giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhà
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
② Dân cư. Một nhà gọi là nhất hộ 一户. Như hộ khẩu 户口 số người trong một nhà. Ðời xưa có đặt ra bộ hộ 部户 để quản lí về việc thuế má đinh điền.
③ Ngăn.
④ Hang.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 18
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Gọi.
③ Kêu to, gọi to.
④ Một âm là há. Thét mắng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nói là, xưng là. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nữ thủ san diệp hô tác bính, thực chi quả bính" 女取山葉呼作餅, 食之果餅 (Phiên Phiên 翩翩) Nàng lấy lá trên núi nói là bánh, (chàng) ăn quả thật là bánh.
3. (Động) Hét lớn tiếng, gào thét, reo hò. ◇ Lí Lăng 李陵: "Chấn tí nhất hô, sang bệnh giai khởi" 振臂一呼, 創病皆起 (Đáp Tô Vũ thư 答蘇武書) Phất tay hét lớn một tiếng, đau bệnh đều khỏi.
4. (Động) Kêu, gọi. ◇ Sử Kí 史記: "Trần vương xuất, già đạo nhi hô: Thiệp!" 促趙兵亟入關 (Trần Thiệp thế gia 陳涉世家) Trần vương ra, (người thợ cầy) đón đường mà kêu: Thiệp!
5. (Thán) Biểu thị cảm thán. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ô hô! Tằng vị Thái San bất như Lâm phỏng hồ?" 嗚呼! 曾謂泰山不如林放乎! (Bát dật 八佾) Than ôi! Vậy cho rằng Thái Sơn không bằng Lâm Phỏng sao?
6. (Trạng thanh) Tiếng gió thổi. ◎ Như: "bắc phong hô hô đích xuy" 北風呼呼的吹 gió bấc thổi ù ù.
7. (Danh) Họ "Hô".
Từ điển Thiều Chửu
② Gọi.
③ Kêu to, gọi to.
④ Một âm là há. Thét mắng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Kêu, gọi: 直呼其名 Gọi thẳng tên;
③ (văn) Thét mắng;
④ Thở ra: 呼出一口氣 Thở một hơi;
⑤ Vùn vụt: 北風呼呼地吹 Gió bấc rít từng cơn;
⑥ Xem 鳴呼 [wuhu];
⑦ [Hu] (Họ) Hô.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 28
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. giấu
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" 收藏 nhặt chứa, "trân tàng" 珍藏 cất kĩ. ◇ Tuân Tử 荀子: "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" 春耕, 夏耘, 秋收, 冬藏 (Vương chế 王制) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" 君子藏器於身, 待時而動 (Hệ từ hạ 繫辭下) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" 寶藏在山間, 誤認卻在水邊 (Yên Chi 胭脂) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" 經藏, "Luật Tạng" 律藏 và "Luận Tạng" 論藏. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" 此經是諸佛秘要之藏 (Pháp sư phẩm đệ thập 法師品第十) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" 臟. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" 夫心者, 五藏之主也 (Nguyên đạo 原道) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西藏 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ 印度. ◎ Như: "Mông Tạng" 蒙藏 Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" 吐蕃.
Từ điển Thiều Chửu
② Dành chứa. Như thu tàng 收藏 nhặt chứa, trân tàng 珍藏 cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西藏 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ 印度.
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng 經藏, Luật Tạng 律藏 và Luận Tạng 論藏.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cất, chứa cất: 收藏 Cất giữ; 藏到倉庫裡 Chứa cất vào kho Xem 藏 [zàng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 30
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" 收藏 nhặt chứa, "trân tàng" 珍藏 cất kĩ. ◇ Tuân Tử 荀子: "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" 春耕, 夏耘, 秋收, 冬藏 (Vương chế 王制) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" 君子藏器於身, 待時而動 (Hệ từ hạ 繫辭下) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" 寶藏在山間, 誤認卻在水邊 (Yên Chi 胭脂) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" 經藏, "Luật Tạng" 律藏 và "Luận Tạng" 論藏. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" 此經是諸佛秘要之藏 (Pháp sư phẩm đệ thập 法師品第十) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" 臟. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" 夫心者, 五藏之主也 (Nguyên đạo 原道) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西藏 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ 印度. ◎ Như: "Mông Tạng" 蒙藏 Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" 吐蕃.
Từ điển Thiều Chửu
② Dành chứa. Như thu tàng 收藏 nhặt chứa, trân tàng 珍藏 cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西藏 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ 印度.
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng 經藏, Luật Tạng 律藏 và Luận Tạng 論藏.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tạng (kinh): 大藏經 Kinh đại tạng;
③ [Zàng] Tây Tạng (gọi tắt): 青藏高原 Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng;
④ [Zàng] Dân tộc Tạng: 藏族同胞 Đồng bào Tạng. Xem 藏 [cáng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ở ẩn
3. ngầm, không cho người khác biết
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ẩn giấu. ◎ Như: "tiềm tàng" 潛藏 ẩn giấu, "tiềm phục" 潛伏 ẩn núp. ◇ Phạm Trọng Yêm 范仲淹: "Nhật tinh ẩn diệu, san nhạc tiềm hình" 日星隱曜, 山岳潛形 (Nhạc Dương Lâu kí 岳陽樓記) Mặt trời ẩn bóng, núi non tàng hình.
3. (Phó) Ngầm, bí mật. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Bố đại nộ, tiềm nhập Trác ngọa phòng hậu khuy thám" 布大怒, 潛入卓臥房後窺探 (Đệ bát hồi) (Lã) Bố giận lắm, lẻn vào sau buồng nằm của (Đổng) Trác để dò xem.
4. (Tính) Kín, ẩn. ◎ Như: "tiềm long" 潛龍 rồng ẩn (chỉ thiên tử chưa lên ngôi, thánh nhân còn ẩn náu). ◇ Tô Thức 蘇軾: "Vũ u hác chi tiềm giao, khấp cô chu chi li phụ" 舞幽壑之潛蛟, 泣孤舟之嫠婦 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Làm cho con giao long ở dưới hang tối (cũng phải) múa mênh, làm cho người đàn bà góa trong chiếc thuyền cô quạnh (cũng phải) sụt sùi.
5. (Danh) Sông "Tiềm", đất "Tiềm".
Từ điển Thiều Chửu
② Ở ẩn, khen cái đức hạnh của kẻ ẩn sĩ gọi là tiềm đức 潛德.
③ Ngầm, không cho người biết.
④ Tiềm long 潛龍 nói lúc thiên tử chưa lên ngôi.
⑤ Sông Tiềm, đất Tiềm.
⑥ Chỗ cá nương ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lặn (xuống nước): 魚潛鳥飛 Cá lặn chim bay;
③ Ẩn núp, ẩn náu, ở ẩn: 挖掘潛在力量 Khai thác sức ẩn bên trong (tiềm lực); 潛德 Đức hạnh của người ở ẩn;
④ (văn) Chỗ cá nương ở;
⑤ [Qián] Sông Tiềm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 18
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nhà
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nhà, gia đình. ◎ Như: "hộ khẩu" 戶口 số người trong một nhà, "thiên gia vạn hộ" 千家萬戶 nghìn nhà muôn nóc (chỉ đông đảo các gia đình).
3. (Danh) Chỉ chung địa vị, hoàn cảnh, thân phận họ hàng con cháu của một gia đình. ◎ Như: "môn đương hộ đối" 門當戶對 địa vị, giai cấp phải tương xứng giữa hai gia đình.
4. (Danh) Chủ tài khoản, người gửi tiền ở ngân hàng. ◎ Như: "tồn hộ" 存戶 người gửi tiền ngân hàng, "khai hộ" 開戶 mở chương mục gửi tiền.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị gia đình, nhà ở. ◎ Như: "ngũ bách hộ trú gia" 五百戶住家 năm trăm nóc gia đình.
6. (Danh) Họ "Hộ".
Từ điển Trần Văn Chánh
②Hộ, nhà, gia đình: 全村三十幾戶 Cả làng có hơn 30 hộ (gia đình); 千家 萬戶 Muôn nhà nghìn hộ;
③ (văn) Hang;
④ (văn) Ngăn;
⑤ [Hù] (Họ) Hộ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 15
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tìm kiếm, lục soát. § Thông "sưu" 搜.
3. (Danh) Ẩn ngữ, câu đố.
4. (Danh) Chỉ "sưu nhân" 廋人, một chức quan nuôi ngựa.
5. (Danh) Chỗ uốn cong.
Từ điển Thiều Chửu
② Tìm, lục, soát, cũng như chữ sưu 搜.
③ Góc núi, chỗ núi uốn cong.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tìm, lục soát (dùng như 搜, bộ 扌);
③ Góc núi (chỗ núi uốn cong).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
Từ điển trích dẫn
2. Cảm hóa. ◇ Lục Giả 陸賈: "Dân bất phạt nhi úy tội, bất thưởng nhi hoan duyệt, tiệm tí ư đạo đức, bị phục ư trung hòa chi sở trí dã" 民不罰而畏罪, 不賞而歡悅, 漸漬於道德, 被服於中和之所致也 (Tân ngữ 新語, Vô vi 無為).
3. Tín phụng, tự thân thật hành. ◇ Hán Thư 漢書: "Tu lễ nhạc, bị phục nho thuật" 修禮樂, 被服儒術 (Hà Gian Hiến Vương truyện 河間獻王傳).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.