từ ghép 163

âm phong 陰風âu phong mĩ vũ 歐風美雨bả phong 把風bạc trác phong 舶趠風bạch điến phong 白癜風bại tục đồi phong 敗俗頽風bạo phong 暴風bắc phong 北風biệt phong hoài vũ 別風淮雨bình phong 屏風bình phong 屛風bộ ảnh nã phong 捕影拿風bổ phong 捕風cảm phong 感風chánh phong 正風chấn phong 震風chiếm thượng phong 占上風cổ phong 古風cốc phong 穀風cốc phong 谷風cụ phong 颶風cuồng phong 狂風cương phong 剛風cường phong 強風dâm phong 淫風dân phong 民風di phong 遺風di phong dịch tục 移風易俗diệu phong 眇風đại đồng phong cảnh phú 大同風景賦đại phong 大風đài phong 颱風đồi phong 頹風đông phong 東風đồng phong 迵風gia phong 家風hàn nho phong vị phú 寒儒風味賦hàn phong 寒風hiểu phong 曉風hòa phong 和風học phong 學風huân phong 薰風hữu phong 有風khải phong 凱風khinh phong 輕風kim phong 金風kinh phong 驚風lệ phong 厲風mãn diện xuân phong 滿面春風môn phong 門風nam phong 南風nghênh phong 迎風nghịch phong 逆風nhật chích phong xuy 日炙風吹nho phong 儒風nhuyễn phong 輭風ôn phong 溫風phi phong 飛風phiêu phong 飄風phong bá 風佰phong ba 風波phong cách 風格phong can 風乾phong cảnh 風景phong cầm 風琴phong chúc 風燭phong cốt 風骨phong dao 風謠phong đăng 風燈phong điệu 風調phong độ 風度phong giáo 風教phong hành 風行phong hiểm 風險phong hiến 風憲phong hóa 風化phong hội 風會phong hồng 風虹phong khí 風氣phong lan 風蘭phong linh 風鈴phong lôi 風雷phong lực 風力phong lực biểu 風力表phong lương 風涼phong lưu 風流phong mạo 風貌phong mộc 風木phong nghi 風儀phong nguyệt 風月phong nhã 風雅phong nhân 風人phong quang 風光phong sắc 風色phong sương 風霜phong tà 風邪phong tao 風騷phong thanh 風聲phong tháo 風操phong thần 風神phong thấp 風濕phong thổ 風土phong thụ 風樹phong thủy 風水phong thượng 風尚phong tiết 風節phong tín 風信phong tình 風情phong tranh 風箏phong trào 風潮phong trần 風塵phong triều 風潮phong truyền 風傳phong tục 風俗phong tư 風姿phong văn 風聞phong vận 風運phong vân 風雲phong vận 風韻phong vật 風物phong vị 風味phong vũ 風雨phong vũ biểu 風雨表phong xa 風車phong xan lộ túc 風餐露宿quan phong 觀風quân phong 軍風quốc phong 國風sát phong cảnh 殺風景sóc phong 朔風sơn phong 山風sương phong 霜風tác phong 作風tật phong 疾風thái phong 採風thanh phong 清風thần phong 晨風thần phong 鷐風thê phong 淒風thông phong 通風thu phong 秋風thuần phong 淳風thuận phong 順風thừa phong phá lãng 乘風破浪thương phong 傷風tiên phong 仙風tiên phong đạo cốt 仙風道骨tín phong 信風toàn phong 旋風tòng phong 從風tranh phong 爭風trúng phong 中風truy phong 追風uy phong 威風vãn phong 晚風vi phong 微風viêm phong 炎風xu phong 趨風xuân phong 春風xuất phong đầu 出風頭xuy phong 吹風xương phong 閶風yêu phong 妖風

phóng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Báo tin, cho biết;
② Châm biếm (như , bộ );
③ (Gió) thổi.

phúng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gió. ◇ Bạch Cư Dị : "Sầu kiến chu hành phong hựu khởi, Bạch đầu lãng lí bạch đầu nhân" , (Lâm giang tống Hạ Chiêm ) Buồn trông thuyền đi, gió lại nổi lên, Khách bạc đầu ở trong sóng bạc đầu.
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" thói đời, "di phong dịch tục" đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện : "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" : , (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" , , , , , .
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh có "quốc phong" nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" , thơ "đại nhã" đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ : "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" , , , , Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" hong cho khô, "phong kê" gà khô, "phong ngư" cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện : "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" , , (Hi Công tứ niên ) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Báo tin, cho biết;
② Châm biếm (như , bộ );
③ (Gió) thổi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Phúng — Một âm khác là Phong. Xem Phong.

Từ điển trích dẫn

1. Tim và bụng. ◇ Chiến quốc sách : "Tần Hàn chi địa hình, tương thác như tú. Tần chi hữu Hàn, nhược mộc chi hữu đố, nhân chi bệnh tâm phúc" , . , , (Tần sách tam, Phạm Thư chí Tần ) Địa thế của Tần, Hàn, xen lẫn nhau như bức thêu. Tần mà có đất của Hàn, như gỗ mà có sâu mọt, như người mà có bệnh ở tim, bụng.
2. Đất hiểm yếu. ◇ Hậu Hán Thư : "Nhân thử dục dĩ hội kì tâm phúc" (Ngôi Hiêu truyện ) Nhân đó muốn phá vỡ đất hiểm yếu của nước này.
3. Người thân tín, người ở cạnh tham dự việc cơ mật. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân hoan hỉ, tương tả hữu nhất khái tiên khiển hồi khứ, chỉ lưu lưỡng cá tâm phúc tiểu đồng khiên mã" , , (Đệ thập lục hồi) Giả Trân vui mừng, bảo người nhà về trước, chỉ giữ lại hai đứa hầu thân tín dắt ngựa.
4. Tỉ dụ trung thành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tim và bụng, chỉ sự thân thiết, rất đáng tin. Đoạn trường tân thanh : » Từ rằng tâm phúc tương cờ «.
hưởng
xiǎng ㄒㄧㄤˇ

hưởng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thết đãi long trọng
2. tế tập thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lễ thết khách trọng thể nhất gọi là "hưởng" , thứ nữa gọi là "yến" . ◇ Sử Kí : "Bách lí chi nội, ngưu tửu nhật chí, dĩ hưởng sĩ đại phu dịch binh" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Trong vòng trăm dặm, hằng ngày, mổ bò khui rượu, thết đãi các nhân sĩ, khao thưởng quân lính.
2. (Danh) Tế hợp đồng, tế chung cả làm một gọi là "hưởng".
3. (Động) Hưởng thụ. § Thông "hưởng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thết. Lễ thết khách trọng thể nhất gọi là hưởng , thứ nữa gọi là yến .
② Tế hợp đồng, tế chung cả làm một gọi là hưởng.
③ Hưởng thụ, cùng nghĩa với chữ hưởng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thết đãi (rượu và thức ăn). (Ngr) Thỏa mãn nhu cầu (của người khác): Để thỏa mãn nhu cầu của bạn đọc;
② Lễ tế chung;
③ Hưởng thụ (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiệc rượu trong làng sau khi cúng tế — Làm tiệc thết khách — Dùng như chữ Hưởng.

Từ ghép 2

kháp
qiā ㄑㄧㄚ

kháp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lấy móng tay bấm để hái hoa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cấu, véo, nhéo. ◎ Như: "tha kháp nhân khả thống đích ni!" cô ấy nhéo người ta đau quá!
2. (Động) Ngắt (bằng ngón tay hay móng tay). ◎ Như: "tha tòng hoa viên trung kháp liễu nhất đóa mai côi hoa" anh ấy ra vườn hoa ngắt một đóa hoa hồng.
3. (Động) Bóp. ◎ Như: "kháp bột tử" bóp cổ.
4. (Động) Bấm đốt tay. ◎ Như: "kháp chỉ nhất toán" bấm đốt ngón tay tính toán.
5. (Động) Kìm kẹp, bức bách. ◎ Như: "bị hắc xã hội cấp kháp trụ liễu" bị tổ chức bất lương phi pháp kìm kẹp.
6. (Danh) Lượng từ: nhúm, túm. ◎ Như: "nhất kháp nhi cửu thái" một nhúm hẹ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bấm lấy móng tay vào gọi là kháp. Bấm đốt ngón tay tính cũng gọi là kháp. Lấy móng tay hái các loài rau cũng gọi là kháp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cấu, bấm, bấu, véo, ngắt, vặt, hái, cắt, bóp: Ngắt hoa; Hái đậu; Cắt dây điện; Bóp cổ;
② (đph) Dúm, túm: Một túm hẹ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng móng tay mà bấu, cấu vào.
phác, phốc
fú ㄈㄨˊ

phác

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khăn quấn (chít, bịt) đầu;
② Như [fú] (bộ ).

phốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái khăn bịt đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn bịt đầu. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất quan quan tạo sa, trước tú phốc, thừa kiên dư, phân phân xuất môn nhi khứ" , , 輿, (Tiểu quan nhân ) Một vị quan đội mũ the thâm, chít khăn thêu, ngồi kiệu, rầm rộ đi ra cửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khăn bịt đầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khăn quấn (chít, bịt) đầu;
② Như [fú] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại khăn đội đầu của Trung Hoa đời xưa — Tên một loại mũ thời xưa.

Từ ghép 1

phó
fù ㄈㄨˋ

phó

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đi đến, đến nơi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy tới, đi đến, đến dự. ◎ Như: "bôn phó" chạy tới, "phó hội" dự hội. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khiêm đại hỉ, sai nhân thỉnh Khổng Dung, Điền Khải, Vân Trường, Tử Long đẳng phó thành đại hội" , , , , (Đệ thập nhất hồi) (Đào) Khiêm mừng lắm, sai người mời Khổng Dung, Điền Khải, (Quan) Vân Trường, (Triệu) Tử Long đến thành hội họp.
2. (Động) Cáo tang, báo tin có tang. § Thông "phó" . ◇ Lễ Kí : "Bá Cao tử ư Vệ, phó ư Khổng Tử" , (Đàn cung thượng ) Bá Cao chết ở nước Vệ, (người ta) cáo tang với Khổng Tử.
3. (Động) Bơi, lội. § Cũng như . ◇ Thủy hử truyện : "Trương Thuận tái khiêu hạ thủy lí, phó tương khai khứ" , (Đệ tam thập bát hồi) Trương Thuận lại nhảy xuống nước, bơi đi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chạy tới, tới chỗ đã định tới gọi là phó. Như bôn phó chạy tới.
② Lời cáo phó, lời cáo cho người biết nhà mình có tang gọi là phó, nay thông dụng chữ phó .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chạy tới, đến, đi, dự: Chạy tới; Đi dự họp; Dự tiệc; Về thủ đô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi tới. Đến — Dùng như chữ Phó .

Từ ghép 10

quyết liệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phá hoại

Từ điển trích dẫn

1. Chia cắt, phân cát. ◇ Chiến quốc sách : "Nhương Hầu sứ giả thao vương chi trọng, quyết liệt chư hầu" 使, (Tần sách tam) Nhương Hầu đi sứ, nắm giữ quyền trọng của vua, chia cắt đất chư hầu.
2. Phản nghịch.
3. Hủy hoại.
4. Kiên quyết, nhất quyết. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Nghĩa chi tại tâm, nãi thị quyết liệt quả đoán giả dã" , (Quyển lục, Nhân nghĩa lễ trí đẳng danh nghĩa ).
5. Mạnh mẽ, mãnh liệt.
6. Định đoạt, quyết định.
7. Tan vỡ, đoạn tuyệt. ◎ Như: "đàm phán quyết liệt" , "cảm tình quyết liệt" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia xé tan nát, khó hàn gắn — Chỉ tình trạng xung đột mạnh mẽ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.