phân phái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phân phái, phân công

Từ điển trích dẫn

1. Chia ra thành nhánh sông nhỏ hơn. ◇ Tống sử : "Kim nê sa ứ tắc, nghi quyết Phổ cố đạo, tỉ thủy thế phân phái lưu sướng, thật tứ châu vô cùng chi lợi" , , , (Thực hóa chí thượng nhất ) Nay bùn cát ứ nghẽn, phải nên khơi tháo dòng cũ của sông Phổ, khiến cho thế nước chia ra thành nhiều dòng nhỏ trôi chảy thông suốt, thật là vô cùng ích lợi cho bốn châu.
2. Nhánh sông hoặc mạch núi.
3. Phân phối, ủy phái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ư thị liên dạ phân phái các hạng chấp sự nhân dịch, tịnh dự bị nhất thiết ứng dụng phan giang đẳng vật" , (Đệ lục thập tứ hồi) Ngay đêm đó, ủy phái các người coi việc, cũng như sắp sẵn tất cả các thứ cần dùng như phướn, cán cờ, vân vân.
4. Phân chia, chia nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia làm nhiều nhánh, nhiều ngành — Sai mỗi người một việc.

Từ điển trích dẫn

1. Không thận trọng, không cẩn thận.
2. Phóng đãng, bừa bãi (hành vi). ◇ Liêu trai chí dị : "Bất tri hà vật dâm hôn, toại sử thiên cổ hạ vị thử thôn hữu ô tiện bất cẩn chi thần" , 使 (Thổ địa phu nhân ) Không biết người nào làm chuyện dâm bôn, khiến cho muôn đời sẽ bảo rằng làng này có thần thổ địa xấu xa phóng đãng.
3. Không hợp điều lệ làm quan (trong việc khảo hạch quan lại thời xưa)

Từ điển trích dẫn

1. Đơn ghi các thức ăn cần mua. ◎ Như: "trù sư khai liễu thái đan, khiếu tha khứ thị tràng án số thải mãi" , .
2. Thực đơn (kê khai các tên món ăn cho khách chọn lựa). ◇ Văn minh tiểu sử : "Tây tể trình thượng thái đan, chủ nhân thỉnh tha điểm thái" 西, (Đệ nhất bát hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Vân khí hiển lộ điềm lành hoặc dữ (cát hung). ◇ Lưu Hướng : "Đăng Linh Đài dĩ vọng khí phân" (Thuyết uyển , Biện vật ).
2. Khí hậu, bầu không khí, khung cảnh (gây nên cảm giác nào đó, trong một hoàn cảnh nhất định). § Tiếng Anh: atmosphere. ◇ Tào Ngu : "Uất nhiệt bức nhân. Ốc trung ngận khí muộn, ngoại diện một hữu dương quang. Thiên không hôi ám, thị tương yếu lạc bạo vũ đích khí phân" . , . , (Lôi vũ , Đệ nhất mạc). ◇ Ba Kim : "Ngã tiếp xúc đáo nhất chủng bình tĩnh, hoan lạc đích khí phân" , (Quân trường đích tâm ).
tồn
cún ㄘㄨㄣˊ

tồn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. còn
2. xét tới
3. đang, còn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Còn, còn sống. Trái lại với chữ "vong" mất. ◎ Như: "sanh tử tồn vong" sống chết còn mất. ◇ Đỗ Phủ : "Tồn giả vô tiêu tức, Tử giả vi trần nê" , (Vô gia biệt ) Người còn sống thì không có tin tức, Người chết thành cát bụi (bụi bùn).
2. (Động) Thăm hỏi, xét tới. ◎ Như: "tồn vấn" thăm hỏi, "tồn tuất" an ủi, đem lòng thương xót.
3. (Động) Giữ lại. ◎ Như: "tồn nghi" giữ lại điều còn có nghi vấn, "khử ngụy tồn chân" bỏ cái giả giữ cái thật.
4. (Động) Gửi, đem gửi. ◎ Như: "kí tồn" đem gửi, "tồn khoản" gửi tiền.
5. (Động) Nghĩ đến. ◇ Tô Thức : "Trung tiêu khởi tọa tồn Hoàng Đình" (Du La Phù san ) Nửa đêm trở dậy nghĩ đến cuốn kinh Hoàng Đình.
6. (Động) Tích trữ, dự trữ, chất chứa. ◎ Như: "tồn thực" tích trữ lương thực.
7. (Động) Có ý, rắp tâm. ◎ Như: "tồn tâm bất lương" có ý định xấu, "tồn tâm nhân hậu" để lòng nhân hậu.
8. (Động) Ứ đọng, đầy ứ, đình trệ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na Bảo Ngọc chánh khủng Đại Ngọc phạn hậu tham miên, nhất thì tồn liễu thực" , (Đệ nhị thập hồi) Bảo Ngọc sợ Đại Ngọc ăn xong ham ngủ ngay, lỡ ra đầy bụng không tiêu.
9. (Danh) Họ "Tồn".

Từ điển Thiều Chửu

① Còn, trái lại với chữ vong mất, cho nên sinh tử cũng gọi là tồn vong .
② Xét tới, như tồn vấn thăm hỏi, tồn tuất xét thương.
③ Ðang, còn, như thật tồn còn thực.
④ Ðể gửi.
⑤ Chất để, như tồn tâm trung hậu để lòng trung hậu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Còn, còn sống, tồn tại: Cha mẹ đều còn sống; Trời đất còn mãi; Cùng tồn tại;
② Gởi: 西 Đem đồ đi gởi nhà người quen; Chỗ gởi xe đạp; Tiền gởi;
③ Giữ: Bỏ cái giả giữ cái thật;
④ Còn lại: Thực tế còn lại...;
⑤ Đọng, ứ, ứ đọng, tụ lại, tích lại, đình trệ: Cống chữa xong thì trên đường phố không còn đọng nước nữa;
⑥ Có, ôm ấp: Bên trong có một ý nghĩa sâu sắc; Ôm ấp nhiều hi vọng;
⑦ Tích trữ, chứa chất: Tích trữ lương thực;
⑧ Để lòng vào, để tâm, quan tâm, xét tới, có ý, cố (tình, ý), rắp (tâm): Để lòng trung hậu; Có ý định xấu; Thăm hỏi; Xét thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thương xót mà hỏi han. Xem Tồn tuất — Còn. Không mất — Còn lại.

Từ ghép 25

lực lượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lực lượng, sức mạnh

Từ điển trích dẫn

1. Công lực. ◇ Lục Du : "Lục Sanh học đạo khiếm lực lượng, hung thứ vị năng hòa áng áng" , (Ẩm tửu ) Lục Sinh học đạo còn thiếu công lực, trong lòng chưa đầy đủ sung mãn.
2. Năng lực. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược bất thị trượng trước nhân gia, cha môn gia lí hoàn hữu lực lượng thỉnh đắc khởi tiên sanh ma!" , (Đệ thập hồi) Nếu không nhờ người ta, thì nhà mình sức đâu mời được thầy dạy học!
3. Sức mạnh, lực khí. ◇ Anh liệt truyện : "Quách đại ca tiện tòng tha học giá côn pháp, nhi kim lực lượng thậm đại" 便, (Đê lục hồi) Quách đại ca từ khi theo ông học côn pháp, mà bây giờ khí lực rất lớn.
4. Tác dụng, hiệu lực. ◇ Lão tàn du kí : "Giá miên bào tử đích lực lượng khủng phạ bỉ nhĩ môn đích hồ bì hoàn yếu noãn hòa ta ni" (Đệ lục hồi) Cái áo bông này sợ còn (có hiệu lực) ấm hơn cả áo da cáo của bọn mi nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sức mạnh. Cái mức độ mạnh yếu.

thương phẩm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hàng hóa, mặt hàng

Từ điển trích dẫn

1. Vật phẩm mua bán trên thị trường. Có thể chia làm: "nguyên liệu" , "bán thành phẩm" và "thành phẩm" . ◇ Mao Thuẫn : "Tại giá xã hội lí, Thu Cúc đích mệnh vận chú định liễu thị nhất kiện thương phẩm" , (Tam nhân hành , Bát).
hàn, hãn, hạn
gān ㄍㄢ, hán ㄏㄢˊ, hàn ㄏㄢˋ

hàn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mồ hôi. ◎ Như: "lãnh hãn" mồ hôi lạnh (không nóng mà đổ mồ hôi: vì bệnh, vì sợ). ◇ Thủy hử truyện : "Tống Giang thính liễu, hách đắc nhất thân lãnh hãn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Tống Giang nghe xong, kinh hãi cả người toát mồ hôi lạnh.
2. (Danh) Họ "Hãn".
3. (Động) Đổ mồ hôi, chảy mồ hôi. ◇ Hán Thư : "Hung suyễn phu hãn, nhân cực mã quyện" , (Vương Bao truyện ) Ngực thở hổn hển, da đổ mồ hôi, người và ngựa mệt mỏi.
4. (Động) Tan lở. ◎ Như: "hoán hãn" hiệu lệnh đã ra, không thu về được nữa (như mồ hôi đã ra không thu lại được).
5. Một âm là "hàn". (Danh) Vua rợ Đột Quyết gọi là "Khả Hàn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mồ hôi.
② Tan lở, ví dụ như cái gì đã ra không trở lại được nữa. Hiệu lệnh đã ra, không thu về được nữa gọi là hoán hãn .
③ Một âm là hàn. Vua rợ Ðột Quyết gọi là khả hàn .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [kè hán]. Xem [hàn].

Từ ghép 1

hãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mồ hôi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mồ hôi. ◎ Như: "lãnh hãn" mồ hôi lạnh (không nóng mà đổ mồ hôi: vì bệnh, vì sợ). ◇ Thủy hử truyện : "Tống Giang thính liễu, hách đắc nhất thân lãnh hãn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Tống Giang nghe xong, kinh hãi cả người toát mồ hôi lạnh.
2. (Danh) Họ "Hãn".
3. (Động) Đổ mồ hôi, chảy mồ hôi. ◇ Hán Thư : "Hung suyễn phu hãn, nhân cực mã quyện" , (Vương Bao truyện ) Ngực thở hổn hển, da đổ mồ hôi, người và ngựa mệt mỏi.
4. (Động) Tan lở. ◎ Như: "hoán hãn" hiệu lệnh đã ra, không thu về được nữa (như mồ hôi đã ra không thu lại được).
5. Một âm là "hàn". (Danh) Vua rợ Đột Quyết gọi là "Khả Hàn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mồ hôi.
② Tan lở, ví dụ như cái gì đã ra không trở lại được nữa. Hiệu lệnh đã ra, không thu về được nữa gọi là hoán hãn .
③ Một âm là hàn. Vua rợ Ðột Quyết gọi là khả hàn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mồ hôi, bồ hôi: Ra (toát, chảy) mồ hôi;
② (văn) Tan lở. Xem [hán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mồ hôi — Đi mà không trở lại.

Từ ghép 30

hạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mồ hôi

thướng há

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Lên cao xuống thấp. ◇ Khuất Nguyên : "Tương phiếm phiếm nhược thủy trung chi phù hồ? Dữ ba thướng há thâu dĩ toàn ngô khu hồ?" ? ? (Sở từ , Bốc cư ) Hay là giống như con vịt bập bềnh trên mặt nước? Cùng với sóng nhấp nhô để bảo toàn tấm thân?
2. Tăng giảm. ◇ Chu Lễ : "Phàm tứ phương chi tân khách, lễ nghi từ mệnh hí lao tứ hiến, dĩ nhị đẳng tòng kì tước nhi thượng hạ chi" , , (Thu quan , Tư nghi ).
3. Phiếm chỉ hai phương hướng đối nhau. ◎ Như: "cao đê" , "tôn ti" , "ưu liệt" , "thiên địa" , "thần nhân" , "cổ kim" v.v. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Mỗi thuyền lưỡng trản minh giác đăng, nhất lai nhất vãng, ánh trước hà lí, thượng hạ minh lượng" , , , (Đệ tứ thập nhất hồi).
4. Khoảng chừng, xấp xỉ. § Sai biệt không đáng kể. ◇ Lão tàn du kí nhị biên : "Điểm toán tây thủ ngũ bài, nhân đại khái tại nhất bách danh thượng hạ" 西, (Đệ thất hồi).
5. Công sai, nha dịch. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Thượng hạ nhiêu thứ, tùy lão phụ đáo gia trung thủ tiền tạ nhĩ" , (Quyển nhị).
6. Dùng để hỏi tên húy của người đã qua đời hoặc của nhà tu Phật. ◎ Như: "thỉnh giáo lệnh sư thượng hạ?" ?

thượng hạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trước sau, trên dưới

Từ điển trích dẫn

1. Lên cao xuống thấp. ◇ Khuất Nguyên : "Tương phiếm phiếm nhược thủy trung chi phù hồ? Dữ ba thướng há thâu dĩ toàn ngô khu hồ?" ? ? (Sở từ , Bốc cư ) Hay là giống như con vịt bập bềnh trên mặt nước? Cùng với sóng nhấp nhô để bảo toàn tấm thân?
2. Tăng giảm. ◇ Chu Lễ : "Phàm tứ phương chi tân khách, lễ nghi từ mệnh hí lao tứ hiến, dĩ nhị đẳng tòng kì tước nhi thượng hạ chi" , , (Thu quan , Tư nghi ).
3. Phiếm chỉ hai phương hướng đối nhau. ◎ Như: "cao đê" , "tôn ti" , "ưu liệt" , "thiên địa" , "thần nhân" , "cổ kim" v.v. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Mỗi thuyền lưỡng trản minh giác đăng, nhất lai nhất vãng, ánh trước hà lí, thượng hạ minh lượng" , , , (Đệ tứ thập nhất hồi).
4. Khoảng chừng, xấp xỉ. § Sai biệt không đáng kể. ◇ Lão tàn du kí nhị biên : "Điểm toán tây thủ ngũ bài, nhân đại khái tại nhất bách danh thượng hạ" 西, (Đệ thất hồi).
5. Công sai, nha dịch. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Thượng hạ nhiêu thứ, tùy lão phụ đáo gia trung thủ tiền tạ nhĩ" , (Quyển nhị).
6. Dùng để hỏi tên húy của người đã qua đời hoặc của nhà tu Phật. ◎ Như: "thỉnh giáo lệnh sư thượng hạ?" ?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trên và dưới — Người trên và người dưới — Lên và xuống.
tiễn
jiàn ㄐㄧㄢˋ

tiễn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giẫm lên
2. thực hiện, thi hành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xéo, đạp, giẫm vào. ◎ Như: "tiễn đạp" giẫm lên. ◇ Tam quốc chí : "Thường viễn tị lương điền, bất tiễn miêu giá" , (Tôn Đăng truyện ) Thường tránh xa ruộng tốt, không giẫm lên mầm non mạ lúa.
2. (Động) Lên (ngôi), đăng (ngôi). ◎ Như: "tiễn tộ" lên ngôi vua.
3. (Động) Tuân theo, noi. ◇ Luận Ngữ : "Tử Trương vấn thiện nhân chi đạo. Tử viết: Bất tiễn tích, diệc bất nhập ư thất" . : , (Tiên tiến ) Tử Trương hỏi thế nào là người thiện. Khổng tử đáp: (Ấy là người) Không theo vết cũ (của cổ nhân, mà cũng tốt), nhưng không đạt đến mức tinh vi của đạo.
4. (Động) Thực hành, thi hành. ◎ Như: "tiễn ước" thực hành lời ước, "tiễn ngôn" làm đúng như lời đã nói.
5. (Danh) Hàng lối. ◇ Thi Kinh : "Biên đậu hữu tiễn" (Tiểu nhã , Phạt mộc ) Những đĩa thức ăn (được bày ra) có hàng lối.

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, giẫm vào.
② Để chân tới, vua lên ngôi gọi là tiễn tộ .
③ Theo, noi. Như sách Luận ngữ nói: Bất tiễn tích chẳng theo cái lối cũ.
④ Xứng, đúng ý. Như tiễn ước làm được y lời ước, tiễn ngôn đúng như lời nói.
⑤ Hàng lối.
⑥ Thực hành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giẫm, xéo: Lấy chân giẫm lên;
② Thực hành;
③ (văn) Lên, chiếm giữ: (Vua) lên ngôi;
④ (văn) Noi theo: Không theo lề lối cũ (Luận ngữ);
⑤ (văn) Hàng lối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫm chân lên — Đạp lên — Hàng lối — Làm ra sự thật. Td: Thực tiễn .

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.