nhiên
rán ㄖㄢˊ

nhiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đúng
2. thế, vậy
3. nhưng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đốt cháy. § Nguyên là chữ "nhiên" . ◇ Mạnh Tử : "Nhược hỏa chi thủy nhiên" (Công Tôn Sửu thượng ) Như lửa mới cháy.
2. (Động) Cho là đúng, tán đồng. ◎ Như: "nhiên nặc" ừ cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưu Yên nhiên kì thuyết, tùy tức xuất bảng chiêu mộ nghĩa binh" , (Đệ nhất hồi) Lưu Yên tán đồng lời đó, tức khắc cho yết bảng chiêu mộ nghĩa quân.
3. (Đại) Như thế. ◎ Như: "khởi kì nhiên hồ" há như thế ư!
4. (Thán) Lời đáp lại: phải, phải đấy. ◇ Luận Ngữ : "Thị Lỗ Khổng Khâu chi đồ dư? Viết nhiên" ? (Vi Tử ) Gã ấy có phải là đồ đệ ông Khổng Khâu ở nước Lỗ không? Phải đấy.
5. (Trợ) ◎ Như: "du nhiên tác vân" ùn ùn mây nổi.
6. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị khẳng định. ◇ Luận Ngữ : "Nghệ thiện xạ, Ngạo đãng chu, câu bất đắc kì tử nhiên" 羿, , (Hiến vấn ) Nghệ bắn giỏi, Ngạo giỏi dùng thuyền (thủy chiến), rồi đều bất đắc kì tử.
7. (Liên) Nhưng, song. ◇ Sử Kí : "Khởi tham nhi hiếu sắc, nhiên dụng binh Tư Mã Nhương Tư bất năng quá dã" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi (là con người) tham và hiếu sắc, nhưng cầm quân (thì đến) Tư Mã Nhương Tư cũng không hơn được.
8. (Liên) "Nhiên hậu" vậy sau, rồi mới, "nhiên tắc" thế thời, "nhiên nhi" nhưng mà.
9. (Danh) Họ "Nhiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốt cháy, như nhược hỏa chi thủy nhiên (Mạnh Tử ) như lửa chưng mới cháy, nguyên là chữ nhiên .
② Ưng cho, như nhiên nặc ừ cho.
③ Như thế, như khởi kì nhiên hồ há thửa như thế ư!
④ Lời đáp lại (phải đấy), như thị Lỗ Khổng Khâu chi đồ dư? Viết nhiên ? gã ấy có phải là đồ đệ ông Khổng Khâu ở nước Lỗ không? Phải đấy.
⑤ Dùng làm lời trợ ngữ, như du nhiên tác vân ùn vậy nổi mây.
⑥ Lời thừa trên tiếp dưới, như nhiên hậu vậy sau, rồi mới, nhiên tắc thế thời, nhiên nhi nhưng mà, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phải, đúng: Không cho là phải; Lời nói của Nhiễm Ung (là) đúng (Luận ngữ);
② Như thế, như vậy: Tất nhiên, đương nhiên; Không hoàn toàn như thế; Đâu đâu cũng như thế; Muôn vật đều như thế cả (Trang tử);
③ (văn) Thì (dùng như , bộ ): Ta có được một đấu, một thưng nước thì đủ sống rồi (Trang tử: Ngoại vật).【nhiên hậu [ránhòu] (pht) Rồi sau, rồi mới, sau đó, rồi: Hãy báo cho anh ấy biết trước, rồi sau mới mời anh ấy đến; Chúng ta nghiên cứu trước đã, rồi mới quyết định; Có rét dữ và sương tuyết sa xuống rồi mới biết cây tùng cây bách là tốt (Hoài Nam tử); 【nhiên tắc [ránzé] (lt) Thì, thế thì: ? Thế thì làm thế nào mới được?; 退? Đó là tiến cũng lo mà thoái cũng lo, như thế thì có lúc nào vui được chăng? (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí);
④ (văn) Nhưng, song (biểu thị sự chuyển ý ngược lại): (Con hổ) cho rằng nó (con lừa) sắp cắn mình thì sợ lắm, nhưng đi qua đi lại nhìn thì thấy nó không có tài năng gì khác lạ (Liễu Tôn Nguyên: Cầm chi lư). 【nhiên nhi [rán'ér] (lt) Nhưng mà, thế mà, song: Anh yêu cầu tôi làm việc này, nhưng tôi sợ không làm nổi; Lấy niềm vui của thiên hạ làm niềm vui của mình, nỗi lo của thiên hạ làm nỗi lo của mình, thế mà vẫn không làm vua được, là chưa từng có vậy (Mạnh tử);
⑤ (văn) Trợ từ cuối câu biểu thị sự khẳng định: Người quân tử vì thế rất tôn trọng điều lễ (Lễ kí);
⑥ (văn) Trợ từ biểu thị ý so sánh (thường dùng cặp với , ): Người ta nhìn mình như thấy được gan phổi (Lễ kí); Ông ta coi việc giết người như cắt cỏ vậy (Hán thư);
⑦ Đặt cuối từ, chỉ trạng thái: Đột nhiên, thình lình; Bỗng nhiên; Rõ ràng là; Trời thình lình nổi mây (Mạnh tử);
⑧ (văn) Đốt (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lửa mà đốt — Ấy. Đó — Như thế — Nhưng mà — Tiếng dùng để chuyển ý.

Từ ghép 96

ám nhiên 暗然ảm nhiên 黯然an nhiên 安然bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成bất nhiên 不然bột nhiên 勃然bột nhiên đại nộ 勃然大怒cái nhiên 蓋然cánh nhiên 竟然cố nhiên 固然cố nhiên 故然công nhiên 公然nhiên 瞿然nhiên 居然cừ nhiên 蘧然nhiên 已然du nhiên 悠然đạm nhiên 淡然điềm nhiên 恬然đồ nhiên 徒然đột nhiên 突然đương nhiên 当然đương nhiên 當然hách nhiên 赫然hãi nhiên 駭然hạo nhiên 浩然hạo nhiên chi khí 浩然之氣hấp nhiên 歙然hiển nhiên 顯然hiêu nhiên 髐然hoạch nhiên 畫然hồn nhiên 渾然hốt nhiên 忽然khối nhiên 塊然nhiên 既然nhiên 既然nhiên 旣然lịch nhiên 歷然liễu nhiên 了然mạc nhiên 莫然mang nhiên 汒然mang nhiên 茫然mao cốt tủng nhiên 毛骨悚然mặc nhiên 默然ngạc nhiên 愕然ngạn nhiên 岸然ngang nhiên 昂然ngạo nhiên 傲然ngẫu nhiên 偶然nghiễm nhiên 俨然nghiễm nhiên 儼然nhiên hậu 然後nhiên liệu 然料nhiên nhi 然而nhưng nhiên 仍然phái nhiên 沛然phấn nhiên 奮然phỉ nhiên 斐然phiên nhiên 幡然phiền nhiên 樊然phiên nhiên 翩然phiêu nhiên 飄然quả nhiên 果然quyết nhiên 決然sái nhiên 灑然sảng nhiên 愴然sảng nhiên 爽然sậu nhiên 驟然siêu nhiên 超然siêu tự nhiên 超自然suất nhiên 率然tất nhiên 必然thản nhiên 坦然tháp nhiên 嗒然thê nhiên 淒然thích nhiên 釋然thiên nhiên 天然thiểu nhiên 愀然thốt nhiên 猝然thúc nhiên 蹴然tịch nhiên 寂然tiệt nhiên 截然tiễu nhiên 悄然tiêu nhiên 蕭然toàn nhiên 全然trác nhiên 卓然túng nhiên 縱然tuy nhiên 雖然tuyệt nhiên 絶然tự nhiên 自然uyển nhiên 宛然võng nhiên 惘然xác nhiên 確然xúc nhiên 蹴然y nhiên 依然yên nhiên 燕然
mang
huǎng ㄏㄨㄤˇ, máng ㄇㄤˊ

mang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mênh mang, xa vời
2. không biết gì

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mênh mông. ◎ Như: "mang mang" mênh mông. ◇ Nguyễn Du : "Giang thủy mang mang giang ngạn bình" (Vãn há Đại Than ) Nước sông mênh mông, bờ sông ngập bằng.
2. (Phó) Mờ mịt, không biết gì. ◎ Như: "mang nhiên" mờ mịt. ◇ Nguyễn Du : "Mang nhiên bất biện hoàn hương lộ" (Nhiếp Khẩu đạo trung ) Mờ mịt không còn nhận ra đường trở lại quê nhà.
3. (Phó) Vội vàng. § Thông "mang" .
4. (Phó) Mô hồ, không đích xác. § Thông "hoảng" . ◎ Như: "mang hốt" hoảng hốt, mờ mịt, mô hồ.
5. (Danh) Họ "Mang".

Từ điển Thiều Chửu

① Thương mang mênh mông.
Mang mang man mác.
③ Ngây ngô, mờ mịt. Tả cái dáng không biết gì. Như mang nhiên mờ mịt vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mênh mông, mịt mù;
② Chả hay biết gì cả, mờ mịt không biết gì.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước lai láng mênh mông — Dùng như chữ mang .

Từ ghép 6

tung, tông, túng, tổng
cóng ㄘㄨㄥˊ, sǒng ㄙㄨㄥˇ, zǒng ㄗㄨㄥˇ, zòng ㄗㄨㄥˋ

tung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bề dọc, đường dọc, hàng dọc, dọc, thẳng, bề dài: Xếp thành hàng dọc; Ngang dọc mười dặm;
② (văn) Tung tích (như , bộ ): Nói ra tung tích của việc biến đổi vì sao mà phát sinh (Sử kí: Trương Thang truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ dọc trong khung cửi — Dọc ( trái với ngang ).

Từ ghép 3

tông

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

túng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thả: Thả cọp về rừng;
② Phóng ra, bắn ra: Bắn tên;
③ Tha hồ, thỏa sức, để mặc, phiếm, lung tung: Phóng túng; Không thể để mặc cho họ làm càn;
④ Vươn lên, nhảy lên: Vươn người nhảy phắt một cái lên tới mái nhà;
⑤ (văn) Tuy, dù, dù rằng, dầu cho: ? Dù các bậc phụ lão ở đất Giang Đông có thương mà lập ta làm vua, ta còn mặt mũi nào để trông thấy họ? (Sử kí). 【】 túng lịnh [zònglìng] (văn) Như [zòng] nghĩa ⑤; 【】túng nhiên [zòngrán] Dù rằng, mặc dù, dù cho: Mặc dù hôm nay mưa to, chúng ta vẫn phải đến công trường;【使】túng sử [zòngshê] Dù cho, dù rằng, mặc cho, mặc dù, tuy...: 使 Cho dù có đắc đạo tiên, cuối dùng rồi cũng chết (Nhan thị gia huấn);
⑥ (đph) Nhàu, nhăn nheo: Tờ giấy này nhàu rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buông thả. Không gò bó — Xem Tung.

Từ ghép 7

tổng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .
mang
máng ㄇㄤˊ

mang

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mênh mang, xa vời
2. không biết gì

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu óc tối tăm. Không hiểu gì.

Từ ghép 2

mang
huāng ㄏㄨㄤ, huǎng ㄏㄨㄤˇ, máng ㄇㄤˊ, wáng ㄨㄤˊ

mang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngọn cỏ
2. mũi nhọn của gươm, dao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ gai, lá nhỏ dài mà dắn sắc, đâm vào người như mũi dao nhọn. ◎ Như: "mang hài" giày làm bằng bẹ cỏ gai.
2. (Danh) Ngọn cỏ, tua lúa... ◎ Như: "đạo mang" tua lúa.
3. (Danh) Mũi nhọn của gươm đao. ◎ Như: "phong mang" mũi nhọn.
4. (Danh) Tia sáng. ◎ Như: "quang mang" tia sáng nhoáng.
5. (Danh) Họ "Mang".
6. (Tính) § Xem "mang mang" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ gai, lá nhỏ dài mà rắn sắc, đâm vào người như mũi dao nhọn, cái bẹ nó dùng làm giày đi gọi là mang hài .
② Ngọn cỏ, tức là chỗ nó nhú đầu nhọn lên. Vì thế những rua hạt thóc gọi là đạo mang . Nó rộng ra thì vật gì có mũi nhọn đều gọi là mang. Như quang mang tia sáng nhoáng, phong mang mũi nhọn.
③ Nhọc phờ, phờ phạc. Như mang mang nhiên quy nhọc phờ ra về.
④ Rộng lớn.
⑤ Xa thăm thẳm.
⑥ Ngớ ngẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Râu thóc, râu lúa mì;
② Cỏ chè vè, cỏ gai: Giày cỏ gai;
③ (văn) Mệt lả, phờ phạc: Phờ phạc ra về;
④ (văn) Rộng lớn, thăm thẳm;
⑤ (văn) Ngớ ngẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây gai — Đầu nhọn của lá cây — Mờ ám, tối tăm — Bông lúa non ( đòng đòng ).

Từ ghép 6

Từ điển trích dẫn

1. Mệt nhọc, bơ phờ. ◇ Mạnh Tử : "Tống hữu mẫn kì miêu chi bất trưởng nhi yết chi giả, mang mang nhiên quy" , (Công Tôn Sửu thượng ) Nước Tống có người lo mầm lúa của mình không lớn bèn nhón gốc nó lên, bơ phờ ra về.
2. Bao la, rộng lớn. ◇ Thi Kinh : "Thiên mệnh huyền điểu, Giáng nhi sanh Thương, Trạch Ân thổ mang mang" , , (Thương tụng , Huyền điểu ) Trời sai chim én, Xuống sinh ra nhà Thương, Ở đất Ân rộng lớn.
3. Xa thăm thẳm. ◇ Tả Tư : "Mang mang chung cổ" (Ngụy đô phú ) Xa lắc muôn xưa.
4. Ngơ ngẩn, không biết gì. ◇ Vũ Đế : "Tiêu ngụ mộng chi mang mang" (Lí phu nhân phú ) Đêm tỉnh mộng mà ngẩn ngơ.
5. Nhiều. ◇ Thúc Tích : "Mang mang kì giá" (Bổ vong ) Đầy dẫy lúa má.
6. Mậu thịnh, sum suê, um tùm. ◇ Lục Cơ : "Tùng bách uất mang mang" (Môn hữu xa mã khách hành ) Tùng bách sum suê um tùm.
bàng, mang
máng ㄇㄤˊ, páng ㄆㄤˊ

bàng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "bàng nhiên đại vật" con vật lù lù.
2. (Tính) Lẫn lộn, tạp loạn.
3. Một âm là "mang". (Tính) Dày. § Thông "hậu" . Đối lại với "bạc" .
4. (Tính) § Thông "mông" . ◎ Như: "mang muội" mờ mịt, tối tăm.
5. (Danh) Chó nhiều lông. § Thông "mang" .

mang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dày, to
2. lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "bàng nhiên đại vật" con vật lù lù.
2. (Tính) Lẫn lộn, tạp loạn.
3. Một âm là "mang". (Tính) Dày. § Thông "hậu" . Đối lại với "bạc" .
4. (Tính) § Thông "mông" . ◎ Như: "mang muội" mờ mịt, tối tăm.
5. (Danh) Chó nhiều lông. § Thông "mang" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dầy, to. Như mang nhiên đại vật sù sù vật lớn.
② Lẫn lộn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lớn: Vật to lù lù;
② Dày;
③ Tạp sắc, lẫn lộn (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiến đá lớn — Dầy dặn — Lẫn lộn.

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "võng nhiên" .
2. Dáng thất ý, trướng nhiên. ◇ Từ Lâm : "Hồi thủ hương quan, vọng đoạn cô vân võng nhiên" , (Tú nhu kí , Đệ tam thập bát xích ).
3. Mơ hồ không rõ rệt. ◇ Tô Thức : "Tự hoàn Hải Bắc, kiến bình sanh thân cựu, võng nhiên như cách thế nhân" , , (Dữ tạ dân sư thôi quan thư ).
4. Mang nhiên, hoảng hốt.
5. Hoảng sợ.
6. Bỗng chốc, hoán nhiên. ◇ Vương Thủ Nhân : "Thường thí ư tâm, hỉ nộ ưu cụ chi cảm phát dã, tuy động khí chi cực, nhi ngô tâm lương tri nhất giác, tức võng nhiên tiêu trở" , , , , (Truyền tập lục , Quyển trung).

Từ điển trích dẫn

1. Lặng lẽ, tĩnh tịch. ◇ Trang Tử : "Mạc nhiên hữu gian, nhi Tử Tang Hộ tử" , (Đại tông sư ) Lặng đi một dạo, rồi Tử Tang Hộ chết.
2. Ngơ ngác, ngu ngơ, không biết gì cả, mang nhiên. ◇ Trang Tử : "Giải tâm thích thần, mạc nhiên vô hồn" , (Tại hựu ).
húc
xū ㄒㄩ, xù ㄒㄩˋ

húc

phồn thể

Từ điển phổ thông

(tên riêng)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Húc húc" thất ý, ngơ ngác, mang nhiên. ◇ Trang Tử : "Tử Cống ti tưu thất sắc, húc húc nhiên bất tự đắc" , (Thiên địa ) Tử Cống ngượng ngùng tái mặt, ngơ ngác áy náy không yên.
2. (Danh) "Chuyên Húc" : xem "chuyên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chuyên Húc tên hiệu một vị vua thuộc họ Cao Dương ngày xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

】 Chuyên Húc [Zhuanxu] Chuyên Húc (tên một ông vua truyền thuyết thời cổ ở Trung Quốc, cháu của Hoàng Đế).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ thất vọng, nản chí. Cũng nói là Húc húc .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.