Từ điển trích dẫn

1. Thân thích gần nhất (cha mẹ, anh em). ◇ Hán Thư : "Thượng tức vị nhị thập ngũ niên, vô kế tự, chí thân hữu đồng sản đệ Trung San Hiếu Vương cập đồng sản đệ tử Định Đào Vương tại" , , (Khổng Quang truyện ).
2. Chỉ người (ngoài cha mẹ, anh em) có quan hệ rất thân gần. ◇ Hậu Hán Thư : "Tuy lâm thì hí tiếu chi ngôn, phi chí thân chi đốc hảo, hồ khẳng vi thử từ tai!" , , ! (Kiều Huyền truyện ).
3. Rất thân gần. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù tử mẫu chi tính, thiên đạo chí thân" , (Thân Đồ Cương truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất gần gũi. Chỉ cha mẹ, anh chị em, vì kể theo tình cốt nhục là gần nhất với mình — Chỉ bạn bè gần gũi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ đẹp của nước, mùi thơm của trời, tức sắc nước hương trời, chỉ người con gái đẹp tuyêt trần — Một tên chỉ loài hoa Mẫu đơn.
thuận
shùn ㄕㄨㄣˋ

thuận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. suôn sẻ
2. thuận theo, hàng phục
3. thuận, xuôi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Theo. ◎ Như: "thuận tự" theo thứ tự.
2. (Động) Noi theo, nương theo. ◇ Dịch Kinh : "Tích giả thánh nhân chi tác dịch dã, tương dĩ thuận tính mệnh chi lí" , (Thuyết quái truyện ) Ngày xưa thánh nhân làm ra (kinh) Dịch là nương theo lẽ của tính mệnh.
3. (Động) Men theo, xuôi theo (cùng một phương hướng). ◎ Như: "thuận phong" theo chiều gió, "thuận thủy" xuôi theo dòng nước, "thuận lưu" xuôi chảy theo dòng.
4. (Động) Quy phục. ◇ Thi Kinh : "Tứ quốc thuận chi" (Đại nhã , Ức ) Bốn phương các nước đều quy phục.
5. (Động) Thích hợp. ◎ Như: "thuận tâm" hợp ý, vừa lòng, "thuận nhãn" hợp mắt.
6. (Động) Sửa sang. ◎ Như: "bả đầu phát thuận nhất thuận" sửa tóc lại.
7. (Động) Tiện thể, nhân tiện. ◎ Như: "thuận tiện" 便 tiện thể.
8. (Tính) Điều hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 gió mưa điều hòa.
9. (Tính) Trôi chảy, xuông xẻ, thông sướng. ◎ Như: "thông thuận" thuận lợi, thông sướng.
10. (Phó) Theo thứ tự. ◇ Tả truyện : "Đông thập nguyệt, thuận tự tiên công nhi kì yên" , (Định Công bát niên ) Mùa đông tháng mười, theo thứ tự tổ phụ mà cúng bái.

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Bé nghe lớn chỉ bảo không dám trái một tí gì gọi là thuận.
② Thuận, noi theo lẽ phải gọi là thuận. Như vua nghĩa tôi trung, cha lành con hiếu, anh yêu em kính gọi là lục thuận .
③ Yên vui. Như sách Trung Dung nói phụ mẫu kì thuận hĩ hồ cha mẹ được yên vui lắm thay.
④ Hàng phục. Như Kinh Thi nói tứ quốc thuận chi các nước bốn phương đều hàng phục cả.
⑤ Đợi, phàm sự gì được thông đồng tiện lợi đều gọi là thuận. Như thuận lợi , thuận tiện 便, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xuôi, thuận: Xuôi dòng; Êm tai; Vừa lòng, hài lòng; Thuận lợi;
② Men theo, dọc theo: Đi men theo bờ sông. 【】thuận trước [shùnzhe] a. Men theo, dọc theo: Men theo đường lớn về phía đông; b. Theo, chiếu theo: Tôi nhìn theo hướng anh ta chỉ;
③ Tiện thể, nhân tiện, thuận: Tiện tay đóng cửa; Thuận miệng nói ra.【便】thuận tiện [shùnbiàn] Nhân tiện, tiện thể: 便 Nhân tiện nói một câu;
④ Sửa sang lại: Sửa lại tóc; Bài viết rườm quá, cần phải sửa lại;
⑤ Phục tùng, nghe theo, noi theo, hàng phục, quy phục, tuân theo: Nghe theo; Các nước bốn phương đều quy phục;
⑥ Trôi chảy, thuận lợi: Công việc tiến hành rất thuận lợi;
⑦ (văn) Yên vui: ! Cha mẹ được yên vui lắm thay! (Trung dung).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo. Nghe theo. Đi theo. Truyện Hoa Tiên : » Lại xem thuận lối dần dà « — Xuôi theo, không trái nghịch. Thành ngữ: » Thuận bườm xuôi gió «.

Từ ghép 18

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa, người ở nước ngoài, nghe tin vua, cha mẹ hoặc bậc tôn trưởng mất, thì lo trở về lo liệu việc tang.
2. Nay thường chỉ lo đám tang cho cha mẹ. ◇ Minh sử : "Mẫu tốt ư gia. Tông Chu bôn tang" . (Lưu Tông Chu truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Từ xa chạy về lo đám tang cho cha mẹ.

ai oán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ai oán, sầu não

Từ điển trích dẫn

1. Bi ai oán hận. ◇ Bạch Cư Dị : "Bách điểu khởi vô mẫu? Nhĩ độc ai oán thâm" ? (Từ ô dạ đề ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn rầu và giận hờn.
ngứ, ngữ, ngự
yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

ngứ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, nói chuyện, bàn luận. ◎ Như: "bất ngôn bất ngữ" chẳng nói chẳng rằng. ◇ Luận Ngữ : "Tử bất ngữ: quái, lực, loạn, thần" : , , , (Thuật nhi ) Khổng Tử không nói về (bốn điều này): quái dị, dũng lực, phản loạn, quỷ thần.
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇ Vi Trang : "Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ" (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇ Sầm Tham : "Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an" , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇ Đỗ Phủ : "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇ Cốc Lương truyện : "Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn" : (Hi công nhị niên ) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎ Như: "thủ ngữ" lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎ Như: "thiền ngữ" tiếng ve sầu.
8. Một âm là "ngứ". (Động) Bảo cho biết. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, nói nhỏ. Như ngẫu ngữ câu nói ngẫu nhiên, tư ngữ nói riêng.
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ .
③ Ra hiệu, như thủ ngữ lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ ngồi đấy ta bảo mày.

ngữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngôn ngữ
2. lời lẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, nói chuyện, bàn luận. ◎ Như: "bất ngôn bất ngữ" chẳng nói chẳng rằng. ◇ Luận Ngữ : "Tử bất ngữ: quái, lực, loạn, thần" : , , , (Thuật nhi ) Khổng Tử không nói về (bốn điều này): quái dị, dũng lực, phản loạn, quỷ thần.
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇ Vi Trang : "Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ" (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇ Sầm Tham : "Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an" , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇ Đỗ Phủ : "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇ Cốc Lương truyện : "Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn" : (Hi công nhị niên ) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎ Như: "thủ ngữ" lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎ Như: "thiền ngữ" tiếng ve sầu.
8. Một âm là "ngứ". (Động) Bảo cho biết. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, nói nhỏ. Như ngẫu ngữ câu nói ngẫu nhiên, tư ngữ nói riêng.
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ .
③ Ra hiệu, như thủ ngữ lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ ngồi đấy ta bảo mày.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mách, nói với, bảo với: Không mách ai cả; Lại đây, ta bảo với (nói với) ngươi (Trang tử). Xem [yư].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếng nói, lời nói, ngữ: Tiếng Việt; Thành ngữ; Lời ngon tiếng ngọt;
② Nói: Chẳng nói chẳng rằng; Nói nhỏ;
③ Lời tục, ngạn ngữ, thành ngữ: Ngạn ngữ nói: Không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con;
④ Tín hiệu thay lời nói (có thể biểu đạt thay cho ngôn ngữ): Tín hiệu bằng tay; Tín hiệu bằng đèn. Xem [yù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói — Lời nói. Td: Thành ngữ, Ngạn ngữ — Tiếng nói của một dân tộc. Td: Pháp ngữ, Việt ngữ — Tiếng kêu côn trùng, tiếng hót của loài chim — Ra dấu, ngầm nói với người — Một âm là Ngự.

Từ ghép 62

á ngữ 瘂語ám ngữ 暗語án ngữ 按語ẩn ngữ 隱語bạch vân quốc ngữ thi 白雲國語詩bỉ ngữ 鄙語bính ngữ 屏語chủ ngữ 主語chú ngữ 咒語chuyển ngữ 轉語cổ ngữ 古語đa âm ngữ 多音語đả thị ngữ 打市語đê ngữ 低語điệp ngữ 疉語định ngữ 定語đơn âm ngữ 單音語hồng châu quốc ngữ thi tập 洪州國語詩集khẩu ngữ 口語lí ngữ 俚語li ngữ 離語liên ngữ 謰語luận ngữ 論語luận ngữ diễn ca 論語演歌lý ngữ 俚語mẫu ngữ 母語mi ngữ 眉語mục ngữ 目語nga ngữ 俄語ngạn ngữ 諺語ngẫu ngữ 耦語ngoa ngữ 訛語ngoại ngữ 外語ngôn ngữ 言語ngữ bệnh 語病ngữ cú 語句ngữ pháp 語法nhãn ngữ 眼語nhĩ ngữ 耳語nhứ ngữ 絮語phạm ngữ 梵語phán ngữ 判語phạn ngữ 梵語phi ngữ 非語quốc ngữ 國語sáo ngữ 套語sấm ngữ 讖語sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集sưu ngữ 廋語tân ngữ 賓語thành ngữ 成語tiêu ngữ 標語trí ngữ 致語trình thức ngữ ngôn 程式語言tục ngữ 俗語tử ngữ 死語vị ngữ 謂語vọng ngữ 妄語xảo ngữ 巧語xúc ngữ 觸語ỷ ngữ 綺語yêu ngữ 妖語

ngự

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết — Một âm là Ngữ.
dịch, thế
tī ㄊㄧ, tì ㄊㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gỡ, xé
2. chọn và nhặt ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt xé xương thịt. ◇ Thư Kinh : "Phần chích trung lương, khô dịch dựng phụ" , (Thái thệ thượng ).
2. (Động) Gỡ, xé, lóc, róc. ◎ Như: "dịch nhục" lóc thịt, "bả cốt đầu dịch đắc can can tịnh tịnh" róc xương sạch sẽ.
3. (Động) Xỉa, cạy, khêu. ◎ Như: "dịch nha" xỉa răng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chí bình hậu, trùng dịch liễu đăng, phương tài thụy hạ" , , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Đến sau bình phong, khêu lại đèn, rồi mới đi ngủ.
4. (Động) Loại bỏ, trừ khử. ◎ Như: "dịch trừ ác tập" trừ bỏ thói xấu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sấn kim nhật thanh tịnh, đại gia thương nghị lưỡng kiện hưng lợi dịch tệ đích sự tình, dã bất uổng thái thái ủy thác nhất tràng" , , (Đệ ngũ thập lục hồi) Nhân hôm nay vắng vẻ, mọi người cùng bàn đôi việc, làm thế nào tăng thêm lợi ích trừ bỏ tệ hại, để khỏi phụ lòng ủy thác của bà.
5. (Động) Khơi thông. ◇ Hoài Nam Tử : "Dịch hà nhi đạo cửu kì" (Yếu lược ).
6. (Động) Chạm, khắc. ◇ Thủy hử truyện : "Bổn thân tính Kim, song danh Đại Kiên, khai đắc hảo thạch bi văn, dịch đắc hảo đồ thư, ngọc thạch, ấn kí" , , , , , (Đệ tam thập bát hồi) Người này họ Kim, tên kép là Đại Kiên, mở ngôi hàng khắc bia, chạm trổ các con dấu ngọc ngà rất giỏi.
7. (Động) Chọn, nhặt.
8. (Động) Dựng lên, dựng đứng. ◇ Thủy hử truyện : "Thuyết ngôn vị liễu, chỉ kiến Lâm Xung song mi dịch khởi, lưỡng nhãn viên tĩnh" , , (Đệ thập cửu hồi) Lời nói chưa dứt thì thấy Lâm Xung đôi mày dựng ngược, hai mắt trợn tròn.
9. (Động) Quấy động.
10. (Động) Nhìn giận dữ, tật thị. § Thông "dịch" .
11. Một âm là "thế". (Động) Cạo, cắt. § Thông "thế" . ◇ Bắc sử : "Phụ mẫu huynh đệ tử, tắc thế phát tố phục" , (Xích Thổ truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Gỡ, xé.
② Chọn, nhặt. Trong một số nhiều đồ, chọn lấy cái tốt còn cái hư hỏng bỏ đi gọi là dịch trừ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lóc: Lóc thịt;
② Xỉa, cạy, khêu: Xỉa răng; Khêu đèn; Cạy ở khe cửa ra;
③ Chọn lấy (cái tốt), loại bỏ: Chọn cái tốt bỏ cái hỏng; Loại bỏ những quả hỏng; (cũ) Hàng xấu bán hạ giá, hàng hạ giá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lóc thịt ra khỏi xương — Lột ra, bóc ra — Gạn lọc cái tốt, bỏ cái xấu — Một âm là Thế.

thế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt xé xương thịt. ◇ Thư Kinh : "Phần chích trung lương, khô dịch dựng phụ" , (Thái thệ thượng ).
2. (Động) Gỡ, xé, lóc, róc. ◎ Như: "dịch nhục" lóc thịt, "bả cốt đầu dịch đắc can can tịnh tịnh" róc xương sạch sẽ.
3. (Động) Xỉa, cạy, khêu. ◎ Như: "dịch nha" xỉa răng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chí bình hậu, trùng dịch liễu đăng, phương tài thụy hạ" , , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Đến sau bình phong, khêu lại đèn, rồi mới đi ngủ.
4. (Động) Loại bỏ, trừ khử. ◎ Như: "dịch trừ ác tập" trừ bỏ thói xấu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sấn kim nhật thanh tịnh, đại gia thương nghị lưỡng kiện hưng lợi dịch tệ đích sự tình, dã bất uổng thái thái ủy thác nhất tràng" , , (Đệ ngũ thập lục hồi) Nhân hôm nay vắng vẻ, mọi người cùng bàn đôi việc, làm thế nào tăng thêm lợi ích trừ bỏ tệ hại, để khỏi phụ lòng ủy thác của bà.
5. (Động) Khơi thông. ◇ Hoài Nam Tử : "Dịch hà nhi đạo cửu kì" (Yếu lược ).
6. (Động) Chạm, khắc. ◇ Thủy hử truyện : "Bổn thân tính Kim, song danh Đại Kiên, khai đắc hảo thạch bi văn, dịch đắc hảo đồ thư, ngọc thạch, ấn kí" , , , , , (Đệ tam thập bát hồi) Người này họ Kim, tên kép là Đại Kiên, mở ngôi hàng khắc bia, chạm trổ các con dấu ngọc ngà rất giỏi.
7. (Động) Chọn, nhặt.
8. (Động) Dựng lên, dựng đứng. ◇ Thủy hử truyện : "Thuyết ngôn vị liễu, chỉ kiến Lâm Xung song mi dịch khởi, lưỡng nhãn viên tĩnh" , , (Đệ thập cửu hồi) Lời nói chưa dứt thì thấy Lâm Xung đôi mày dựng ngược, hai mắt trợn tròn.
9. (Động) Quấy động.
10. (Động) Nhìn giận dữ, tật thị. § Thông "dịch" .
11. Một âm là "thế". (Động) Cạo, cắt. § Thông "thế" . ◇ Bắc sử : "Phụ mẫu huynh đệ tử, tắc thế phát tố phục" , (Xích Thổ truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thế — Xem Dịch.

Từ điển trích dẫn

1. Con mồ côi và đàn bà góa. ◇ Hoài Nam Tử : "Điếu tử vấn tật, dĩ dưỡng cô sương" , (Tu vụ ) Phúng người chết, thăm hỏi người bệnh, nuôi con côi đàn bà góa.
2. Đàn bà góa. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Hựu hữu cá thẩm mẫu Dương Thị, khước thị cô sương vô tử đích" , (Quyển bát).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Cô quả .
pháp
fǎ ㄈㄚˇ

pháp

phồn thể

Từ điển phổ thông

phép tắc, khuôn phép, khuôn mẫu

Từ điển trích dẫn

1. § Xưa dùng như "pháp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chữ cổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chữ cổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Pháp .
phấn
fěn ㄈㄣˇ

phấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bột, phấn
2. son phấn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bột xoa mặt, đàn bà dùng để trang sức. ◎ Như: "phấn hương" bột thoa mặt và dầu thơm, "chi phấn" phấn sáp.
2. (Danh) Bột, vật tán nhỏ. ◎ Như: "hoa phấn" phấn hoa, "miến phấn" bột mì, "hồ tiêu phấn" bột tiêu, "tẩy y phấn" bột giặt quần áo.
3. (Danh) Bún, miến, ... ◎ Như: "nhục mạt sao phấn" thịt băm xào miến.
4. (Động) Bôi, xoa, sức. ◎ Như: "phấn loát" quét vôi, "phấn sức" tô điểm bề ngoài (nghĩa bóng: che đậy, giấu giếm).
5. (Động) Tan vụn. ◎ Như: "phấn thân toái cốt" nát thịt tan xương.
6. (Tính) Trắng. ◎ Như: "phấn điệp nhi" bướm trắng.
7. (Tính) Bỉ ổi, dâm ô (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "phấn khúc" bài hát dâm uế.

Từ điển Thiều Chửu

① Bột gạo, phấn gạo. Phàm vật gì tán nhỏ đều gọi là phấn cả.
② Tan nhỏ, như phấn cốt tan xương.
③ Phấn xoa, đàn bà dùng để trang sức.
④ Phấn sức, làm sự gì không cần sự thực mà chỉ vụ về bề ngoài gọi là phấn sức .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bột: Bột mì; Sữa bột; Phấn hoa;
② Phấn: Phấn sáp; Đánh phấn tô son;
③ (đph) Quét vôi: Tường mới quét vôi;
④ Màu trắng: Bươm bướm trắng;
Màu hồng; Hoa mẫu đơn hồng; Tấm lụa này màu hồng;
⑥ Bún, bánh phở, miến: Thịt băm xào miến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chất bột, tức vật nghiền thật nhỏ — Thứ bột trắng, hoặc có các màu khác, dùng để thoa lên mặt cho đẹp. Đoạn trường tân thanh có câu: » Chung lưng mở một ngôi hàng, quanh năm buôn phấn bán hương đã lề « — Thoa phấn. Đánh phấn ( công việc trang điểm của đàn bà ) — Nghiền thành bột — Kí hiệu độ dài, tức một Décimètre( 1/10 thước tây ).

Từ ghép 15

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.