nhan
yá ㄧㄚˊ, yán ㄧㄢˊ

nhan

phồn thể

Từ điển phổ thông

dáng mặt, vẻ mặt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trán. ◇ Sử Kí : "Long chuẩn nhi long nhan" (Cao Tổ bản kỉ ) Mũi cao trán rồng.
2. (Danh) Dáng mặt, vẻ mặt. ◎ Như: "hòa nhan duyệt sắc" vẻ mặt vui hòa.
3. (Danh) Mặt, danh dự. ◎ Như: "vô nhan kiến nhân" không còn mặt mũi nào gặp người. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược ngoại nhân tri đạo, tổ tông nhan diện hà tại!" , (Đệ tam thập tam hồi) Nếu người ngoài biết thì tiếng tăm ông cha mình còn ra làm sao nữa!
4. (Danh) Màu sắc. ◎ Như: "ngũ nhan lục sắc" nhiều màu lắm sắc.
5. (Danh) Cái biển hay hoành phi trên môn đường.
6. (Danh) Họ "Nhan".

Từ điển Thiều Chửu

① Dáng mặt. Như Kinh Thi nói: Nhan như ác đan dáng mặt đỏ như thoa son.
② Sắc mùi. Như nhan sắc sắc màu, sắc mặt, nhan liệu chất dùng để hồ màu, để vẽ ngoài mặt, v.v.
③ Chữ đề ở trên biển hay hoành phi cũng gọi là nhan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặt, vẻ mặt, mặt mày: Vẻ mặt tươi cười; Mặt mày dày dạn; Vẻ mặt đỏ như bôi son (Thi Kinh);
② Bộ mặt, uy tín;
③ Màu: Lắm màu lắm sắc;
④ Chữ đề trên biển (hay trên bức hoành phi);
⑤ [Yán] (Họ) Nhan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ trán, gần thái dương — Chỉ cái mặt, vẻ mặt — Chữ đề trên tấm bảng, trên đầu sách — Họ người — Tên người, tức Dương Đức Nhan, danh sĩ đời Lê, người xã Hà dương phủ Vĩnh bảo tỉnh Hải dương, bắc phần Việt Nam, đậu Tiến sĩ năm 1468, niên hiệu Quang thuận thứ 4 đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Hình bộ Tả thị lang, tước Dương xuyên Hầu. Tác phẩm văn học có Tinh tuyển chư gia thi tập, gồm những bài thơ chữ Hán của các thi gia Việt Nam, đã được lựa lọc kĩ lưỡng.

Từ ghép 20

long, lũng, sủng
lóng ㄌㄨㄥˊ, lǒng ㄌㄨㄥˇ, máng ㄇㄤˊ

long

phồn thể

Từ điển phổ thông

con rồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rồng. § Người xưa nói rồng làm mây và mưa, là một trong bốn giống linh.
2. (Danh) Tượng trưng cho vua.
3. (Danh) Ngựa cao tám thước trở lên gọi là "long".
4. (Danh) Lối mạch núi đi gọi là "long". ◎ Như: nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là "long mạch" .
5. (Danh) Chỉ người tài giỏi phi thường. ◇ Sử Kí : "Ngô kim nhật kiến Lão Tử, kì do long da!" , (Lão Tử Hàn Phi truyện ) Nay ta thấy Lão Tử như con rồng!
6. (Danh) Cổ sanh học chỉ loài bò sát (ba trùng ) có chân và đuôi rất lớn. ◎ Như: "khủng long" , "dực thủ long" .
7. (Danh) Vật dài hình như con rồng. ◎ Như: "thủy long" vòi rồng (ống dẫn nước chữa lửa).
8. (Danh) Đồ dệt bằng chất hóa học. ◎ Như: "ni long" nylon.
9. (Danh) Họ "Long".
10. (Tính) Thuộc về vua. ◎ Như: "long sàng" giường vua, "long bào" áo vua. ◇ Thủy hử truyện : "Long thể bất an" (Đệ nhất hồi) Mình rồng chẳng yên.
11. Một âm là "sủng". § Thông "sủng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con rồng.
② Người xưa nói nó hay làm mây làm mưa, lợi cả muôn vật, cho nên cho nó là một trong bốn giống linh.
③ Lại dùng để ví với các ông vua. Cho nên vua lên ngôi gọi là long phi .
④ Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long.
⑤ Lối mạch núi đi gọi là long. Như nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là long mạch vậy.
⑥ Nói ví dụ người phi thường.
⑦ Một âm là sủng. Cùng nghĩa với chữ sủng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con rồng;
Long, rồng, thuộc về vua chúa: Long bào; Long sàng;
③ (Một số) loài bò sát khổng lồ đã tuyệt chủng: Khủng long;
④ (văn) Con ngựa cao to: Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long (Chu lễ: Hạ quan, Canh nhân);
⑤ Khí thế của mạch núi (nói về phép xem phong thủy);
⑥ [Lóng] Sao Long: Sao Long xuất hiện mà tế cầu mưa (Tả truyện: Hoàn công ngũ niên);
⑦ [Lóng] (Họ) Long. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con rồng — Chỉ ông vua — Mạch núi chạy, tiếng gọi riêng của thầy phong thủy — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 49

lũng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lũng đoạn (dùng như , bộ ).

sủng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rồng. § Người xưa nói rồng làm mây và mưa, là một trong bốn giống linh.
2. (Danh) Tượng trưng cho vua.
3. (Danh) Ngựa cao tám thước trở lên gọi là "long".
4. (Danh) Lối mạch núi đi gọi là "long". ◎ Như: nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là "long mạch" .
5. (Danh) Chỉ người tài giỏi phi thường. ◇ Sử Kí : "Ngô kim nhật kiến Lão Tử, kì do long da!" , (Lão Tử Hàn Phi truyện ) Nay ta thấy Lão Tử như con rồng!
6. (Danh) Cổ sanh học chỉ loài bò sát (ba trùng ) có chân và đuôi rất lớn. ◎ Như: "khủng long" , "dực thủ long" .
7. (Danh) Vật dài hình như con rồng. ◎ Như: "thủy long" vòi rồng (ống dẫn nước chữa lửa).
8. (Danh) Đồ dệt bằng chất hóa học. ◎ Như: "ni long" nylon.
9. (Danh) Họ "Long".
10. (Tính) Thuộc về vua. ◎ Như: "long sàng" giường vua, "long bào" áo vua. ◇ Thủy hử truyện : "Long thể bất an" (Đệ nhất hồi) Mình rồng chẳng yên.
11. Một âm là "sủng". § Thông "sủng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con rồng.
② Người xưa nói nó hay làm mây làm mưa, lợi cả muôn vật, cho nên cho nó là một trong bốn giống linh.
③ Lại dùng để ví với các ông vua. Cho nên vua lên ngôi gọi là long phi .
④ Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long.
⑤ Lối mạch núi đi gọi là long. Như nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là long mạch vậy.
⑥ Nói ví dụ người phi thường.
⑦ Một âm là sủng. Cùng nghĩa với chữ sủng .
ngộ
wù ㄨˋ

ngộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gặp, đối mặt nhau
2. sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gặp, gặp mặt. ◎ Như: "ngộ diện" gặp mặt, "hội ngộ" gặp gỡ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Liên nhật bất ngộ quân nhan, hà kì quý thể bất an" , (Đệ tứ thập cửu hồi) Mấy hôm nay không đến hầu long nhan, ngờ đâu ngọc thể bất an.
2. (Tính) Thông minh, sáng suốt. ◇ Tống sử : "Tán viết: Chân tông anh ngộ chi chủ" : (Chân Tông bổn kỉ ) Khen rằng: Chân Tông là bậc vua anh tài sáng suốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Gặp, đối, cùng gặp mặt nhau gọi là ngộ diện .
② Sáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gặp, gặp mặt: Lúc rỗi mời đến gặp nhau một tí;
② Sáng suốt, khôn ngoan, tỏ ngộ, (được) giác ngộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa — Trước mặt nhau. Đối diện.

Từ ghép 4

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt rồng, chữ ví diện mạo nhà vua, vì vua thường ví với con rồng là một vật rất linh, đứng đầu Tứ linh : Long, lân, quy, phụng . » Mày ngày lẫn mặt rồng lồ lộ «. ( C.O.N.K ).

Từ điển trích dẫn

1. Tước chức, miễn chức. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Long nhan đại nộ, tức phê cách chức" , (Đệ nhị hồi) Mặt rồng (chỉ nhà vua) giận dữ, liền ra lệnh tước bỏ chức vị.

Từ điển trích dẫn

1. Màu sắc rất nhiều, muôn màu nghìn sắc. ◇ Kính hoa duyên : "Duy các nhân sở đăng chi vân, ngũ nhan lục sắc, kì hình bất nhất" , , (Đệ nhất tứ hồi). ☆ Tương tự: "ngũ quang thập sắc" , "ngũ thải tân phân" .
2. Đủ các thứ loại, các thức các dạng. ◇ Quan tràng hiện hình kí : "Thuyền đầu thượng, thuyền vĩ ba thượng, thống thông sáp trước ngũ sắc kì tử, dã hữu họa bát quái đích, dã hữu họa nhất điều long đích, ngũ nhan lục sắc, ánh tại thủy lí, trước thật diệu nhãn" , , , , , , , 耀 (Đệ nhất tứ hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Cao chót vót (đỉnh núi). ◇ Cống Sư Thái : "Thương long độ hải thành điệp chướng, Lực trắc tây lai thế hà tráng" , 西 (Đề nhan huy san thủy ).
2. Núi non trùng điệp.
3. Sừng sững (cung điện).

Từ điển trích dẫn

1. Cảnh tượng. ◇ Tô Thức : "Tàm thị quang âm phi cố quốc, Mã hàng đăng hỏa kí đương niên" , (Nhị nguyệt tam nhật điểm đăng hội khách ) Quang cảnh chợ xuân (theo tập tục xưa ở đất Thục, họp bán đồ nuôi tằm, hoa quả, thuốc thang... cho khách du xuân) nào phải nước cũ, Đèn đuốc cửa hàng bán ngựa làm nhớ lại năm nào.
2. Ngày tháng, thời gian. ◇ Nhan thị gia huấn : "Quang âm khả tích, thí chư thệ thủy" , (Miễn học ) Thời gian thật đáng quý tiếc, ví như nước trôi qua không bao giờ trở lại.
3. Tia sáng, quang lượng, quang mang. ◇ Vương Độ : "Kiến long câu trì nhất nguyệt lai tương chiếu, quang âm sở cập, như băng trước thể, lãnh triệt phủ tạng" , , , (Cổ kính kí ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh sáng và bóng tối, chỉ ngày và đêm, chỉ thời gian. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Nghĩ nhan sắc đương chừng hoa nở, Tiếc quan ân lần lữa gieo qua «.
thước
lì ㄌㄧˋ, shuò ㄕㄨㄛˋ, yuè ㄩㄝˋ

thước

phồn thể

Từ điển phổ thông

nóng chảy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nung, nóng chảy. ◎ Như: "thiêu thước" nung chảy.
2. (Động) Tiêu hủy, tiêu mòn. ◇ Lục Du : "Chu nhan khởi thị nhất triêu khứ, Ám thước tiềm tiêu ngũ thập niên" , (Thần khởi đối kính ) Mặt đẹp há phải một sớm mai đi mất, Nó âm thầm tiêu mòn trong năm mươi năm.
3. (Động) Rèn luyện.
4. (Tính) Tốt đẹp, sáng sủa.
5. (Tính) Long lanh, lấp lánh. § Thông "thước" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nung.
② Đẹp.
③ Quắc thước mạnh mẽ, người già mà tinh thần còn mạnh cũng gọi là quắc thước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nung chảy: Nung vàng; (Nắng) như thiêu như đốt;
② Mòn mất, tiêu hủy;
③ Sáng ngời (như Ã{ [shuò], bộ );
④ (văn) Mạnh mẽ: ôw Già mà vẫn còn lanh lợi mạnh khỏe, quắc thước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nấu kim loại cho chảy ra — Tốt đẹp. Td: Quắc thước.

Từ ghép 3

câu, cú, cấu
gōu ㄍㄡ, jù ㄐㄩˋ

câu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Câu. ◎ Như: "thi cú" câu thơ, "ngữ cú" câu nói. ◇ Văn tâm điêu long : "Nhân tự nhi sanh cú, tích cú nhi thành chương" , (Chương cú ) Từ chữ mà ra câu, gom câu mà thành bài.
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho lời. ◎ Như: "tam cú thoại" ba câu nói.
3. (Danh) Lời bề dưới nói với bề trên (trong lễ chế thời xưa). ◇ Nhan Sư Cổ : "Thượng truyền ngữ cáo hạ vi lư, hạ cáo thượng vi cú dã" , Bề trên truyền lời cho bề dưới biết gọi là "lư", bề dưới nói với bề trên là "cú".
4. Một âm là "câu". (Động) Cong lại, khuất khúc. ◇ Phó Huyền : "Câu trảo huyền mang, túc như khô kinh" , (Ưng phú ) Cong móng treo vuốt, chân như cây kinh khô.
5. (Động) Kính, khiêm cung.
6. (Động) Tìm bắt. ◎ Như: "câu hồn" bắt hồn.
7. (Danh) Móc câu. § Cũng như "câu" . ◎ Như: "điếu câu" móc câu.
8. (Danh) Cũng như "câu" .
9. (Danh) Họ "Câu".
10. (Phó) Ràng buộc, đình trệ. ◇ Bạch Cư Dị : "Vị năng phao đắc Hàng Châu khứ, Nhất bán câu lưu thị thử hồ" , (Xuân đề hồ thượng ) Chưa thể bỏ đi Hàng Châu, Là do nửa phần lưu luyến ràng buộc với hồ này.

Từ điển Thiều Chửu

① Câu. Hết một lời văn gọi là nhất cú một câu.
② Một âm là câu, nguyên là chữ câu nghĩa là cong, là móc.
③ Một âm là cấu. Như cấu đương người phải liệu biện mọi việc công gọi là cấu đương. Ta quen gọi là câu đương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như ;
② (Họ) Câu. Xem [jù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Câu đương — Dùng như chữ Câu — Các âm khác là Cấu, Cú.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

câu nói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Câu. ◎ Như: "thi cú" câu thơ, "ngữ cú" câu nói. ◇ Văn tâm điêu long : "Nhân tự nhi sanh cú, tích cú nhi thành chương" , (Chương cú ) Từ chữ mà ra câu, gom câu mà thành bài.
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho lời. ◎ Như: "tam cú thoại" ba câu nói.
3. (Danh) Lời bề dưới nói với bề trên (trong lễ chế thời xưa). ◇ Nhan Sư Cổ : "Thượng truyền ngữ cáo hạ vi lư, hạ cáo thượng vi cú dã" , Bề trên truyền lời cho bề dưới biết gọi là "lư", bề dưới nói với bề trên là "cú".
4. Một âm là "câu". (Động) Cong lại, khuất khúc. ◇ Phó Huyền : "Câu trảo huyền mang, túc như khô kinh" , (Ưng phú ) Cong móng treo vuốt, chân như cây kinh khô.
5. (Động) Kính, khiêm cung.
6. (Động) Tìm bắt. ◎ Như: "câu hồn" bắt hồn.
7. (Danh) Móc câu. § Cũng như "câu" . ◎ Như: "điếu câu" móc câu.
8. (Danh) Cũng như "câu" .
9. (Danh) Họ "Câu".
10. (Phó) Ràng buộc, đình trệ. ◇ Bạch Cư Dị : "Vị năng phao đắc Hàng Châu khứ, Nhất bán câu lưu thị thử hồ" , (Xuân đề hồ thượng ) Chưa thể bỏ đi Hàng Châu, Là do nửa phần lưu luyến ràng buộc với hồ này.

Từ điển Thiều Chửu

① Câu. Hết một lời văn gọi là nhất cú một câu.
② Một âm là câu, nguyên là chữ câu nghĩa là cong, là móc.
③ Một âm là cấu. Như cấu đương người phải liệu biện mọi việc công gọi là cấu đương. Ta quen gọi là câu đương.

Từ điển Trần Văn Chánh

Câu: Đặt câu; Tôi xin nói vài câu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại — Chỗ ngừng lại ở lời văn. Tức câu văn — Một âm khác là Câu.

Từ ghép 16

cấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Câu. ◎ Như: "thi cú" câu thơ, "ngữ cú" câu nói. ◇ Văn tâm điêu long : "Nhân tự nhi sanh cú, tích cú nhi thành chương" , (Chương cú ) Từ chữ mà ra câu, gom câu mà thành bài.
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho lời. ◎ Như: "tam cú thoại" ba câu nói.
3. (Danh) Lời bề dưới nói với bề trên (trong lễ chế thời xưa). ◇ Nhan Sư Cổ : "Thượng truyền ngữ cáo hạ vi lư, hạ cáo thượng vi cú dã" , Bề trên truyền lời cho bề dưới biết gọi là "lư", bề dưới nói với bề trên là "cú".
4. Một âm là "câu". (Động) Cong lại, khuất khúc. ◇ Phó Huyền : "Câu trảo huyền mang, túc như khô kinh" , (Ưng phú ) Cong móng treo vuốt, chân như cây kinh khô.
5. (Động) Kính, khiêm cung.
6. (Động) Tìm bắt. ◎ Như: "câu hồn" bắt hồn.
7. (Danh) Móc câu. § Cũng như "câu" . ◎ Như: "điếu câu" móc câu.
8. (Danh) Cũng như "câu" .
9. (Danh) Họ "Câu".
10. (Phó) Ràng buộc, đình trệ. ◇ Bạch Cư Dị : "Vị năng phao đắc Hàng Châu khứ, Nhất bán câu lưu thị thử hồ" , (Xuân đề hồ thượng ) Chưa thể bỏ đi Hàng Châu, Là do nửa phần lưu luyến ràng buộc với hồ này.

Từ điển Thiều Chửu

① Câu. Hết một lời văn gọi là nhất cú một câu.
② Một âm là câu, nguyên là chữ câu nghĩa là cong, là móc.
③ Một âm là cấu. Như cấu đương người phải liệu biện mọi việc công gọi là cấu đương. Ta quen gọi là câu đương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ dừng lại ở câu văn. Các âm khác là Câu, Cú.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.