lam
lā ㄌㄚ, lán ㄌㄢˊ

lam

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. màu xanh lam
2. cây chàm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây chàm (Brassica oleracea).
2. (Danh) Họ "Lam".
3. (Danh) § Xem "già-lam" .
4. (Tính) Xanh lơ, xanh lam. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhất bàn lam bích trừng minh kính" (Vân Đồn ) Mặt nước như bàn xanh biếc, lắng tấm gương trong.
5. (Tính) § Xem "lam lũ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây chàm.
② Sắc xanh, xanh màu lam.
③ Soi, làm gương.
④ Già lam phiên âm chữ Phạn samgharama, gọi tắt là lam tức là nơi thờ Phật.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [piâla] Xem [lán].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màu lam, màu xanh da trời;
② Cây chàm;
③ 【】già lam [qiélán] Xem (2) (bộ );
④ [Lán] (Họ) Lam Xem [la].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây chàm — Màu xanh chàm. Ta cũng gọi là xanh lam. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Mênh mang khóm nước nhuộm màu lam « — Gọi tắt của từ ngữ Già-lam, phiên âm tiếng Phạn, chỉ ngôi chùa thờ Phật — Hoàng hôn dục vũ hắc như lam . » Trời hôm mây kéo tối sầm « ( Kiều ).

Từ ghép 12

hống, hồng
gòng ㄍㄨㄥˋ, hóng ㄏㄨㄥˊ, hòng ㄏㄨㄥˋ, jiàng ㄐㄧㄤˋ

hống

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hống , trong từ ngữ Hống động — Một âm là Hồng. Xem Hồng.

hồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầu vồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu vồng, mống. ◇ Nguyễn Du : "Bạch hồng quán nhật thiên man man" (Kinh Kha cố lí ) Cầu vồng trắng vắt ngang mặt trời, bầu trời mênh mang.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cầu vồng. Nguyễn Du : Bạch hồng quán nhật thiên man man (Kinh Kha cố lí ) cầu vồng trắng vắt ngang mặt trời, bầu trời mênh mang.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thiên) Cầu vồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cầu vồng — Cái cầu — Một âm khác là Hống. Xem Hống.

Từ ghép 3

viên, vân
yuán ㄩㄢˊ, yún ㄩㄣˊ, yùn ㄩㄣˋ

viên

giản thể

Từ điển phổ thông

người, kẻ, gã

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người, viên (nhân viên, học viên, thành viên của tổ chức): Diễn viên; Người chỉ huy; Đảng viên;
② Viên (chỉ số người): Một viên đại tướng; Đặt ra ba mươi chức quan; Số quan lại từ tá sử đến thừa tướng có tới mười hai vạn hai trăm tám mươi lăm người (Hán thư);
③ (văn) Hình tròn (như , bộ ). Xem [yún], [Yùn].

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Viên. Xem [yuán], [yún].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 9

vân

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Dùng làm tên người;
② (văn) Như (bộ ), làm đầu ngữ cho động từ: Người quân tử đi săn bắn ngao du (Thạch cổ văn); Nhà ngươi chớ đến (Thượng thư: Tần thệ);
④ (văn) Như (bộ ), làm trợ từ cuối câu: Để làm vui ta vậy (Thi Kinh: Trịnh phong, Xuất kì đông môn). Xem [yuán], [Yùn].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
hi, hy, hí, hý, khái
xì ㄒㄧˋ

hi

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

hy

giản thể

Từ điển phổ thông

cấp lương

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

giản thể

Từ điển phổ thông

cấp lương

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Súc vật dùng để tế lễ và biếu xén: Tử Cống muốn bỏ con dê sống tế ngày mùng một đi (Luận ngữ);
② Ngũ cốc;
③ Cỏ cho súc vật ăn, cỏ khô;
④ Biếu xén thực phẩm, tặng lương thực để ăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

khái

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
khước, quặc
jué ㄐㄩㄝˊ

khước

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi rụt rè
2. nhảy

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dáng đi nhanh. ◇ Luận Ngữ : "Quân triệu sử tấn, sắc bột như dã, túc khước như dã" 使, (Hương đảng ) Khi vua triệu ông tiếp khách, thì ông đổi sắc mặt (tỏ vẻ nghiêm nghị, trịnh trọng), bước chân vội vàng nhanh nhẹn.
2. (Động) Nhảy. ◇ Hoài Nam Tử : "Phù dục, viên khước, si thị, hổ cố" , , , (Tinh thần huấn ) Le le tắm, vượn nhảy, cú nhìn, cọp ngoảnh lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Đi rụt rè tỏ dáng kính cẩn.
② Đi nhanh, đi vội.
③ Nhảy. Ta quen đọc là chữ quặc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhảy;
② Đi nhanh, đi vội;
③ Đi rụt rè (tỏ vẻ kính cẩn).

quặc

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Đi rụt rè tỏ dáng kính cẩn.
② Đi nhanh, đi vội.
③ Nhảy. Ta quen đọc là chữ quặc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhảy lên — Khuỵu gối tỏ ý kính trọng.

Từ ghép 1

truất
chù ㄔㄨˋ

truất

phồn thể

Từ điển phổ thông

cách chức, phế truất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cách chức, giáng chức, biếm. ◇ Luận Ngữ : "Liễu Hạ Huệ vi sĩ sư, tam truất" , (Vi Tử ) Liễu Hạ Huệ làm pháp quan, ba lần bị cách chức.
2. (Động) Bài trừ, bài xích. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thế chi học Khổng thị giả tắc truất Lão Tử, học Lão Tử giả tắc truất Khổng thị" , (Tống Nguyên thập bát san ) Người đời học họ Khổng thì bài xích Lão Tử, người học Lão Tử thì bài trừ họ Khổng.
3. (Động) Ruồng đuổi, gạt bỏ. ◇ Liệt Tử : "Truất thê phạt tử" (Chu Mục vương ) Đuổi vợ đánh con.

Từ điển Thiều Chửu

① Gạt đi, xua đi không dùng nữa. Vì thế quan bị giáng hay bị cách đều gọi là truất.
② Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cách, truất bỏ (chức...): Cách chức; 退 Thải hồi, cách chức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ đi. Đuổi đi — Làm giảm đi. Giáng xuống.

Từ ghép 5

nỗi
něi ㄋㄟˇ

nỗi

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đói
2. đuối, kém
3. ươn, thối

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đói;
② Chán nản, nản lòng: Thắng không kiêu, bại không nản;
③ (văn) Thối, thối rữa, (cá) ươn: Cá ươn và thịt thối (thì) không ăn (Luận ngữ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
giai, hợi
hài ㄏㄞˋ

giai

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chợ họp một phiên trong một ngày. Cũng gọi là Giai thị ( khác với chợ họp nhiều phiên trong một ngày, có thể họp sáng, rồi lại họp tối ) — Một âm là Hợi. Xem Hợi.

hợi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Hợi (ngôi thứ 12 hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi "Hợi" , chi cuối cùng trong mười hai "địa chi" .
2. (Danh) Từ chín giờ đến mười một đêm gọi là giờ "Hợi".
3. (Danh) Chữ dùng để xếp thứ tự, thứ mười hai gọi là "Hợi".
4. (Danh) Họ "Hợi".

Từ điển Thiều Chửu

① Chi hợi, một chi cuối cùng trong mười hai chi. Từ chín giờ đến mười một đêm gọi là giờ hợi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngôi cuối cùng trong 12 địa chi;
② Giờ Hợi (từ 9 đến 11 giờ đêm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị cuối cùng trong Thập nhị chi — Tến giờ, tức giờ Hợi, khoảng từ 21 đến 23 giờ khuya — Trong Thập nhị thuộc, thì Hợi chỉ con lợn — Một âm là Giai, trong từ ngữ Giai thị ( chợ họp cách một ngày một phiên ).
bi
bēi ㄅㄟ

bi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. buồn
2. thương cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau thương, đau buồn. ◇ Đỗ Phủ : "Vạn lí bi thu thường tác khách" (Đăng cao ) Ở xa muôn dặm, ta thường làm khách thương thu.
2. (Động) Nhớ thương. ◇ Hán Thư : "Du tử bi cố hương" (Cao Đế kỉ hạ ) Kẻ đi xa thương nhớ quê cũ.
3. (Danh) Sự buồn đau, sầu khổ. ◎ Như: "nhẫn bi" chịu đựng đau thương, "hàm bi" ngậm buồn, "nhạc cực sanh bi" vui tới cực độ sinh ra buồn.
4. (Danh) Lòng thương xót, hành vi để diệt trừ khổ đau cho con người (thuật ngữ Phật giáo). ◎ Như: "từ bi" lòng thương xót. § Ghi chú: Đạo Phật lấy "từ bi" làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.
5. (Tính) Đau thương, đau buồn. ◇ Thi Kinh : "Nữ tâm thương bi" (Bân phong , Thất nguyệt ) Lòng người con gái buồn đau.
6. (Tính) Buồn, thảm. ◎ Như: "bi khúc" nhạc buồn, "bi thanh" tiếng buồn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðau, khóc không có nước mắt gọi là bi.
② Thương xót, đạo Phật lấy từ bi làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buồn, sầu, bi. 【】bi ai [bei'ai] Bi ai, buồn rầu;
② Thương hại, thương đau, thương xót, lòng thương, lòng trắc ẩn.【】bi thiên mẫn nhân [beitian-mênrén] Buồn trời thương người, khóc hão thương hoài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn thương — Nhớ về. Chẳng hạn Bi cố hương ( buồn nhớ quê xưa ).

Từ ghép 33

các
gě ㄍㄜˇ, gè ㄍㄜˋ

các

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mỗi một
2. đều, cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tiếng chỉ chung cả nhóm, cả đoàn thể. ◎ Như: "thế giới các quốc" các nước trên thế giới. ◇ Luận Ngữ : "Hạp các ngôn nhĩ chí?" (Công Dã Tràng ) Sao các anh chẳng nói ý chí của mình (cho ta nghe)?
2. (Tính) Mỗi. ◎ Như: "các hữu sở hiếu" mỗi người có sở thích riêng, "các bất tương mưu" ai làm việc nấy, không hợp tác với nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðều. Mỗi người có một địa vị riêng, không xâm lấn được. Như các bất tương mưu đều chẳng cùng mưu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Các: Các nước trên thế giới; Thưa các vị khách; Các ngành khoa học; Các tỉnh;
② Từng, mỗi, mỗi người đều: Mỗi người; Mỗi người đều có sở thích riêng; Mỗi người đều an với phận mình; Ai về nhà nấy. 【】các các [gègè] Mỗi mỗi, mỗi thứ, mỗi lúc: Tình hình mỗi lúc mỗi khác; 【】 các tự [gèzì] Mỗi người đều, mỗi người tự mình: Mỗi người đều phải cố gắng, nhưng cũng phải giúp đỡ lẫn nhau; Mọi người đều tự cho rằng Mạnh Thường Quân thân với mình (Sử kí); Mỗi người đều trông thấy bóng mình (Tây dương tạp trở). Xem [gâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Đặc biệt, khác thường: Người này rất khác thường. Xem [gè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mỗi cái. Mỗi người — Tất cả — Cùng, đều.

Từ ghép 11

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.