Từ điển trích dẫn

1. Chảy mau lui mau. Tỉ dụ thành công rồi rút lui. § Cũng nói "công thành thân thối" 退. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Tri túc bất nhục, tri chỉ bất đãi, kí vô xuất loại bạt tụy chi tài, nghi cấp lưu dũng thối, dĩ tị hiền lộ" , , , 退, (Tam hiếu liêm nhượng sản lập cao danh ).

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ đất chỗ Phật ở, chỉ "Thiên Trúc" , tức Ấn Độ cổ. ◇ Duy Ma Kinh lược sớ : "Ngôn Phật quốc giả, Phật sở cư vực, cố danh Phật quốc" , , (Quyển nhất).
2. Thế giới do Phật hóa độ. ◇ Đại Bảo Tích Kinh : "Phục thứ, Xá Lợi Phất, bỉ Phật thế giới công đức trang nghiêm, vô lượng Phật quốc tất vô dữ đẳng" , , , (Phật sát công đức trang nghiêm phẩm ).
3. Quốc gia lấy Phật giáo làm quốc giáo.
4. Chỉ ngôi chùa. ◇ Đái Thúc Luân : "Phật quốc tam thu biệt, Vân đài ngũ sắc liên" , (Kí thiền sư tự hoa thượng nhân thứ vận ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi Phật ở. Nước Phật — Củng chỉ nước Ấn Độ, quê hương của đức Phật.

Từ điển trích dẫn

1. Trong tình yêu trai gái, chỉ một bên thương nhớ bên kia. § Cũng gọi là "đơn tương tư" . ◇ Thông tục thường ngôn sơ chứng : "Tha lai tưởng nhĩ, nhĩ bất khứ tưởng tha, khởi bất thị đơn tư bệnh?" , , ? (Y bệnh , Đơn tư bệnh dẫn tứ tiết kí kịch ).

Từ điển trích dẫn

1. Ngay thẳng, công bằng, không thiên vị. § Cũng như "chánh trực" . ◇ Tô Thức : "Công độc dĩ mại vãng chi khí, hành chánh đại chi ngôn" , (Trương Văn Định Công mộ chí minh ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng lớn rộng, chỉ tính quân tử.

Từ điển trích dẫn

1. Ẻo lả.
2. Nhu mì, xinh xắn.
3. Chỉ người đẹp. ◇ Liêu trai chí dị : "Mẫu kiến kì xước ước khả ái, thủy cảm dữ ngôn" , (Niếp Tiểu Thiến ) Bà mẹ thấy người xinh đẹp dễ thương, mới dám nói chuyện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ đẹp đẽ khoan thai của đàn bà con gái.
sáp, tháp, tráp
chā ㄔㄚ

sáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cắm vào
2. gài, giắt
3. cài, tra
4. len vào, chen vào, nhúng vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắm, cài. ◇ Đỗ Phủ : "Trích hoa bất sáp phát" (Giai nhân ) Hái hoa mà không cài lên tóc.
2. (Động) Xen vào, lách vào, nhúng vào. ◎ Như: "sáp túc bất hạ" chen chân không lọt.
3. (Động) Trồng, cấy. ◎ Như: "sáp ương" cấy.
4. (Danh) Cái mai, cái cuốc. ◇ Nguyễn Du : "Hạ sáp dương ngôn tử tiện mai" 便 (Lưu Linh mộ ) Vác cuốc rêu rao "chết đâu chôn đó".
5. § Ghi chú: Cũng đọc là "tráp".

Từ điển Thiều Chửu

① Cắm vào, lách vào.
② Trồng, cấy.
③ Cái mai, cũng đọc là chữ tráp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắm, cấy, giâm, trồng, cho vào, thọc vào, cài, gài, xen, gắn, xen thêm, gắn thêm, giắt: Cắm hoa vào lọ; Cho tay vào túi, thọc tay vào túi; Mai bắt đầu cấy mạ; Cắm (giâm) cành; Cài (then) cửa; Trên đầu cài bông hoa; (Sách) có gắn thêm hình; Giắt áo vào quần;
② Nhúng vào, len vào, chen vào, xen vào, chõ vào: Anh nhúng tay vào càng thêm hỏng việc; Chen chân không lọt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đâm vào. Cắm vào — Gom lại — Cũng đọc Tráp. Ta quen đọc Sáp.

Từ ghép 6

tháp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cắm vào
2. gài, giắt
3. cài, tra
4. len vào, chen vào, nhúng vào

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắm, cấy, giâm, trồng, cho vào, thọc vào, cài, gài, xen, gắn, xen thêm, gắn thêm, giắt: Cắm hoa vào lọ; Cho tay vào túi, thọc tay vào túi; Mai bắt đầu cấy mạ; Cắm (giâm) cành; Cài (then) cửa; Trên đầu cài bông hoa; (Sách) có gắn thêm hình; Giắt áo vào quần;
② Nhúng vào, len vào, chen vào, xen vào, chõ vào: Anh nhúng tay vào càng thêm hỏng việc; Chen chân không lọt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắm vào. Ghép vào — Trồng cây. Ghép cây.

tráp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắm, cài. ◇ Đỗ Phủ : "Trích hoa bất sáp phát" (Giai nhân ) Hái hoa mà không cài lên tóc.
2. (Động) Xen vào, lách vào, nhúng vào. ◎ Như: "sáp túc bất hạ" chen chân không lọt.
3. (Động) Trồng, cấy. ◎ Như: "sáp ương" cấy.
4. (Danh) Cái mai, cái cuốc. ◇ Nguyễn Du : "Hạ sáp dương ngôn tử tiện mai" 便 (Lưu Linh mộ ) Vác cuốc rêu rao "chết đâu chôn đó".
5. § Ghi chú: Cũng đọc là "tráp".

Từ điển Thiều Chửu

① Cắm vào, lách vào.
② Trồng, cấy.
③ Cái mai, cũng đọc là chữ tráp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắm, cấy, giâm, trồng, cho vào, thọc vào, cài, gài, xen, gắn, xen thêm, gắn thêm, giắt: Cắm hoa vào lọ; Cho tay vào túi, thọc tay vào túi; Mai bắt đầu cấy mạ; Cắm (giâm) cành; Cài (then) cửa; Trên đầu cài bông hoa; (Sách) có gắn thêm hình; Giắt áo vào quần;
② Nhúng vào, len vào, chen vào, xen vào, chõ vào: Anh nhúng tay vào càng thêm hỏng việc; Chen chân không lọt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đâm vào. Thọc vào. Xỉa vào — Ta hay đọc Sáp.
phất, tế
bì ㄅㄧˋ, fù ㄈㄨˋ

phất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, lấp, đậy. ◎ Như: "y phục chi sở dĩ tế thể" quần áo để che thân. ◇ Tô Thức : "Trục lô thiên lí, tinh kì tế không" , (Tiền Xích Bích phú ) Thuyền bè ngàn dặm, cờ tán rợp trời.
2. (Động) Che chở, bảo vệ. ◇ Sử Kí : "Hạng Bá diệc bạt kiếm khởi vũ, thường dĩ thân dực tế Bái Công, Trang bất đắc kích" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Bá cũng tuốt kiếm đứng dậy múa, luôn luôn lấy thân mình che cho Bái Công, Trang không đâm được.
3. (Động) Bao gồm, bao trùm. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Động) Bị cản trở, bị khuất lấp. ◎ Như: "tắc thông tế minh" che lấp mất khiếu sáng.
5. (Động) Xử quyết. ◎ Như: "tế tội" xử quyết tội tình.
6. Một âm là "phất". (Danh) Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Che. Như y phục chi sở dĩ tế thể quần áo để che thân.
② Lấp, che đậy, đương được. Như nhất ngôn dĩ tế chi một lời bao trùm hết được, bất túc dĩ tế kì cô không đủ che lấp được tội, v.v.
③ Che lấp. Như tắc thông tế minh che lấp mất khiếu sáng.
④ Xử quyết. Như tế tội xử quyết tội tình.
⑤ Một âm là phất. Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật để che gió và bụi ở hai bên xe thời xưa — Một âm là Tế. Xem Tế.

tế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

che lấp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, lấp, đậy. ◎ Như: "y phục chi sở dĩ tế thể" quần áo để che thân. ◇ Tô Thức : "Trục lô thiên lí, tinh kì tế không" , (Tiền Xích Bích phú ) Thuyền bè ngàn dặm, cờ tán rợp trời.
2. (Động) Che chở, bảo vệ. ◇ Sử Kí : "Hạng Bá diệc bạt kiếm khởi vũ, thường dĩ thân dực tế Bái Công, Trang bất đắc kích" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hạng Bá cũng tuốt kiếm đứng dậy múa, luôn luôn lấy thân mình che cho Bái Công, Trang không đâm được.
3. (Động) Bao gồm, bao trùm. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Động) Bị cản trở, bị khuất lấp. ◎ Như: "tắc thông tế minh" che lấp mất khiếu sáng.
5. (Động) Xử quyết. ◎ Như: "tế tội" xử quyết tội tình.
6. Một âm là "phất". (Danh) Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Che. Như y phục chi sở dĩ tế thể quần áo để che thân.
② Lấp, che đậy, đương được. Như nhất ngôn dĩ tế chi một lời bao trùm hết được, bất túc dĩ tế kì cô không đủ che lấp được tội, v.v.
③ Che lấp. Như tắc thông tế minh che lấp mất khiếu sáng.
④ Xử quyết. Như tế tội xử quyết tội tình.
⑤ Một âm là phất. Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Che: Quần áo để che thân; Mặt trời bị mây che; Gió cát mịt trời;
② (văn) Che lấp, bao trùm hết: Một lời bao trùm hết cả; Không đủ che lấp được tội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che đi — Trùm đi — Lấp đi.

Từ ghép 7

hầu, hậu
hóu ㄏㄡˊ, hòu ㄏㄡˋ

hầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tước Hầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tước "Hầu". § Các nhà đế vương đặt ra năm tước để phong cho bầy tôi, tước "Hầu" là tước thứ hai trong năm tước: "Công, Hầu, Bá, Tử, Nam" . Đời phong kiến, thiên tử phong họ hàng công thần ra làm vua các xứ, gọi là vua chư hầu, đời sau nhân thế, mượn làm tiếng gọi các quan sang. ◎ Như: "quân hầu" , "ấp hầu" .
2. (Danh) Cái đích bắn, tấm vải căng dài mười thước, trong vẽ cái đích cho kẻ thi bắn, gọi là "hầu". § Có khi viết là .
3. (Trợ) Dùng như chữ "duy" . ◇ Thi Kinh : "Hầu thùy tại hĩ, Trương Trọng hiếu hữu" , (Tiểu Nhã , Lục nguyệt ) Vậy có ai ở đó (trong số khách đến dự)? Có Trương Trọng là người hiếu hữu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tước hầu. Các nhà đế vương đặt ra năm tước để phong cho bầy tôi, tước hầu là tước thứ hai trong năm tước. Ðời phong kiến, thiên tử phong họ hàng công thần ra làm vua các xứ, gọi là vua chư hầu, đời sau nhân thế, mượn làm tiếng gọi các quan sang, như quân hầu , ấp hầu , v.v.
② Bui, dùng làm lời phát ngữ như chữ duy .
③ Cái đích bắn, tấm vải căng dài mười thước, trong vẽ cái đích cho kẻ thi bắn, gọi là hầu, có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Hầu (chủ của một nước thời xưa), tước hầu (thời phong kiến): Chư hầu; Phong tước hầu;
② (văn) Cái đích để bắn tên (dùng cho người thi bắn thời xưa);
③ (văn) Ông, anh (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, dùng như (bộ ), để xưng hô giữa các sĩ đại phu thời xưa): Anh Lý có làm được những câu thơ hay (Đỗ Phủ);
④ (văn) Sao, vì sao (dùng như (bộ ) để hỏi về nguyên nhân): ? Vua ơi vua ơi, vì sao không làm lễ phong thiện (tế núi sông)? (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ (văn) Gì, nào (đặt trước danh từ): ? Nếu pháp độ không rõ ràng thì nhân dân biết cày ruộng nào, ở nhà nào? (Pháp ngôn: Tiên tri);
⑥ (văn) Vì vậy mà, vậy nên, bèn: Thượng đế đã ban mệnh xuống, (thì) nhà Ân Thương bèn quy phục nước Chu (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương);
⑦ (văn) Trợ từ ở đầu câu (dùng như (bộ ), (bộ ), không dịch): ? Còn có ai ngồi trong bữa tiệc? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Lục nguyệt);
⑧ [Hóu] (Họ) Hầu. Xem [hòu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đích để nhắm bắn cung — Tước thứ nhì trong năm trăm tước thời xưa. Chẳng hạn Nguyễn Gia Thiều được phong tước Hầu, tức Ôn Như Hầu — Ông vua nước nhỏ, lệ thuộc vua thiên tử.

Từ ghép 10

hậu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đẹp: Thật ngay thẳng mà lại đẹp nữa (Thi Kinh: Trịnh phong, Cao cừu);
② [Hòu] Tên huyện: Mân Hậu (ở tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc). Xem [hóu].
xước
chāo ㄔㄠ, chuò ㄔㄨㄛˋ

xước

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thong thả
2. rộng rãi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thong thả. ◎ Như: "khoan xước" khoan thai.
2. (Tính) Nhu mì, xinh đẹp. § Xem "xước ước" .
3. (Tính) Rộng rãi thừa thãi. ◎ Như: "xước hữu dư địa" rộng rãi thừa thãi.
4. (Danh) Tên hay hiệu được đặt thêm, đặt riêng cho ngoài tên gốc. ◎ Như: "xước hiệu" tước hiệu, "xước danh" biệt danh. ◇ Thủy hử truyện : "Vương Luân đạo: Nhĩ mạc thị xước Thanh Diện Thú đích?" : ? (Đệ thập nhị hồi) Vương Luân hỏi: Chẳng phải hiệu anh là Thanh Diện Thú sao?
5. (Động) Nắm lấy, quặp lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Xước liễu sao bổng, lập khởi thân lai đạo: Ngã khước hựu bất tằng túy" , , : (Đệ nhị thập tam hồi) Nắm lấy gậy bổng, đứng dậy nói: Ta nào đã say đâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Thong thả.
② Xước ước ẻo lả. Liêu trai chí dị : Mẫu kiến kì xước ước khả ái, thủy cảm dữ ngôn bà mẹ thấy người xinh đẹp ẻo lả dễ thương, mới dám nói chuyện.
③ Rộng rãi thừa thãi, như xước hữu dư địa rộng rãi thừa thãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vớ, chộp: Vớ được gậy là đánh luôn; Diều hâu chộp gà con;
② Như [chao]. Xem [chuò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rộng rãi, thừa thãi, giàu có: Căn nhà này rất rộng rãi; Giàu có dư dật;
② Thong thả. Xem [chao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chậm rãi, khoan thai.

Từ ghép 1

đãng
dàng ㄉㄤˋ, tàng ㄊㄤˋ

đãng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đu đưa, đánh đu
2. chèo thuyền
3. rửa, súc
4. làm hết sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rửa, tẩy rửa. ◇ Tề dân yếu thuật : "Dĩ nhiệt thang sổ đẩu trước úng trung, địch đãng sơ tẩy chi" , (Đồ úng ).
2. (Động) Xung kích, chấn động. ◇ Trang Tử : "Thử tứ lục giả bất đãng hung trung tắc chánh" (Canh Tang Sở ) Bốn cái sáu ấy không làm rung chuyển trong lòng thì tâm thần bình chánh. § "Bốn cái sáu" tức là: (1) sáu bệnh về Chí: quý phú hiển nghiêm danh lợi; (2) sáu bệnh về Tâm: dong động sắc lí khí ý; (3) sáu bệnh về Đức: ố dục hỉ nộ ai lạc; và (4) sáu bệnh về Đạo: khứ tựu thủ dữ tri năng.
3. (Động) Tảo trừ, quét sạch. ◇ Diệp Phương Ái : "Tồi kiên tỏa phong, đãng bỉ mâu tặc" , (Quan lũng bình ).
4. (Động) Xô, đẩy. ◇ Tục thế thuyết : "Tống Nhan Diên Niên hữu ái cơ, phi cơ thực bất bão tẩm bất an, cơ bằng sủng, thường đãng Diên Niên trụy sàng trí tổn, tử tuấn sát chi" , , , , (Hoặc nịch ).
5. (Động) Rung, lắc, dao động. ◎ Như: "đãng chu" đẩy thuyền, chèo thuyền, "đãng thu thiên" lắc xích đu. ◇ Giang Yêm : "Trướng lí xuân phong đãng, Diêm tiền hoàn yến phất" , (Điệu thất nhân thập thủ ).
6. (Động) Giao nhau, thay đổi qua lại. ◇ Dịch Kinh : "Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng" , (Hệ từ thượng ) Cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.
7. (Động) Va, chạm, đụng.
8. (Động) Chống đỡ, cưỡng lại. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Tả Bá Đào mạo vũ đãng phong, hành liễu nhất nhật, y thường đô triêm thấp liễu" , , (Dương Giác Ai tử chiến Kinh Kha ).
9. (Động) Bôi, trát, xoa. ◇ Tân Đường Thư : "Giang, Hoài đa duyên tích tiền, dĩ đồng đãng ngoại, bất doanh cân lượng, bạch giá ích quý" , , , (Thực hóa chí tứ ).
10. (Động) Dung hợp. ◇ Tống Liêm : "Tắc kì tình cảnh tương dung đãng nhi sanh ý dật phát ư hào tố gian" (Bạt Hoàng Lỗ Trực thư ). § "Hào tố" bút và giấy.
11. (Động) Phóng túng, không chịu gò bó. ◇ Trương Huệ Ngôn : "Kì đãng nhi bất phản, ngạo nhi bất lí, chi nhi bất vật" , , (Từ tuyển tự ).
12. (Động) Hâm nóng. § Thông . ◇ Chu Quyền : "Hảo tửu a! Ngã lưỡng cá mãi ta cật, tựu tá nhĩ na lô tử đãng nhất đãng" ! , (Trác Văn Quân tư bôn Tương Như , Đệ tam chiết).
13. (Danh) Cây tre. § Cũng như "đãng" .
14. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, chuyến, lượt, đợt. § Dùng như . ◇ Văn minh tiểu sử : "Bất tri tạm thì thỉnh tha hồi tỉnh, giá cá khuyết tựu thỉnh lão ca khứ tân khổ nhất đãng" , (Đệ lục hồi).
15. (Danh) Họ "Đãng".

Từ điển Thiều Chửu

① Rửa, cái đồ để rửa.
② Rung động.
③ Giao nhau, Dịch Kinh : Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng (Hệ từ thượng ) cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rửa;
② Đồ để rửa;
③ Rung động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rửa cho sạch — Lay động — Dùng như chữ Đãng .

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.