mạc
mò ㄇㄛˋ

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sa mạc
2. thờ ơ, lạnh nhạt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sa mạc (bể cát). ◎ Như: "đại mạc chi trung" nơi sa mạc.
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị trọng lượng rất nhỏ (thời xưa).
3. (Tính) Lặng lẽ, vắng lặng. ◎ Như: "đạm mạc" nhạt nhẽo, yên lặng, không thể lấy danh lợi làm động lòng được.
4. (Tính) Trong, thanh triệt.
5. (Tính) Rộng, bao la.
6. (Phó) Coi thường, thờ ơ, lãnh đạm, không quan tâm. ◎ Như: "mạc nhiên" chểnh mảng, coi thường, "mạc thị" thờ ơ, hờ hững.
7. (Tính) "Mạc mạc" mờ mịt. ◇ Nguyễn Du : "Mạc mạc trần ai mãn thái không" 滿 (Kí hữu ) Mịt mù bụi bặm bay đầy bầu trời. § Ghi chú: Xem thêm "mạc mạc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bãi sa mạc (bể cát).
② Yên lặng, như đạm mạc nhạt nhẽo, yên lặng, không thể lấy danh lợi làm động lòng được.
③ Mạc nhiên chểnh mảng, coi thường.
④ Mạc mạc mây mù, mây bủa mờ mịt. Nguyễn Du : Mạc mạc trần ai mãn thái không 滿 mịt mù bụi bặm bay đầy bầu trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sa mạc: Bãi sa mạc lớn;
② Lãnh đạm, thờ ơ: Thờ ơ, không quan tâm đến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước trong suốt — Yên lặng — Bãi cát rộng lớn. Cũng gọi là sa mạc — Mênh mông rộng lớn. Bài Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành có câu: » Hồn tráng sĩ biết đâu miền minh mạc, mịt mù gió lốc, thổi dấu tha hương «.

Từ ghép 11

long, lung, lông
lóng ㄌㄨㄥˊ

long

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Sự sáng ngời của ánh trăng. Xem [ménglóng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

lung

giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: mông lung ,,)

Từ điển Trần Văn Chánh

Sự sáng ngời của ánh trăng. Xem [ménglóng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

lông

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
liệt, lệ
lì ㄌㄧˋ, liè ㄌㄧㄝˋ

liệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quay, vặn, bẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quay, vặn, ngoặt.
2. (Động) Bẻ. ◇ Lục Quy Mông : "Lăng phong liệt quế đà" (Dẫn tuyền ) Cưỡi gió bẻ tay lái thuyền.
3. (Danh) Bộ phận mở chạy máy, phát động cơ khí.
4. Một âm là "lệ". (Danh) Miếng gảy đàn tì bà.

Từ điển Thiều Chửu

① Quay, vặn, bẻ.
② Một âm là lệ. Gảy đàn tì bà.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quay, vặn, bẻ;
② Ngoặt: Bước ngoặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lôi kéo.

lệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quay, vặn, ngoặt.
2. (Động) Bẻ. ◇ Lục Quy Mông : "Lăng phong liệt quế đà" (Dẫn tuyền ) Cưỡi gió bẻ tay lái thuyền.
3. (Danh) Bộ phận mở chạy máy, phát động cơ khí.
4. Một âm là "lệ". (Danh) Miếng gảy đàn tì bà.

Từ điển Thiều Chửu

① Quay, vặn, bẻ.
② Một âm là lệ. Gảy đàn tì bà.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Miếng gảy đàn (tì bà).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phím đàn Tì-bà. Chỗ tay cầm để nắn dây.

Từ ghép 1

bạc
bó ㄅㄛˊ

bạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: bàn bạc )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Bàn bạc" : (1) Rộng lớn mênh mông. (2) Đầy dẫy, sung mãn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bàng bạc rộng lớn mênh mông, đầy rẫy, lẫn lộn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bàng bạc .

Từ ghép 3

bát
pā ㄆㄚ

bát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nằm sấp, nằm rạp xuống, nằm phục xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nằm sấp. ◎ Như: "bát tại địa thượng" nằm sấp trên đất.
2. (Động) Cúi mình.
3. (Động) Bò (phương ngôn).
4. (Động) Ngồi xổm (phương ngôn). ◇ Lương Bân : "Mãn ốc tử bạch mông mông đích yên khí, Lão Sáo Tử chánh bát tại táo hỏa môn khẩu, xuy hỏa tố phạn" 滿, , (Hồng kì phổ , Nhị thất ) Đầy nhà hơi khói trắng bao phủ, Lão Sáo Tử đang ngồi chồm hổm ở cửa lò bếp, thổi lửa nấu cơm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nằm sấp, nằm rạp xuống, nằm phục xuống: Nằm sấp trên giường; Nằm rạp xuống bắn;
② Cúi mình: Đứa bé cúi xuống trên bàn viết.
trần
chén ㄔㄣˊ

trần

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bụi bặm
2. trần tục
3. nhơ bẩn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bụi. ◎ Như: "trần hiêu" nơi ồn ào bụi bặm. ◇ Bạch Cư Dị : "Mãn diện trần hôi yên hỏa sắc" 滿 (Mại thán ông ) Mặt đầy sắc tro bụi khói lửa.
2. (Danh) Dấu vết, tung tích. ◎ Như: "tiền trần" sự nghiệp của tiền nhân để lại, "vọng trần vật cập" mến trọng cái dấu vết của người mà không thể kịp.
3. (Danh) Thế gian, cõi đời. ◎ Như: "hồng trần" chốn bụi hồng, cõi đời phồn hoa.
4. (Danh) Tỉ dụ chiến tranh, họa loạn. ◇ Ngụy thư : "Tứ phương tiệm thái, biểu lí vô trần" , (Tự Cừ Mông Tốn truyện ) Bốn phương dần dần yên ổn, trong ngoài không còn gió bụi loạn li.
5. (Danh) Đơn vị đo lường cực nhỏ. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Vi, trần, miểu, hốt..." , , , ... (Thì hiến chí nhất ).
6. (Danh) "Trần" (thuật ngữ Phật giáo). Phật cho sắc, tiếng, hương, vị, xúc và pháp là "lục trần" , nghĩa là bao nhiêu thứ ham muốn đều vì sáu món đó mà khởi lên làm loạn chân tính.
7. (Danh) Sách đạo Lão cho một đời là "nhất trần" .
8. (Danh) Họ "Trần".
9. (Tính) Dung tục, phàm tục. ◎ Như: "trần lậu" phàm tục thiển lậu.
10. (Tính) Dùng làm khiêm từ. ◎ Như: "trần mục" làm bẩn mắt ngài.
11. (Tính) Lâu. § Cũng như "trần" . ◇ Ngô Tiềm : "Ta vãng sự vị trần, tân sầu hoàn chức" , (Nhị lang thần , Từ ) Than ôi chuyện cũ chưa lâu, buồn mới đã kết.
12. (Động) Làm bốc bay bụi bẩn, làm cho dơ bẩn, ô nhiễm. ◇ Thi Kinh : "Vô tương đại xa, Chi tự trần hề" , (Tiểu nhã , Vô tương đại xa ) Đừng phụ đẩy xe to, Chỉ làm nhơ bẩn mình thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bụi, chỗ xe ngựa đông đúc gọi là trần hiêu .
② Dấu vết, như vọng trần vật cập mến trọng cái dấu vết của người mà không thể kịp.
③ Trần. Phật cho sắc, tiếng, hương, vị, xúc (chạm biết) và pháp là sáu trần, nghĩa là bao nhiêu thứ ham muốn bậy bạ đều vì sáu món đó mà khởi lên làm loạn chân tính.
④ Trần tục.
⑤ Nhơ bẩn.
⑥ Lâu, có ý nghĩa như chữ trần .
⑦ Sách đạo Lão cho một đời là nhất trần .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bụi, bụi bặm: Trừ bụi, quét bụi; Máy hút bụi; Trên bàn có nhiều bụi;
② (cũ) Cõi trần, trần tục, cõi đời: Hồng trần;
③ (văn) Dấu vết: Ngưỡng vọng dấu vết của người mà không theo kịp;
④ (tôn) Trần: Sáu thứ ham muốn bậy bạ của con người (gồm sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp);
⑤ (văn) Nhơ bẩn;
⑥ (văn) Lâu, cũ (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bụi đất — Chỉ sự nhơ bẩn — Chỉ cuộc đời. Đoạn trường tân thanh : » dưới trần mấy mặt làng chơi « — Vết tích — Chỉ sự nhỏ nhoi.

Từ ghép 33

trướng
zhāng ㄓㄤ, zhǎng ㄓㄤˇ, zhàng ㄓㄤˋ

trướng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phình ra, trương ra
2. tăng giá
3. nước dâng lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) To lên, phình, trương. § Thông "trướng" . ◎ Như: "trướng đại" phình to lên.
2. (Động) Dâng tràn. ◇ Nguyễn Trãi : "Vũ hậu xuân triều trướng hải môn" (Chu trung ngẫu thành ) Sau cơn mưa, nước triều mùa xuân dâng lên ở cửa biển.
3. (Động) Tăng cao, lên cao. ◎ Như: "trướng giá" vật giá lên cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước lên mông mênh.
② Trương lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nở ra, to ra, trương lên, phồng lên: Đậu ngâm đã nở ra; Cho vào mỡ rán thì nó phồng lên;
② Căng: Căng đỏ cả mặt;
③ Nhiều ra, trội ra: Trội ra mười đồng bạc. Xem [zhăng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước lên cao, dâng lên: Nước lên thì thuyền cũng lên; Nước sông dâng lên;
② (Giá cả) lên cao: Giá hàng lên cao. Xem [zhàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước lớn. Mênh mông — Nước vọt lên.

Từ ghép 5

phiếm
fán ㄈㄢˊ, fàn ㄈㄢˋ, fěng ㄈㄥˇ

phiếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giàn giụa, mênh mông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giàn giụa, tràn đầy.
2. (Động) Trôi nổi, bồng bềnh. § Thông "phiếm" .
3. (Phó) Rộng khắp, phổ biến. § Thông "phiếm" .
4. (Phó) Phổ thông, bình thường.
5. (Tính) Ố, bẩn, ô nhiễm. ◇ Lệ Thích : "Phù du trần ai chi ngoại, tước yên phiếm nhi bất tục" , (Hán bác lăng thái thú Khổng Bưu bi ).
6. (Danh) Tên đất thời Xuân Thu, ấp phong của nước Trịnh .
7. (Danh) Họ "Phiếm".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàn giụa.
② Rộng khắp, lênh đênh.
③ Sông Phiếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ràn rụa;
② Rộng khắp;
③ Lênh đênh (Như );
④ [Fán] Sông Phiếm;
⑤ [Fán] (Họ) Phiếm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước tràn mênh mông — Rộng lớn — Lay động — Nước nhơ bẩn.

Từ ghép 4

thát
dá ㄉㄚˊ, tà ㄊㄚˋ

thát

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: thát đát ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thát Đát" một bộ lạc ở phía bắc nước Tàu, tộc Khất Đan , lập ra nhà Nguyên . Ngày nay thuộc vùng Mông Cổ .

Từ điển Thiều Chửu

① Thát Ðát một bộ lạc ở phía bắc nước Tàu, tức xứ Mông Cổ bây giờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

】Thát đát [Dádá] (Dân tộc) Tác-ta.

Từ ghép 1

chuyết, xuyết
chuò ㄔㄨㄛˋ

chuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. buồn lo
2. mệt mỏi, uể oải
3. ngừng lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lo buồn, ưu sầu.
2. (Tính) Mệt mỏi, suy nhược.
3. (Động) Thôi, ngừng, đình chỉ. § Thông "chuyết" . ◇ Trang Tử : "Khổng Tử du ư Khuông, Tống nhân vi chi sổ táp, nhi huyền ca bất chuyết" , , (Thu thủy ).
4. Một âm là "xuyết". (Động) Thở gấp, hổn hển. ◇ Lục Quy Mông : "Kì thì tâm lực phẫn, ích sử khí tức xuyết" , 使 (Phụng thù Tập Mĩ tiên bối Ngô trung khổ vũ nhất bách vận ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Buồn lo;
② Mệt mỏi, uể oải;
③ Ngừng lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo lắng hoang mang, trong lòng không yên. Cũng nói là Chuyết chuyết.

Từ ghép 1

xuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. buồn lo
2. mệt mỏi, uể oải
3. ngừng lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lo buồn, ưu sầu.
2. (Tính) Mệt mỏi, suy nhược.
3. (Động) Thôi, ngừng, đình chỉ. § Thông "chuyết" . ◇ Trang Tử : "Khổng Tử du ư Khuông, Tống nhân vi chi sổ táp, nhi huyền ca bất chuyết" , , (Thu thủy ).
4. Một âm là "xuyết". (Động) Thở gấp, hổn hển. ◇ Lục Quy Mông : "Kì thì tâm lực phẫn, ích sử khí tức xuyết" , 使 (Phụng thù Tập Mĩ tiên bối Ngô trung khổ vũ nhất bách vận ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Buồn lo;
② Mệt mỏi, uể oải;
③ Ngừng lại.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.