Từ điển trích dẫn

1. Cùng một đảng phái.
2. Cùng một phe nhóm, đồng bọn. ◎ Như: "cảnh sát chất vấn tha, phạm án thì hoàn hữu na ta đồng đảng" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng một phe nhóm.
tức
jī ㄐㄧ

tức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nói nỉ non

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) § Xem "tức tức" .
2. (Danh) "Tức đồng" ống phun, ống bơm.
3. (Động) Phun, bơm, thụt. ◎ Như: "tha dụng tức đồng tức thủy diệt hỏa" anh ấy dùng ống bơm phun nước tắt lửa.
4. § Một dạng viết khác là .

Từ ghép 2

mán, mô, mạc, mạn, mộ
màn ㄇㄢˋ, mò ㄇㄛˋ, mù ㄇㄨˋ

mán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mặt trái của đồng tiền

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái màn che trên sân khấu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màn, bạt: Lều bạt; Màn đêm;
② Màn (sân khấu): Mở màn; Hạ màn; Màn bạc;
③ Màn (kịch): Cảnh một màn hai;
④ (văn) Như (bộ );
⑤ (văn) Phủ, che trùm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái màn che phía trên — Che trùm.

Từ ghép 15

mạn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

mặt sau của đồng tiền. Đồng tiền thời xưa, mặt phải có chữ, mặt trái tức mặt sau thì trơn — Một âm khác là Mạc. Xem Mạc.

mộ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.
lạn
làn ㄌㄢˋ

lạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

nát, nhừ, chín quá

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhừ, nát, chín quá. ◎ Như: "lạn nhục" thịt chín nhừ.
2. (Tính) Thối, rữa, nẫu, hư cũ, vụn. ◎ Như: "lạn lê" lê nẫu, "phá đồng lạn thiết" đồng nát sắt vụn.
3. (Tính) Hư hỏng, lụn bại. ◎ Như: "nhất thiên thiên lạn hạ khứ" ngày càng lụn bại.
4. (Tính) Rối ren, lộn xộn. ◎ Như: "lạn mạn" tán loạn. § Xem thêm từ này.
5. (Tính) Sáng. ◎ Như: "xán lạn" rực rỡ.
6. (Phó) Rất, quá. ◎ Như: "lạn thục" chín nhừ, "lạn túy" say khướt. ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ thị Phật gia đệ tử, như hà hát đắc lạn túy liễu thướng san lai?" , (Đệ tứ hồi) Anh là con cháu nhà Phật, sao lại uống rượu say khướt lên chùa?
7. (Động) Suy sụp, đổ vỡ. ◎ Như: "hội lạn" vỡ lở, "hải khô thạch lạn" biển cạn đá mòn.
8. (Động) Bỏng lửa. ◎ Như: "tiêu đầu lạn ngạch" cháy đầu bỏng trán.

Từ điển Thiều Chửu

① Nát, chín quá.
② Thối nát.
③ Sáng, như xán lạn rực rỡ.
④ Bỏng lửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nát, nhừ, nhão, loãng: Bùn lầy; Thịt bò ninh nhừ lắm;
② Chín nẫu, lụn bại: Lê chín nẫu; Đào và nho dễ bị nẫu lắm; Ngày càng lụn bại;
③ Rách, nát, vụn: Đồng nát; 穿 Áo mặc đã rách;
④ Rối ren, lộn xộn;
⑤ (văn) Sáng: Rực rỡ;
⑥ (văn) Bỏng lửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất sáng. Lửa cháy rất sáng — Cực nóng. Quá nóng — Bị phỏng vì lửa — Hư thối, mục nát — trong Bạch thoại còn có nghĩa là buông thả, không kìm giữ.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Cùng nhau, đồng lòng. ◇ Lỗ Tấn : "Tiện nan dữ chủng chủng nhân hiệp đồng sanh trường, tránh đắc địa vị" 便, (Nhiệt phong , Tùy cảm lục tam lục ) Thì khó cùng với mọi hạng người cùng nhau sinh trưởng, tranh đoạt địa vị.
2. Chỉ đoàn kết thống nhất. ◇ Tam quốc chí : "Ngải tính cương cấp, khinh phạm nhã tục, bất năng hiệp đồng bằng loại" , , (Đặng Ngải truyện ) Ngải tính thô bạo nóng nảy, coi thường nhã nhặn, không biết đoàn kết hòa hợp với đồng bạn.
3. Hiệp trợ, giúp đỡ.
4. Chỉ phối hợp với nhau. ◎ Như: "hiệp đồng động tác" phối hợp hành động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chung sức cùng lòng.
phụ
bù ㄅㄨˋ, fū ㄈㄨ, fù ㄈㄨˋ, pǒu ㄆㄡˇ

phụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bám, nương cậy
2. phụ thêm, góp vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bám, nương cậy, dựa. ◎ Như: "y phụ" nương tựa. ◇ Sử Kí : "Lỗ tiểu nhược, phụ ư Sở tắc Tấn nộ, phụ ư Tấn tắc Sở lai phạt" (Khổng tử thế gia) , ,   Nước Lỗ thì nhỏ và yếu, dựa vào nước Sở thì nước Tấn giận, nương cậy nước Tấn thì nước Sở đến đánh.
2. (Động) Theo, tuân phục. ◎ Như: "quy phụ" phục tùng, "xu phụ" hùa theo.
3. (Động) Sát gần, ghé. ◎ Như: "phụ cận" ở gần, "phụ tại tha nhĩ biên đê ngữ" ghé bên tai nó nói nhỏ.
4. (Động) Ưng theo, tán thành. ◎ Như: "phụ họa" tán đồng, "phụ nghị" đồng ý.
5. (Động) Tương hợp, phù hợp. ◇ Sử Kí : "Thị ngã nhất cử nhi danh thật phụ dã" (Trương Nghi liệt truyện ) Thế là ta làm một việc mà danh và thật tương hợp (được cả danh lẫn thực).
6. (Động) Thêm, làm tăng thêm. ◇ Luận Ngữ : "Quý thị phú vu Chu Công nhi Cầu dã vị chi tụ liễm nhi phụ ích chi" (Tiên tiến ) Họ Quý giàu hơn ông Chu Công, mà anh Cầu lại vì nó thu góp mà phụ thêm vào.
7. (Động) Gửi. ◎ Như: "phụ thư" gửi thư. ◇ Đỗ Phủ : "Nhất nam phụ thư chí" (Thạch hào lại ) Một đứa con trai gởi thư đến.
8. (Phó) Thêm vào, tùy thuộc. ◎ Như: "phụ thuộc" lệ thuộc, "phụ đái" phụ thêm, "phụ thiết" lập thêm.

Từ điển Thiều Chửu

① Bám, nương cậy, cái nhỏ bám vào cái lớn mới còn được gọi là phụ. Như y phụ nương tựa, nước nhỏ phục tùng nước lớn gọi là quy phụ .
② Phụ thêm. Như sách Luận ngữ nói Quý thị phú vu Chu Công nhi Cầu dã vị chi tụ liễm nhi phụ ích chi (Tiên tiến ) họ Quý giàu hơn ông Chu Công, mà anh Cầu lại vì nó thu góp mà phụ thêm vào.
③ Gửi. Như phụ thư gửi thư.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kèm theo, kèm thêm: Đặt thêm; Gởi kèm theo một tấm ảnh;
② Cận, lân cận, sát gần, ghé: Phụ cận, lân cận; Ghé tai nói thầm;
Đồng ý, tán thành: Đồng ý (với một ý kiến);
④ (văn) Nương cậy, dựa vào, bám vào;
⑤ (văn) Phụ thêm, thêm vào, làm tăng thêm: Họ Quý giàu hơn Chu công, mà ông Cầu lại thu góp mà phụ thêm vào cho họ Quý (Luận ngữ);
⑥ (văn) (Ma quỷ) ám ảnh: Cô ấy bị ma ám ảnh;
⑦ (văn) Gởi: Một đứa con trai gởi thư đến (về nhà) (Đỗ Phủ: Thạch Hào lại).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ vào, dựa vào — Thêm vào.

Từ ghép 22

mô, ngô, ân
m , wú ㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Không.

ngô

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tiếng đọc sách ê a
2. tôi, ta
3. không

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Tiếng ngâm nga, tiếng đọc sách ê a. ◎ Như: "y ngô" ê a.
2. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, đồng ý, v.v. ◎ Như: "ngô, thị đích!" , ủa, phải rồi!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếng đọc sách: Ê a;
② (đph) Tôi, ta.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ngô .

ân

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (1).

huynh đệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

anh em trai

Từ điển trích dẫn

1. Anh và em (ruột thịt). ◇ Vô danh thị : "Khả bất đạo huynh đệ như đồng thủ túc, thủ túc đoạn liễu tái nan tục" , (Đống Tô Tần , Đệ nhị chiết ).
2. Chị em (gái). § Ngày xưa chị em cũng gọi là "huynh đệ". ◇ Mạnh Tử : "Di Tử chi thê dữ Tử Lộ chi thê, huynh đệ dã" , (Vạn Chương thượng ) Vợ của Di Tử và vợ của Tử Lộ, là chị em với nhau.
3. Họ hàng nội ngoại (ngày xưa). ◇ Thi Kinh : "Biên đậu hữu tiễn, Huynh đệ vô viễn" , (Tiểu nhã , Phạt mộc ) Những đĩa thức ăn (được bày ra) có hàng lối, Họ hàng bên cha (huynh) và họ hàng bên mẹ (đệ) đủ mặt ở đấy cả.
4. Nước cùng họ.
5. Tỉ dụ hai thứ tương đương, không hơn không kém nhau. ◇ Luận Ngữ : "Lỗ Vệ chi chánh, huynh đệ dã" , (Tử Lộ ) Chánh trị hai nước Lỗ và Vệ tương tự (như anh với em).
6. Phiếm chỉ người ý khí tương đầu hoặc chí đồng đạo hợp. ◇ Thủy hử truyện : "Ngô Dụng đạo: Ca ca, nhĩ hưu chấp mê! Chiêu an tu tự hữu nhật, như hà quái đắc chúng huynh đệ môn phát nộ?" : , ! , ? (Đệ thất ngũ hồi).
7. Đặc chỉ những người thuộc xã hội bất lương. ◎ Như: "đạo thượng huynh đệ" .
8. Em. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Đại đạo: Ngã đích huynh đệ bất thị giá đẳng nhân, tòng lai lão thật" : , (Đệ nhị thập tứ hồi) Vũ Đại nói (với vợ): Em tôi không phải hạng người như vậy, trước giờ vẫn là người chân thật.
9. Tiếng tự khiêm của người đàn ông. ◇ Lão tàn du kí : "Na niên, huynh đệ thự Tào Châu đích thì hậu, cơ hồ vô nhất thiên vô đạo án" , , (Đệ tam hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Anh và em. Anh em trai — Trong Bạch thoại, là tiếng gọi người em trai, hoặc là tiếng thân mật gọi người bạn nhỏ tuổi hơn mình.
liêu
liáo ㄌㄧㄠˊ

liêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bạn cùng làm việc, người cùng làm quan

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Quan lại. ◎ Như: "quan liêu" quan lại. ◇ Thư Kinh : "Bách liêu sư sư" (Cao Dao Mô ) Các quan noi theo nhau.
2. (Danh) Người cùng làm việc. ◎ Như: "đồng liêu" người cùng làm việc.
3. (Danh) Anh em rể gọi là "liêu tế" 婿.
4. (Danh) Họ "Liêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Người bằng vai, là người bạn cùng làm việc, như quan liêu người cùng làm quan với mình, cũng gọi là đồng liêu .
② Anh em rể cũng gọi là liêu tế 婿.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Quan) liêu, bạn, đồng nghiệp: Quan liêu; Đồng liêu, bạn cùng làm quan với nhau; 婿 Anh em bạn rể.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẹp đẽ. Vẻ đẹp — Ông quan — Bạn cùng làm quan với nhau — Chỉ chung bạn bè — Bọn. Bầy.

Từ ghép 10

quất
jú ㄐㄩˊ

quất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây quít, cây quất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây quýt (lat. Citrus reticulata). Trái gọi là "quất tử" . ◇ Tả Tư : "Gia hữu diêm tuyền chi tỉnh, hộ hữu quất dữu chi viên" , (Thục đô phú ).
2. (Danh) Một tên của "nguyệt dương" , tức là cách ghi tên tháng trong âm lịch dựa theo "thiên can" . ◇ Nhĩ nhã : "Nguyệt tại Giáp viết Tất, tại Ất viết Quất, ..., tại Quý viết Cực: nguyệt dương" , , ..., : (Thích thiên ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cây quất (cây quýt).

Từ điển Trần Văn Chánh

(Cây) quýt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quả Cây cam — Quả quýt. Cây quýt — Tên loài cây thuộc giống cam quýt, quả nhỏ, chua. Ta cũng gọi là quả quất — , 。 Lão nhân du hí như đồng tử, bất chiết mai chi chiết quất chi ( Tô Thị ) — » Người già chơi như trẻ con, không bẻ cành mai lại bẻ cành quýt «. Nghĩa là người già mà không đứng đắn, cũng như ta nói » già đời còn chơi trống bỏi «. » Đào tiên đã bén tạy phàm, Thì vin cành quýt cho cam sự đời « ( Kiều ).

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.