quan, quán
guān ㄍㄨㄢ, guàn ㄍㄨㄢˋ

quan

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, thẩm thị. ◎ Như: "sát ngôn quan sắc" xem xét lời nói vẻ mặt. ◇ Dịch Kinh : "Ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa" , (Hệ từ hạ ) Ngửng lên xem xét các hình tượng trên trời, cúi xuống xem xét các phép tắc dưới đất.
2. (Động) Ngắm nhìn, thưởng thức. ◎ Như: "quan thưởng" ngắm nhìn thưởng thức, "tham quan" thăm viếng (du lịch). ◇ Tả truyện : "Thỉnh quan ư Chu lạc" (Tương Công nhị thập cửu niên ) Xin hân thưởng nhạc Chu.
3. (Động) Bày ra cho thấy, hiển thị. ◇ Tả truyện : "Quan binh ư Đông Di" (Hi Công tứ niên ) Diễn binh thị uy ở Đông Di.
4. (Danh) Cảnh tượng, quang cảnh. ◎ Như: "kì quan" hiện tượng, quang cảnh lạ lùng, hiếm có, "ngoại quan" hiện tượng bên ngoài.
5. (Danh) Cách nhìn, quan điểm, quan niệm. ◎ Như: "nhân sanh quan" quan điểm về nhân sinh, "thế giới quan" quan niệm về thế giới.
6. (Danh) Họ "Quan".
7. Một âm là "quán". (Động) Xét thấu, nghĩ thấu. ◇ Bát-nhã ba-la mật-đa tâm kinh : "Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách" , Bồ Tát Quán Tự Tại, khi tiến sâu vào Tuệ Giác Siêu Việt, nhận chân ra năm hợp thể đều là (tự tánh) Không, liền độ thoát mọi khổ ách.
8. (Danh) Nhà dựng trên cao, bên ngoài cung vua, để vui chơi. ◇ Lễ Kí : "Sự tất xuất du vu quán chi thượng" (Lễ vận ) Việc xong, đi ra chơi ở nhà lầu.
9. (Danh) Lầu, gác cao. ◎ Như: "Nhật quán" là tên nhà lầu cao để xem mặt trời trên núi Thái Sơn . ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thượng quán nhi kiến chi, khủng cụ, Cao tức nhân kiếp lệnh tự sát" , , (Lí Tư truyện ) Nhị Thế lên lầu xem thấy thế, hoảng sợ, (Triệu) Cao liền nhân đấy bức bách Nhị Thế phải tự sát.
10. (Danh) Miếu đền của đạo sĩ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, tự song trung kiến nữ lang, tố y yểm ánh hoa gian. Tâm nghi quán trung yên đắc thử" , , . (Hương Ngọc ) Một hôm, từ trong cửa sổ thấy một người con gái, áo trắng thấp thoáng trong hoa. Bụng lấy làm lạ sao ở trong đền đạo sĩ lại có người này.
11. (Danh) Họ "Quán".

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, xem xét, xem ở chỗ rộng lớn gọi là quan. Như quan hải xem bể, xem xét thiên văn gọi là quan tượng , xem xét dân tục gọi là quan phong , ngần ngừ không quyết gọi là quan vọng .
② Cái hình tượng đã xem, như trang quan xem ra lộng lẫy lắm, mĩ quan xem ra xinh đẹp lắm.
③ Tỏ ra cho người ta biết cũng gọi là quan. Như dung quan dáng điệu của mình đã tỏ ra.
④ Ý thức. Gặp sự thương vui không động đến tâm gọi là đạt quan , nay ta nói lạc quan coi là vui, bi quan coi là thương, chủ quan coi là cốt, khách quan coi là phụ, đều theo một ý ấy cả.
⑤ So sánh.
⑥ Soi làm gương.
⑦ Chơi.
⑧ Một âm là quán. Xét thấu, nghĩ kĩ thấu tới đạo chính gọi là quán. Như nhất tâm tam quán một tâm mà mà xét thấu cả ba phép, chỉ quán yên định rồi xét thấu chân tâm, như Kinh Dịch nói quán ngã sinh vô cữu xét thấu cái nghĩa vụ của đời ta mới không mắc vào tội lỗi. Đạo Phật có phép tu dùng tai mà xem xét cõi lòng, trừ tiệt cái mầm ác trở nên bậc Vô thượng, nên gọi là phép quán . Như Quan âm bồ tát , vì ngài tu bằng phép này, sáu căn dùng lẫn với nhau được, mắt có thể nghe được, nên gọi là Quán thế âm .
⑨ Làm nhà trên cái đài gọi là quán. Như trên núi Thái sơn có cái nhà để xem mặt trời gọi là nhật quán , trong nhà vua, trong vườn hoa làm cái nhà cao để chơi cũng gọi là quán.
⑩ Các nhà thờ của đạo sĩ cũng gọi là quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem: Cưỡi ngựa xem hoa; Chờ xem hiệu quả sau này ra sao;
② Bộ mặt, hiện tượng, diện mạo, cảnh tượng: Hiện tượng bên ngoài; Thay đổi bộ mặt;
③ Quan niệm, quan điểm, quan; Nhân sinh quan, quan điểm về nhân sinh (đời sống); Thế giới quan. Xem [guàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn xem kĩ lưỡng — Điều xem thấy — Điều ý thức được. Thấy trong lòng. Xem Quan niệm .

Từ ghép 39

quán

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, thẩm thị. ◎ Như: "sát ngôn quan sắc" xem xét lời nói vẻ mặt. ◇ Dịch Kinh : "Ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa" , (Hệ từ hạ ) Ngửng lên xem xét các hình tượng trên trời, cúi xuống xem xét các phép tắc dưới đất.
2. (Động) Ngắm nhìn, thưởng thức. ◎ Như: "quan thưởng" ngắm nhìn thưởng thức, "tham quan" thăm viếng (du lịch). ◇ Tả truyện : "Thỉnh quan ư Chu lạc" (Tương Công nhị thập cửu niên ) Xin hân thưởng nhạc Chu.
3. (Động) Bày ra cho thấy, hiển thị. ◇ Tả truyện : "Quan binh ư Đông Di" (Hi Công tứ niên ) Diễn binh thị uy ở Đông Di.
4. (Danh) Cảnh tượng, quang cảnh. ◎ Như: "kì quan" hiện tượng, quang cảnh lạ lùng, hiếm có, "ngoại quan" hiện tượng bên ngoài.
5. (Danh) Cách nhìn, quan điểm, quan niệm. ◎ Như: "nhân sanh quan" quan điểm về nhân sinh, "thế giới quan" quan niệm về thế giới.
6. (Danh) Họ "Quan".
7. Một âm là "quán". (Động) Xét thấu, nghĩ thấu. ◇ Bát-nhã ba-la mật-đa tâm kinh : "Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách" , Bồ Tát Quán Tự Tại, khi tiến sâu vào Tuệ Giác Siêu Việt, nhận chân ra năm hợp thể đều là (tự tánh) Không, liền độ thoát mọi khổ ách.
8. (Danh) Nhà dựng trên cao, bên ngoài cung vua, để vui chơi. ◇ Lễ Kí : "Sự tất xuất du vu quán chi thượng" (Lễ vận ) Việc xong, đi ra chơi ở nhà lầu.
9. (Danh) Lầu, gác cao. ◎ Như: "Nhật quán" là tên nhà lầu cao để xem mặt trời trên núi Thái Sơn . ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thượng quán nhi kiến chi, khủng cụ, Cao tức nhân kiếp lệnh tự sát" , , (Lí Tư truyện ) Nhị Thế lên lầu xem thấy thế, hoảng sợ, (Triệu) Cao liền nhân đấy bức bách Nhị Thế phải tự sát.
10. (Danh) Miếu đền của đạo sĩ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, tự song trung kiến nữ lang, tố y yểm ánh hoa gian. Tâm nghi quán trung yên đắc thử" , , . (Hương Ngọc ) Một hôm, từ trong cửa sổ thấy một người con gái, áo trắng thấp thoáng trong hoa. Bụng lấy làm lạ sao ở trong đền đạo sĩ lại có người này.
11. (Danh) Họ "Quán".

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, xem xét, xem ở chỗ rộng lớn gọi là quan. Như quan hải xem bể, xem xét thiên văn gọi là quan tượng , xem xét dân tục gọi là quan phong , ngần ngừ không quyết gọi là quan vọng .
② Cái hình tượng đã xem, như trang quan xem ra lộng lẫy lắm, mĩ quan xem ra xinh đẹp lắm.
③ Tỏ ra cho người ta biết cũng gọi là quan. Như dung quan dáng điệu của mình đã tỏ ra.
④ Ý thức. Gặp sự thương vui không động đến tâm gọi là đạt quan , nay ta nói lạc quan coi là vui, bi quan coi là thương, chủ quan coi là cốt, khách quan coi là phụ, đều theo một ý ấy cả.
⑤ So sánh.
⑥ Soi làm gương.
⑦ Chơi.
⑧ Một âm là quán. Xét thấu, nghĩ kĩ thấu tới đạo chính gọi là quán. Như nhất tâm tam quán một tâm mà mà xét thấu cả ba phép, chỉ quán yên định rồi xét thấu chân tâm, như Kinh Dịch nói quán ngã sinh vô cữu xét thấu cái nghĩa vụ của đời ta mới không mắc vào tội lỗi. Đạo Phật có phép tu dùng tai mà xem xét cõi lòng, trừ tiệt cái mầm ác trở nên bậc Vô thượng, nên gọi là phép quán . Như Quan âm bồ tát , vì ngài tu bằng phép này, sáu căn dùng lẫn với nhau được, mắt có thể nghe được, nên gọi là Quán thế âm .
⑨ Làm nhà trên cái đài gọi là quán. Như trên núi Thái sơn có cái nhà để xem mặt trời gọi là nhật quán , trong nhà vua, trong vườn hoa làm cái nhà cao để chơi cũng gọi là quán.
⑩ Các nhà thờ của đạo sĩ cũng gọi là quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà cất trên đài cao;
② Đền, miếu của đạo sĩ ở;
③ [Guàn] (Họ) Quán. Xem [guan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà của đạo sĩ ở để tu luyện. Td: Am quán — Một âm là Quan. Xem quan.
kỳ, ỷ
yǐ ㄧˇ

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Kì — Một âm là Ỷ.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dựa vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dựa vào, tựa. ◎ Như: "ỷ môn nhi vọng" tựa cửa mà trông. ◇ Sử Kí : "Kha tự tri sự bất tựu, ỷ trụ nhi tiếu" , (Kinh Kha truyện ) Kinh Kha tự biết việc không xong, tựa vào cột mà cười.
2. (Động) Cậy. ◎ Như: "ỷ thế lăng nhân" cậy thế lấn người.
3. (Động) Nghiêng về một bên. ◇ Lễ Kí : "Trung lập nhi bất ỷ" (Trung Dung ) Giữ bậc trung, không thiên lệch.
4. (Động) Phối hợp. hòa theo. ◇ Tô Thức : "Khách hữu xuy đỗng tiêu giả, ỷ ca nhi họa chi" , (Tiền Xích Bích phú ) Trong đám khách có một người thổi ống sáo, bèn hợp theo bài ca mà họa lại.
5. (Danh) Chỗ dựa vào. ◇ Đạo Đức Kinh : "Họa hề phúc chi sở ỷ, phúc hề họa chi sở phục" , (Chương 58) Họa là chỗ dựa của phúc, phúc là chỗ nấp của họa.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhân, như họa hề phúc sở ỷ vạ kia là cái nhân sinh ra phúc.
② Dựa, ngồi nằm dựa vào cái gì, hay để cái gì ghé vào cái gì, đều gọi là ỷ, như trác ỷ cái đẳng dựa, ỷ kỉ ghế dựa.
③ Cậy, như ỷ thế lăng nhân cậy thế lấn người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựa, tựa: (Đứng) tựa cửa; Họa là chỗ dựa của phúc (Lão tử);
② Cậy: Cậy thế nạt người;
③ (văn) Nghiêng, ngả: Không thiên vị bên nào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào. Nương tựa — Cậy có chỗ dựa mà hành động ngang ngược. Td: Ỷ thế — Một âm khác là Kì. Xem Kì.

Từ ghép 14

cao, cáo
gāo ㄍㄠ, gào ㄍㄠˋ

cao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dầu, mỡ, cao (thuốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỡ, dầu, chất béo. § Mỡ miếng gọi là "chi" , mỡ nước gọi là "cao" . ◎ Như: "chi cao" mỡ.
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" kem đánh răng, "lan cao" dầu thơm, "cao mộc" sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho cô đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" , , , ; , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử : "Cao trạch hạ ư dân" Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh : "Âm vũ cáo chi" (Tào phong , Hạ tuyền ) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" chấm bút, "cáo mặc" quẹt mực.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ. Mỡ miếng gọi là chi , mỡ nước gọi là cao . Như lan cao dầu thơm, cao mộc sáp bôi, v.v.
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa .
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân (Mạnh Tử ) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho cô đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi (Thi Kinh ) mưa dầm thấm cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mỡ, dầu, màu mỡ, béo ngậy, béo bở: Mưa xuân màu mỡ;
② Kem, bột nhồi, bột nhão, hồ bột, thuốc cao: Kem đánh giày; Kem xoa mặt; Thuốc mỡ;
③ (văn) Phần dưới tim (trong cơ thể);
④ Nhuần thấm, ân huệ: Sương móc mát mẻ; Ân trạch thấm xuống tới dân. Xem [gào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Béo, mập — Ngon béo — Phần ở dưới tim — Mỡ loài vật — Phì nhiêu ( Nói về đất đai ) — Kẹo lại, cô lại thành chất dẻo.

Từ ghép 18

cáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỡ, dầu, chất béo. § Mỡ miếng gọi là "chi" , mỡ nước gọi là "cao" . ◎ Như: "chi cao" mỡ.
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" kem đánh răng, "lan cao" dầu thơm, "cao mộc" sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho cô đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" , , , ; , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử : "Cao trạch hạ ư dân" Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh : "Âm vũ cáo chi" (Tào phong , Hạ tuyền ) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" chấm bút, "cáo mặc" quẹt mực.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ. Mỡ miếng gọi là chi , mỡ nước gọi là cao . Như lan cao dầu thơm, cao mộc sáp bôi, v.v.
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa .
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân (Mạnh Tử ) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho cô đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi (Thi Kinh ) mưa dầm thấm cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tra dầu mỡ, bôi trơn (máy);
② Quẹt, chấm (mực): Quẹt mực;
③ (văn) Làm tươi, làm cho màu mỡ, làm cho ngọt, thấm ngọt: Mưa dầm nhuần thấm. Xem [gao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Một âm khác là Cao.
khuể, quái
guà ㄍㄨㄚˋ

khuể

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngại, làm trở ngại. ◇ Bát-nhã ba-la mật-đa tâm kinh : "Tâm vô quái ngại" Tâm không vướng ngại.
2. § Có khi đọc là "khuể".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngại, làm trở ngại. Nay gọi các quan đang tại chức bị trách phạt là quái ngộ . Có khi đọc là chữ khuể. Tâm vô quái ngại tâm không vướng ngại (Bát nhã ba la mật đa tâm kinh ).

quái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trở ngại, ngăn cản

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngại, làm trở ngại. ◇ Bát-nhã ba-la mật-đa tâm kinh : "Tâm vô quái ngại" Tâm không vướng ngại.
2. § Có khi đọc là "khuể".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngại, làm trở ngại. Nay gọi các quan đang tại chức bị trách phạt là quái ngộ . Có khi đọc là chữ khuể. Tâm vô quái ngại tâm không vướng ngại (Bát nhã ba la mật đa tâm kinh ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sự trở ngại;
② Cái giần, cái sàng;
③ Lo lắng, lo âu.
cật, ngật
qì ㄑㄧˋ

cật

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm xong, chấm dứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chấm dứt, tuyệt hẳn. ◇ Nguyên Chẩn : "Thi cật ư Chu, Li Tao cật ư Sở" , (Nhạc phủ cổ đề tự ) Kinh Thi chấm dứt ở thời Chu, Li Tao chấm dứt ở thời Sở.
2. (Động) Hết, cùng tận. ◇ Bão Phác Tử : "Giảo thố cật tắc tri liệp khuyển chi bất dụng, cao điểu tận tắc giác lương cung chi tương khí" , (Tri chỉ ) Thỏ tinh khôn hết thì biết chó săn không còn chỗ dùng, chim bay cao hết thì hay cung tốt sẽ bị bỏ đi.
3. (Động) Đến, tới. § Thông "hất" . ◎ Như: "cật kim vị khả tri" đến nay chưa biết được.
4. (Phó) Xong, hết, hoàn tất. ◎ Như: "phó cật" trả xong. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chúng quan hựu tọa liễu nhất hồi, diệc câu tán cật" , (Đệ tứ hồi) Các quan ngồi lại một lúc, rồi cũng ra về hết cả.
5. (Phó) Đều, cả. ◇ Tục Hán thư chí : "Dương khí bố sướng, vạn vật cật xuất" , (Lễ nghi chí thượng ) Khí dương thông khắp, muôn vật đều phát sinh.
6. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị động tác đã hoàn thành. Tương đương với "liễu" . ◇ Thẩm Trọng Vĩ : "Lí Đại ư Trịnh huyện lệnh diện thượng đả cật nhất quyền, hữu thương" , (Hình thống phú sơ ) Lí Đại đấm vào mặt viên huyện lệnh họ Trịnh một cái, có thương tích.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ngật".

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi hẳn, làm xong, sau cùng. Sổ sách tính toán xong gọi là thanh cật . Ta quen đọc là chữ ngật.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xong, hết: Đã trả xong (hết); Kiểm xong; Thanh toán hết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết. Cuối cùng — Tới. Đến — Cũng đọc Ngật.

ngật

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm xong, chấm dứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chấm dứt, tuyệt hẳn. ◇ Nguyên Chẩn : "Thi cật ư Chu, Li Tao cật ư Sở" , (Nhạc phủ cổ đề tự ) Kinh Thi chấm dứt ở thời Chu, Li Tao chấm dứt ở thời Sở.
2. (Động) Hết, cùng tận. ◇ Bão Phác Tử : "Giảo thố cật tắc tri liệp khuyển chi bất dụng, cao điểu tận tắc giác lương cung chi tương khí" , (Tri chỉ ) Thỏ tinh khôn hết thì biết chó săn không còn chỗ dùng, chim bay cao hết thì hay cung tốt sẽ bị bỏ đi.
3. (Động) Đến, tới. § Thông "hất" . ◎ Như: "cật kim vị khả tri" đến nay chưa biết được.
4. (Phó) Xong, hết, hoàn tất. ◎ Như: "phó cật" trả xong. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Chúng quan hựu tọa liễu nhất hồi, diệc câu tán cật" , (Đệ tứ hồi) Các quan ngồi lại một lúc, rồi cũng ra về hết cả.
5. (Phó) Đều, cả. ◇ Tục Hán thư chí : "Dương khí bố sướng, vạn vật cật xuất" , (Lễ nghi chí thượng ) Khí dương thông khắp, muôn vật đều phát sinh.
6. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị động tác đã hoàn thành. Tương đương với "liễu" . ◇ Thẩm Trọng Vĩ : "Lí Đại ư Trịnh huyện lệnh diện thượng đả cật nhất quyền, hữu thương" , (Hình thống phú sơ ) Lí Đại đấm vào mặt viên huyện lệnh họ Trịnh một cái, có thương tích.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ngật".

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi hẳn, làm xong, sau cùng. Sổ sách tính toán xong gọi là thanh cật . Ta quen đọc là chữ ngật.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xong, hết: Đã trả xong (hết); Kiểm xong; Thanh toán hết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ngật . Một âm là Cật.
diệp, thiệt, xà, điệp
dié ㄉㄧㄝˊ, shé ㄕㄜˊ, tié ㄊㄧㄝˊ, yè ㄜˋ

diệp

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngăn trong của cái sọt (hay giỏ);
② Đập dẹp.

thiệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cầm đếm cỏ thi
2. xếp gấp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dùng tay đếm vật. § Ngày xưa, đếm cỏ thi để bói cát hung. ◇ Dịch Kinh : "Thiệt chi dĩ tứ, dĩ tượng tứ thì" , (Hệ từ thượng ) Đếm cỏ thi lấy bốn cái, để tượng bốn mùa.
2. Một âm là "điệp". (Động) Xếp, gấp lại. ◇ Lưu Giá : "Nhàn điệp vũ y quy vị đắc" (Trường môn oán ) Nhàn rỗi xếp quần áo chiến, chưa về được.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðếm cỏ thi (cầm mà đếm).
② Một âm là điệp. Xếp gấp.

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đếm và chia số cỏ thi ra để bói quẻ.

điệp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dùng tay đếm vật. § Ngày xưa, đếm cỏ thi để bói cát hung. ◇ Dịch Kinh : "Thiệt chi dĩ tứ, dĩ tượng tứ thì" , (Hệ từ thượng ) Đếm cỏ thi lấy bốn cái, để tượng bốn mùa.
2. Một âm là "điệp". (Động) Xếp, gấp lại. ◇ Lưu Giá : "Nhàn điệp vũ y quy vị đắc" (Trường môn oán ) Nhàn rỗi xếp quần áo chiến, chưa về được.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðếm cỏ thi (cầm mà đếm).
② Một âm là điệp. Xếp gấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xếp, gấp: Gấp chăn lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo số mà phân chia ra — Đập, nện.
linh
lián ㄌㄧㄢˊ, líng ㄌㄧㄥˊ

linh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mưa lác đác
2. vụn vặt, lẻ, linh
3. héo rụng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mưa lác đác, mưa rây.
2. (Danh) Số không. ◎ Như: "nhất linh nhị" một không hai (102).
3. (Danh) Họ "Linh".
4. (Động) Rơi xuống, giáng. ◎ Như: "cảm kích thế linh" cảm động rớt nước mắt, "điêu linh" tàn rụng, tan tác. ◇ Thi Kinh : "Linh vũ kí linh" (Dung phong , Đính chi phương trung ) Mưa lành đã rơi xuống.
5. (Danh) Số lẻ, số dư ra. ◎ Như: "linh đầu" số lẻ, "niên kỉ dĩ kinh bát thập hữu linh" tuổi đã ngoài tám mươi.
6. (Tính) Lác đác, thưa thớt (rơi xuống). ◇ Thi Kinh : "Ngã lai tự đông, Linh vũ kì mông" , (Bân phong , Đông san ) Ta từ đông đến, Mưa phùn lác đác rơi.
7. (Tính) Lẻ, vụn vặt. ◎ Như: "linh tiền" (1) tiền lẻ, (2) tiền tiêu vặt, (3) thu nhập phụ thêm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưa lác đác, mưa rây.
② Rơi xuống. Như Kinh Thi nói linh vũ kí linh mưa lành đã xuống, trận mưa ứng điềm lành đổ xuống.
③ Lẻ. Chưa đủ số đã định gọi là linh, thí dụ như tính số trăm mà chưa đủ trăm thì số ấy gọi là số linh. Cái ngôi không của số đếm cũng gọi là linh. Như nhất linh nhị một trăm lẻ hai, nghĩa là không đủ số mười.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lẻ tẻ, lặt vặt: Ăn vặt, quà vặt; Tiêu vặt; Bán lẻ; Đổi nguyên ra lẻ;
② Số lẻ, dôi ra, ngoài: Tuổi tác đã ngoài tám mươi; Hơn bốn mươi người;
③ (Số) lẻ: Một năm lẻ ba ngày; Ba năm lẻ một quý;
④ Số không (0): Số 405; 2-2=0 (hai trừ hai bằng không). Cv. ○;
⑤ Độ 0 trên nhiệt kế: Năm độ trên độ không; Mười độ dưới độ không;
⑥ Rơi rụng, tàn tạ: Rơi rụng; Tàn tạ;
⑦ (văn) Mưa lác đác, mưa rây;
⑧ (văn) Rơi xuống: Mưa lành đã rơi xuống (Thi Kinh);
⑨ [Líng] (Họ) Linh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưa lất phất, mưa nhỏ rơi rớt lại sau cơn mưa lớn — Rơi rụng. Héo rụng — Số thừa, số lẻ ra.

Từ ghép 9

tô, tố
sū ㄙㄨ, sù ㄙㄨˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: tử tô )
2. sống lại, tái thế
3. kiếm cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây tía tô, tức "tử tô" (lat. Perilla frutescens).
2. (Danh) Dây tua trang sức. ◎ Như: "lưu tô" dây tua.
3. (Danh) Tên gọi tắt: (1) Tỉnh "Giang Tô" . (2) "Tô Châu" .
4. (Danh) Họ "Tô". ◎ Như: "Tô Thức" tức "Tô Đông Pha" (1038-1101).
5. (Động) Tỉnh lại, đã chết mà sống lại. § Thông "tô" . ◇ Cao Bá Quát : "Mệnh đãi nhất tiền tô" (Cái tử ) Tính mạng chỉ chờ một đồng tiền để sống lại.
6. (Động) Tỉnh ngủ. ◎ Như: "tô tỉnh" thức dậy (sau khi ngủ).
7. (Động) Đang bị khốn khó mà được dễ chịu hơn, hoãn giải. ◇ Thư Kinh : "Hậu lai kì tô" (Trọng hủy chi cáo ) Sau lại sẽ được dễ chịu. ◇ Nguyễn Trãi : "Bệnh cốt tài tô khí chuyển hào" (Thu nhật ngẫu hứng ) Bệnh vừa mới lành, chí khí trở nên phấn chấn.
8. (Động) Cắt cỏ. ◇ Sử Kí : "Tiều tô hậu thoán, sư bất túc bão" , 宿 (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Mót củi cắt cỏ mà nấu ăn, quân lính không đủ no.

Từ điển Thiều Chửu

① Tử tô cây tía tô.
② Sống lại, đã chết rồi lại hồi lại gọi là tô. Tục gọi đang ngủ thức dậy là tô tỉnh . Ðang bị khốn khó mà được dễ chịu đều gọi là tô, như hậu lai kì tô (Thư Kinh ) sau lại sẽ được dễ chịu.
③ Kiếm cỏ.
④ Tên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây tía tô. Cg. [zêsu];
② Sống lại (như , bộ ): Chết đi sống lại;
③ Thức dậy, tỉnh lại: Tỉnh giấc, tỉnh lại;
④ Nghỉ ngơi;
⑤ [Su] Chỉ Giang Tô hay Tô Châu (Trung Quốc): Miền Bắc Giang Tô;
⑥ [Su] Chỉ Liên Xô (cũ);
⑦ [Su] (sử) Chỉ khu xô-viết của Trung Quốc (1927-1937);
⑧ [Su] (Họ) Tô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cây nhỏ, lá thơm, dùng để làm vị thuốc hoặc làm rau thơm ăn sống, tức cây Tử tô, ta vẫn gọi trại thành Tía tô — Cắt cỏ — Sống lại. Tỉnh lại — Họ người — Chỉ Tô Đông Pha, thi hào đời Tống. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: » Để ông Tô riêng một thú thanh cao «.

Từ ghép 9

tố

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hướng vào. Xông vào — Một âm là Tô. Xem Tô.
xuyết
duō ㄉㄨㄛ, duó ㄉㄨㄛˊ

xuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhặt lấy
2. hứng lấy
3. cướp bóc
4. chọn lựa
5. đâm, xiên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhặt lấy. ◎ Như: "xuyết thập" thu thập, nhặt nhạnh. ◇ Thi Kinh : "Thải thải phù dĩ, Bạc ngôn xuyết chi" , (Chu nam , Phù dĩ ) Hái hái trái phù dĩ, Hãy cứ thu nhặt lấy.
2. (Động) Hái, hứng lấy. ◇ Tào Tháo : "Minh minh như nguyệt, Hà thì khả xuyết?" , (Đoản ca hành ) Vằng vặc như trăng, Bao giờ thì hứng được?
3. (Động) Chọn lựa. ◇ Bạch Cư Dị : "Bác sưu tinh xuyết, biên nhi thứ chi" , (Dữ Nguyên Cửu thư ) Tìm tòi rộng khắp, chọn lựa kĩ càng, thu thập và sắp xếp thứ tự.
4. (Động) Bưng, đem ra. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Tùng xuyết điều đắng tử" (Đệ nhị thập lục hồi) Võ Tòng bưng ra một chiếc ghế.
5. (Động) Dẫn dụ người làm bậy. ◎ Như: "thoán xuyết" xúi giục.
6. (Động) Cướp bóc.
7. (Động) Đâm, xiên.
8. (Tính) Ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhặt lấy.
② Hứng lấy.
③ Dẫn dụ người làm bậy gọi là thoán xuyết .
④ Cướp bóc.
⑤ Chọn lọc lấy.
⑥ Ðâm, xiên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lượm lặt, nhặt lấy, dùng, thi hành;
② Bưng (mâm cơm, thau nước v.v.);
③ (văn) Hứng lấy;
④ Dẫn dụ;
⑤ Cướp bóc;
⑥ Chọn lấy;
⑦ Đâm, xiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhặt lên. Lượm — Dùng vật nhọn mà đâm — Cướp đoạt.
chỉnh
zhěng ㄓㄥˇ

chỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đều, ngay ngắn
2. còn nguyên vẹn
3. sửa sang, chỉnh đốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa sang, an trị. ◎ Như: "chỉnh đốn" sửa sang lại cho ngay ngắn. ◇ Nguyễn Trãi : "Chỉnh đốn càn khôn tòng thử liễu" (Đề kiếm ) Từ nay việc chỉnh đốn đất trời đã xong.
2. (Động) Sửa chữa, tu sửa, sửa. ◎ Như: "chỉnh hình" sửa khuyết tật cho thành bình thường, "chỉnh dung" sửa sắc đẹp.
3. (Động) Tập hợp. ◎ Như: "chỉnh đội" tập hợp quân đội. ◇ Thi Kinh : "Chỉnh ngã lục sư, Dĩ tu ngã nhung" , (Đại nhã , Thường vũ ) Tập hợp sáu đạo quân của ta, Sửa soạn khí giới của quân sĩ ta.
4. (Tính) Đều, ngay ngắn, có thứ tự. ◎ Như: "đoan chỉnh" quy củ nghiêm nhặt, "nghiêm chỉnh" nét mặt trang trọng, cử chỉ và dáng điệu ngay ngắn.
5. (Tính) Nguyên vẹn, nguyên. ◎ Như: "hoàn chỉnh" hoàn toàn trọn vẹn, "chỉnh thể" toàn thể.
6. (Tính) Suốt, cả. ◎ Như: "chỉnh niên" suốt năm, "chỉnh thiên" cả ngày.
7. (Tính) Vừa đúng, tròn, chẵn. ◎ Như: "thập nguyên thất giác chỉnh" mười đồng bảy hào chẵn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðều, ngay ngắn, như đoan chỉnh , nghiêm chỉnh , v.v.
② Sửa sang, như chỉnh đốn sửa sang lại cho chỉnh tề.
③ Nguyên, vật gì còn hoàn toàn chưa phân giải gọi là chỉnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gọn, gọn gàng, gọn ghẽ, đều đặn, ngay ngắn: Gọn gàng sạch sẽ: Gọn ghẽ và có thứ tự;
② Cả, suốt: Cả ngày; Suốt năm; Sách đủ (cả) bộ;
③ Chẵn, tròn, trọn: Chẵn 10 đồng, 10 đồng chẵn: Vừa vặn 10 năm tròn, vừa trọn 10 năm; Vừa chẵn (tròn) 20 người;
④ Nguyên, vẹn, nguyên vẹn: Toàn vẹn, nguyên lành, nguyên vẹn;
⑤ Chỉnh, chấn chỉnh, sạt: Chỉnh Đảng; Anh ấy bị sạt một trận;
⑥ Sửa, sửa sang: Sửa lại quần áo; Sửa cái cũ thành cái mới, sửa lại thành mới;
⑦ (đph) Chữa: Bàn hỏng rồi, hãy chữa lại;
⑧ Làm: Làm đứt dây rồi; Cái đó không khó làm đâu; ? Làm thế nào?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay ngắn ngang bằng — Có thứ tự — Sắp đặt cho ngay ngắn — Toàn vẹn, không sứt mẻ — Tên người, tức Nguyễn Hữu Chỉnh, người xã Đông Hải huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An đậu Hương Cống năm 16 tuổi nên thường được gọi là Cống Chỉnh, sau lại học võ, năm 18 tuổi thi võ, đậu được ba kì, trước theo chúa Trịnh, sau vào Quy Nhơn theo Nguyễn Nhạc, dâng mưu đánh đất Bắc được làm chức Hữu Quân Đô Đốc theo Nguyễn Huệ. Sau mưu phản Tây Sơn, bị tướng Tây Sơn là Vũ Văn Nhậm giết năm 1787. Tác phẩm có Cung Oán thi.

Từ ghép 34

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.