phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ganh đua. § Cũng như "giác" 角. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Lỗ nhân liệp giác" 魯人獵較 (Vạn Chương hạ 萬章下) Người nước Lỗ săn bắn thi.
3. Một âm là "giếu". § Có khi đọc là "giảo". (Động) So sánh. § Cùng nghĩa với "hiệu" 校. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Trường đoản tương giảo" 長短相較 (Chương 2) Dài và ngắn cùng sánh.
4. (Danh) Khái lược, đại khái. ◎ Như: "đại giảo" 大較. § Như "đại lược" 大略.
5. (Danh) Hiệu số.
6. (Danh) Họ "Giảo".
7. (Phó) Khá, tương đối. ◎ Như: "giảo cao" 較高 khá cao, "giảo hảo" 較好 tương đối tốt, "giảo đa" 較多 khá nhiều.
8. (Phó) Rõ rệt, rành rành. ◇ Sử Kí 史記: "Khinh tài trọng nghĩa, giảo nhiên trước minh" 輕財重義, 較然著明 (Bình Tân Hầu Chủ Phụ liệt truyện 平津侯主父列傳) Khinh tài trọng nghĩa, rành rành rõ rệt.
Từ điển Thiều Chửu
② Ganh đua, cùng nghĩa với chữ 角. Như lỗ nhân liệp giác 魯人獵較 người nước Lỗ thi săn bắn.
③ Một âm là giếu. Có chỗ đọc là giảo. So sánh, cùng nghĩa với chữ hiệu 校.
④ Qua loa. Như đại giảo 大較 cũng như ta nói đại lược 大略.
⑤ Rõ rệt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Thi đua (dùng như 角): 魯人獵較 Người nước Lỗ săn bắn thi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ganh đua. § Cũng như "giác" 角. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Lỗ nhân liệp giác" 魯人獵較 (Vạn Chương hạ 萬章下) Người nước Lỗ săn bắn thi.
3. Một âm là "giếu". § Có khi đọc là "giảo". (Động) So sánh. § Cùng nghĩa với "hiệu" 校. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Trường đoản tương giảo" 長短相較 (Chương 2) Dài và ngắn cùng sánh.
4. (Danh) Khái lược, đại khái. ◎ Như: "đại giảo" 大較. § Như "đại lược" 大略.
5. (Danh) Hiệu số.
6. (Danh) Họ "Giảo".
7. (Phó) Khá, tương đối. ◎ Như: "giảo cao" 較高 khá cao, "giảo hảo" 較好 tương đối tốt, "giảo đa" 較多 khá nhiều.
8. (Phó) Rõ rệt, rành rành. ◇ Sử Kí 史記: "Khinh tài trọng nghĩa, giảo nhiên trước minh" 輕財重義, 較然著明 (Bình Tân Hầu Chủ Phụ liệt truyện 平津侯主父列傳) Khinh tài trọng nghĩa, rành rành rõ rệt.
Từ điển Thiều Chửu
② Ganh đua, cùng nghĩa với chữ 角. Như lỗ nhân liệp giác 魯人獵較 người nước Lỗ thi săn bắn.
③ Một âm là giếu. Có chỗ đọc là giảo. So sánh, cùng nghĩa với chữ hiệu 校.
④ Qua loa. Như đại giảo 大較 cũng như ta nói đại lược 大略.
⑤ Rõ rệt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Khá..., tương đối..., qua loa, sơ lược: 有一個較爲完整的概念 Có một khái niệm tương đối hoàn chỉnh; 大較 Đại lược, đại khái;
③ Rõ ràng, rành rành: 二者較然不同 Hai cái (thứ) khác nhau rõ ràng; 輕財重義,較然著明 Khinh tài trọng nghĩa, rành rành rõ rệt (Sử kí).
Từ ghép 3
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ganh đua. § Cũng như "giác" 角. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Lỗ nhân liệp giác" 魯人獵較 (Vạn Chương hạ 萬章下) Người nước Lỗ săn bắn thi.
3. Một âm là "giếu". § Có khi đọc là "giảo". (Động) So sánh. § Cùng nghĩa với "hiệu" 校. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Trường đoản tương giảo" 長短相較 (Chương 2) Dài và ngắn cùng sánh.
4. (Danh) Khái lược, đại khái. ◎ Như: "đại giảo" 大較. § Như "đại lược" 大略.
5. (Danh) Hiệu số.
6. (Danh) Họ "Giảo".
7. (Phó) Khá, tương đối. ◎ Như: "giảo cao" 較高 khá cao, "giảo hảo" 較好 tương đối tốt, "giảo đa" 較多 khá nhiều.
8. (Phó) Rõ rệt, rành rành. ◇ Sử Kí 史記: "Khinh tài trọng nghĩa, giảo nhiên trước minh" 輕財重義, 較然著明 (Bình Tân Hầu Chủ Phụ liệt truyện 平津侯主父列傳) Khinh tài trọng nghĩa, rành rành rõ rệt.
Từ điển Thiều Chửu
② Ganh đua, cùng nghĩa với chữ 角. Như lỗ nhân liệp giác 魯人獵較 người nước Lỗ thi săn bắn.
③ Một âm là giếu. Có chỗ đọc là giảo. So sánh, cùng nghĩa với chữ hiệu 校.
④ Qua loa. Như đại giảo 大較 cũng như ta nói đại lược 大略.
⑤ Rõ rệt.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lời bàn nghĩa cả một quẻ trong kinh Dịch.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tiếng dùng để phiên dịch kinh Phật. ◎ Như: "Lăng-nghiêm" 楞嚴, "Lăng-già" 楞伽 kinh Lăng-nghiêm, kinh Lăng-già. § Kinh "Lăng-nghiêm" gọi đủ là "Thủ-lăng-nghiêm tam-muội kinh" 首楞嚴三昧經. Kinh "Lăng-già" gọi đủ là "Nhập-lăng-già kinh" 入楞伽經.
3. (Tính) Ngốc, ngớ ngẩn. ◎ Như: "lăng đầu lăng não" 愣頭愣腦 ngớ nga ngớ ngẩn.
4. (Động) Ngẩn người ra, thất thần. § Cũng như "lăng" 愣. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "A nha! Ngô ma lăng liễu nhất tức, đột nhiên phát đẩu" 阿呀! 吳媽楞了一息, 突然發抖 (A Q chánh truyện 阿Q正傳) Ối giời ơi! Bà vú Ngô ngẩn người ra một lúc, bỗng run lập cập.
Từ điển Thiều Chửu
② Lăng nghiêm 楞嚴, lăng già 楞伽 kinh Lăng-nghiêm, kinh Lăng-già, hai bộ kinh nghĩa lí rất cao thâm trong nhà Phật.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Xem "mai côi" 玫瑰.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) "Hệ niệm" 繫念 nhớ nghĩ luôn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Thân tuy tại Trác tả hữu, tâm thật hệ niệm Điêu Thuyền" 然身雖在卓左右, 心實繫念貂蟬 (Đệ bát hồi) Thân tuy đứng hầu bên (Đổng) Trác, mà lòng thực chỉ tơ tưởng Điêu Thuyền.
3. (Động) Liên lạc, sự gì có can thiệp cả hai bên gọi là "quan hệ" 關繫, để cho vật này thuộc với vật kia cũng gọi là "hệ". ◎ Như: Dịch Kinh 易經 có "Hệ từ" 繫詞 nghĩa là những lời giải ở dưới các quẻ trong kinh vậy.
4. (Động) Treo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngô khởi bào qua dã tai, yên năng hệ nhi bất thực?" 吾豈匏瓜也哉焉能繫而不食 Ta đâu phải là trái bầu khô người ta treo mà không ăn được ư? (ý nói có tài mà không được dùng).
Từ điển Thiều Chửu
② Hệ niệm 繫念 nhớ nghĩ luôn.
③ Liên lạc, sự gì có can thiệp cả hai bên gọi là quan hệ 關繫, để cho vật này thuộc với vật kia cũng gọi là hệ, như Kinh Dịch có hệ từ 繫詞 nghĩa là những lời giải ở dưới các quẻ trong kinh vậy.
④ Treo. Luận ngữ 論語: Ngô khởi bào qua dã tai, yên năng hệ nhi bất thực? 吾豈匏瓜也哉?焉能繫而不食 ta đâu phải là trái bầu khô người ta treo mà không ăn được ư? (ý nói có tài mà không được dùng).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Buộc, trói buộc, trói: 要繫得緊一些 Buộc cho chắc một chút; 被繫 Bị bắt trói, bị bắt giam;
③ (văn) Treo lên: 吾豈匏瓜也哉,焉能繫而不食? Ta há có phải là quả bầu đâu, sao treo đấy mà chẳng ăn? (Luận ngữ).
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. diễn dịch kinh sách
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giải thích, diễn giải nghĩa kinh sách. ◎ Như: "tuyên dịch giới luật" 宣譯戒律 diễn giải giới luật.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
Từ điển trích dẫn
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌): 苟富貴,無相忘 Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: 盡十二月,郡中毌聲,無敢夜行 Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木): 無之有也 Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非): 國非其國,而民無其民 Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口): 晚來天慾雪,能飲一杯無? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: 事無大小均由經理決定 Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; 無少長皆斬之 Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 國無小,不可易也 Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 無念爾祖,事修厥德 Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi 回回 tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng 回向 chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đạo Hồi, Hồi giáo
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay, ngoảnh lại. ◎ Như: "hồi thủ" 回首 ngoảnh đầu lại, "hồi quá thân lai" 回過身來 quay mình lại. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Quân vương yểm diện cứu bất đắc, Hồi khán huyết lệ tương hòa lưu" 君王掩面救不得, 回看血淚相和流 (Trường hận ca 長恨歌) Quân vương che mặt, không cứu nổi, Quay lại nhì, máu và nước mắt hòa lẫn nhau chảy.
3. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "hồi tâm chuyển ý" 回心轉意 thay đổi ý kiến, thái độ, chủ trương.
4. (Động) Phúc đáp, trả lời. ◎ Như: "hồi tín" 回信 trả lời thư.
5. (Động) Đáp ứng (đáp trả lại cùng một động tác đã nhận được). ◎ Như: "hồi kính" 回敬 kính lễ đáp ứng, "hồi tha nhất thương" 回他一槍 đánh trả lại nó một giáo.
6. (Động) Từ tạ, từ tuyệt không nhận. ◎ Như: "nhất khẩu hồi tuyệt" 一口回絕 một mực từ chối.
7. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "hồi tị" 回避 tránh né.
8. (Danh) Đạo Hồi, một tôn giáo của "Mục-hãn Mặc-đức" 穆罕默德 Mohammed người A-lạp-bá 阿拉伯 dựng lên. Đến đời Tống, Nguyên, các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tàu, gọi là "Hồi giáo" 回教.
9. (Danh) Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tàu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống "Hồi".
10. (Danh) "Hồi Hồi" 回回 tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên 元 lấy mất.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số lần (hành vi, cử chỉ). Như "thứ" 次. ◎ Như: "tiền hậu ngã cộng khứ trảo liễu tha ngũ hồi" 前後我共去找了他五回 trước sau tổng cộng tôi tìm nó năm lần. (2) Khoảng thời gian: hồi, lát. ◎ Như: "nhàn tọa liễu nhất hồi" 閒坐了一回 ngồi chơi một lát. (3) Thiên, chương, đoạn (tiểu thuyết). ◎ Như: "nhất bách nhị thập hồi bổn Hồng Lâu Mộng" 一百二十回本紅樓夢 một trăm hai mươi hồi truyện Hồng Lâu Mộng. (4) Sự việc, sự tình. ◎ Như: "giá thị lưỡng hồi sự, bất khả hỗn vi nhất đàm" 這是兩回事, 不可混為一談 hai việc đó, không thể bàn luận lẫn lộn làm một được.
12. (Danh) Họ "Hồi".
Từ điển Thiều Chửu
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi 回回 tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng 回向 chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Quay: 回過身來 Quay mình lại;
③ Quanh co, cong queo, khuất khúc. 【回廊】hồi lang [huíláng] Hành lang lượn khúc, hành lang uốn khúc;
④ Trả lời: 【回信】hồi tín [huíxìn] a. Gởi thư trả lời: 希望你回信 Mong anh gửi thư trả lời; b. Thư trả lời: 他寫了一封回信;c. Báo tin: 事情辦妥了,我給你個回信兒 Công việc xong xuôi, tôi sẽ báo tin cho anh;
⑤ Nghĩ lại;
⑥ Lùi bước, chịu khuất: 百折不回 Khó khăn vất vả trăm bề vẫn không chịu khuất (lùi bước);
⑦ Lần, lượt, hồi: 去了幾回了? Đi mấy lần rồi?; "三國誌演義"一共一百二十回 Tam quốc chí diễn nghĩa gồm có 120 hồi;
⑧ [Huí] (Dân tộc) Hồi: 回民 Dân tộc Hồi, người Hồi, dân Hồi;
⑨ [Huí] (Họ) Hồi.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. vĩ tuyến
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đường ngang tưởng tượng song song với xích đạo trên mặt địa cầu (địa lí học).
3. (Danh) Tên gọi tắt của "vĩ thư" 緯書. § Xem từ này.
4. (Danh) Dây đàn.
5. (Động) Đan, dệt. ◇ Trang Tử 莊子: "Hà thượng hữu gia bần, thị vĩ tiêu nhi thực giả" 河上有家貧, 恃緯蕭而食者 (Liệt Ngự Khấu 列禦寇) Trên sông có nhà nghèo, nhờ dệt cói kiếm ăn.
6. (Động) Trị lí. ◎ Như: "vĩ thế kinh quốc" 緯世經國 trị đời làm việc nước.
Từ điển Thiều Chửu
② Tên sách, sáu kinh đều có vĩ, như dịch vĩ 易緯, thi vĩ 詩緯, v.v. Tương truyền là chi lưu của kinh, cũng do tay đức Khổng Tử 孔子 làm cả. Người sau thấy trong sách có nhiều câu nói về âm dương ngũ hành nên mới gọi sự chiêm nghiệm xấu tốt là đồ vĩ 圖緯 hay sấm vĩ 讖緯.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vĩ: 南緯 Vĩ tuyến nam; 北緯 Vĩ tuyến bắc;
③ (văn) Sách dựa theo nghĩa kinh để giảng về phù phép bói toán: 易緯 Dịch vĩ; 詩緯 Thi vĩ; 緯讖 Vĩ sấm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.