thiếu, thiểu
shǎo ㄕㄠˇ, shào ㄕㄠˋ

thiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kém, không đủ
2. trẻ tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít, không nhiều. ◎ Như: "hi thiểu" ít ỏi, thưa thớt.
2. (Phó) Một chút, chút ít. ◇ Trang Tử : "Kim dư bệnh thiểu thuyên" (Từ Vô Quỷ ) Nay bệnh tôi đã bớt chút ít.
3. (Phó) Hiếm, không thường xuyên. ◎ Như: "giá thị thiểu hữu đích sự" việc đó hiếm có.
4. (Phó) Một lúc, một lát, không lâu. ◎ Như: "thiểu khoảnh" tí nữa, "thiểu yên" không mấy chốc. ◇ Mạnh Tử : "Thiểu tắc dương dương yên" (Vạn Chương thượng ) Một lát sau khấp khởi vui mừng.
5. (Động) Khuyết, không đủ. ◇ Vương Duy : "Diêu tri huynh đệ đăng cao xứ, Biến sáp thù du thiểu nhất nhân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Ở xa biết anh em đang lên núi (hái cỏ thuốc), Đều giắt nhánh thù du, chỉ thiếu một người (là ta).
6. (Động) Thiếu, mắc nợ. ◇ Thủy hử truyện : "Tha thiếu liễu nhĩ phòng tiền?" (Đệ tam hồi) Ông ta còn thiếu tiền trọ của mi à?
7. (Động) Kém hơn, ít hơn (số mục). ◎ Như: "ngũ bỉ bát thiểu tam" năm so với tám kém ba.
8. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "Ngã ốc lí thiểu liễu ki kiện đông tây" 西 Trong nhà tôi bị mất đồ đạc.
9. (Động) Coi thường, chê. ◇ Sử Kí : "Hiển Vương tả hữu tố tập tri Tô Tần, giai thiểu chi, phất tín" , , (Tô Tần truyện ) Các quan tả hữu Hiển Vương vốn đã biết Tô Tần, đều coi thường, không tin.
10. Một âm là "thiếu". (Tính) Trẻ, non. ◎ Như: "thiếu niên" tuổi trẻ.
11. (Tính) Phó, kẻ giúp việc thứ hai. ◎ Như: quan "thái sư" thì lại có quan "thiếu sư" giúp việc.
12. (Danh) Thời nhỏ, lúc tuổi trẻ. ◇ Liệt Tử : "Tần nhân Phùng thị hữu tử, thiếu nhi huệ" , (Chu Mục vương ) Người họ Phùng nước Tần có một người con, hồi nhỏ rất thông minh.
13. (Danh) Người trẻ tuổi.
14. (Danh) Họ "Thiếu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ít.
② Tạm chút, như thiểu khoảnh tí nữa.
③ Chê, chê người gọi là thiểu chi .
④ Một âm là thiếu. Trẻ, như thiếu niên tuổi trẻ.
⑤ Kẻ giúp việc thứ hai, như quan thái sư thì lại có quan thiếu sư giúp việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trẻ tuổi, người trẻ tuổi: Thiếu nữ, con gái; Già trẻ gái trai;
② [Shào] (Họ) Thiếu. Xem [shăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít tuổi. Trẻ tuổi — Xem Thiểu — Phụ vào.

Từ ghép 13

thiểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ít ỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít, không nhiều. ◎ Như: "hi thiểu" ít ỏi, thưa thớt.
2. (Phó) Một chút, chút ít. ◇ Trang Tử : "Kim dư bệnh thiểu thuyên" (Từ Vô Quỷ ) Nay bệnh tôi đã bớt chút ít.
3. (Phó) Hiếm, không thường xuyên. ◎ Như: "giá thị thiểu hữu đích sự" việc đó hiếm có.
4. (Phó) Một lúc, một lát, không lâu. ◎ Như: "thiểu khoảnh" tí nữa, "thiểu yên" không mấy chốc. ◇ Mạnh Tử : "Thiểu tắc dương dương yên" (Vạn Chương thượng ) Một lát sau khấp khởi vui mừng.
5. (Động) Khuyết, không đủ. ◇ Vương Duy : "Diêu tri huynh đệ đăng cao xứ, Biến sáp thù du thiểu nhất nhân" , (Cửu nguyệt cửu nhật ức San Đông huynh đệ ) Ở xa biết anh em đang lên núi (hái cỏ thuốc), Đều giắt nhánh thù du, chỉ thiếu một người (là ta).
6. (Động) Thiếu, mắc nợ. ◇ Thủy hử truyện : "Tha thiếu liễu nhĩ phòng tiền?" (Đệ tam hồi) Ông ta còn thiếu tiền trọ của mi à?
7. (Động) Kém hơn, ít hơn (số mục). ◎ Như: "ngũ bỉ bát thiểu tam" năm so với tám kém ba.
8. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "Ngã ốc lí thiểu liễu ki kiện đông tây" 西 Trong nhà tôi bị mất đồ đạc.
9. (Động) Coi thường, chê. ◇ Sử Kí : "Hiển Vương tả hữu tố tập tri Tô Tần, giai thiểu chi, phất tín" , , (Tô Tần truyện ) Các quan tả hữu Hiển Vương vốn đã biết Tô Tần, đều coi thường, không tin.
10. Một âm là "thiếu". (Tính) Trẻ, non. ◎ Như: "thiếu niên" tuổi trẻ.
11. (Tính) Phó, kẻ giúp việc thứ hai. ◎ Như: quan "thái sư" thì lại có quan "thiếu sư" giúp việc.
12. (Danh) Thời nhỏ, lúc tuổi trẻ. ◇ Liệt Tử : "Tần nhân Phùng thị hữu tử, thiếu nhi huệ" , (Chu Mục vương ) Người họ Phùng nước Tần có một người con, hồi nhỏ rất thông minh.
13. (Danh) Người trẻ tuổi.
14. (Danh) Họ "Thiếu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ít.
② Tạm chút, như thiểu khoảnh tí nữa.
③ Chê, chê người gọi là thiểu chi .
④ Một âm là thiếu. Trẻ, như thiếu niên tuổi trẻ.
⑤ Kẻ giúp việc thứ hai, như quan thái sư thì lại có quan thiếu sư giúp việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ít: Ít có; Người đến họp rất ít;
② Thiếu: Thiếu một đồng; Không thiếu ai cả;
③ (văn) Một chút, chút ít: Xin chờ đợi một chút (Tả truyện); Nay bệnh tôi đã bớt chút ít (Trang tử: Từ Vô Quỷ);
④ Mất: 西 Trong nhà mất đồ;
⑤ Một lúc (lát): Chốc sau thì khấp khởi vui mừng (Mạnh tử); Một lát sau; Không mấy chốc;
⑥ (văn) Chê, xem thường. Xem [shào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít, không có nhiều. Hát nói của Cao Bá Quát: » Khách giang hồ thường hợp thiểu li đa « — Một âm là Thiếu. Xem Thiếu.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Bóng, ảnh. ◇ Du Việt : "Dạ nguyệt hạ chiếu, quang cảnh linh loạn" , (Trà hương thất tam sao , Du viên giả san ) Đêm trăng chiếu xuống, bóng sáng linh loạn.
2. Ý nói vật hư ảo không thật.
3. Chói lọi, rực rỡ. ◇ Tấn Thư : "Tả thủ bả nhất vật, đại như bán kê tử, quang cảnh phi thường" , , (Lưu Nguyên Hải tái kí ) Tay trái cầm một vật, lớn bằng nửa con gà, sáng chói lạ thường.
4. Tỉ dụ ân trạch.
5. Phong thái nghi dong. § Kính từ chỉ dong mạo người khác. ◇ Tống Thư : "Vọng công thất niên, nãi kim kiến quang cảnh ư tư" , (Phù thụy chí thượng ) Mong ngóng ông (chỉ "Lã Thượng" ) đã bảy năm, nay mới thấy nghi dong ở đây.
6. Mặt trời mặt trăng.
7. Tỉ dụ thời gian, năm tháng. ◇ Lí Bạch : "Quang cảnh bất đãi nhân, Tu du phát thành ti" , (Tương phùng hành ) Thời gian chẳng đợi người, Khoảnh khắc tóc trắng như tơ.
8. Tình hình, cảnh huống, bộ dạng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Thiềm hồi lai, tương Tiết Khoa đích quang cảnh nhất nhất đích thuyết liễu" , (Đệ cửu thập nhất hồi) Bảo Thiềm trở về, đem bộ dạng của Tiết Khoa từng li từng tí kể hết lại.
9. Cảnh sắc, phong cảnh. ◇ Hàn Dũ : "Thị thì san thủy thu, Quang cảnh hà tiên tân" , (Thù Bùi thập lục ) Lúc đó là non nước mùa thu, Cảnh sắc tươi đẹp biết bao.
10. Thú vị, ý vị.
11. Em bé gái.
12. Hi vọng, có mòi. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Đại Khanh kiến thuyết thỉnh đáo lí diện cật trà, liệu hữu kỉ phân quang cảnh" , (Hách Đại Khanh di hận Uyên Ương thao ) Đại Khanh nghe nói mời vào trong uống trà, liệu xem có chút hi vọng gì không.
13. Vẻ, dạng, mô dạng.
14. Trên dưới, vào khoảng, chừng. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Giá nhân tính Hoa danh Trung, niên kỉ ngũ thập tuế quang cảnh" , (Đệ nhất hồi) Người này họ Hoa tên Trung, tuổi chừng năm chục.
15. Đại khái, xem chừng (phỏng đoán). ◎ Như: "kim thiên thái muộn nhiệt, quang cảnh thị yếu hạ vũ" , hôm nay oi bức quá, xem chừng có thể trời mưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung những gì bày ra trước mắt.
lạc
gé ㄍㄜˊ, lào ㄌㄠˋ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

là (quần áo)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dùng lửa đốt nóng kim loại rồi áp lên mình bò, ngựa, đồ vật để làm dấu. ◎ Như: "lạc ấn" .
2. (Động) Là, ủi. ◎ Như: "lạc y phục" ủi quần áo.
3. (Động) Nướng. ◎ Như: "lạc bính" nướng bánh.
4. (Danh) "Pháo lạc" một hình phạt thời xưa, lấy lửa đỏ đốt thân thể tội phạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Áp lửa, là. Cái bàn là gọi là lạc thiết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Là, ủi, áp lửa: Là quần áo;
② Nướng: Bánh nướng. Xem [luò].

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [lào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nướng trên lửa.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Rạch ròi, sáng láng. ◇ Trang Tử : "Kì thần chi hoạch nhiên tri giả khứ chi" (Canh Tang Sở ) Đầy tớ thầy, hạng khôn ngoan rạch ròi, thầy đuổi hết.
2. Một chốc, một khoảng thời gian ngắn. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ cấp thị ngân châm sổ mai... Án huyệt thích chi, hoạch nhiên thống chỉ" ... , (Thiệu nữ ) Cô gái vội mua mấy mũi kim bạc... Theo huyệt châm cứu thì một lát hết đau.

minh tinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngôi sao, tinh tú
2. nhân vật có danh tiếng

Từ điển trích dẫn

1. Sao sáng. ◇ Trang Tử : "Mục như minh tinh, phát thượng chỉ quan" , (Đạo Chích ) Mắt như sao sáng, tóc dựng ngược lên mũ.
2. Mượn chỉ sao "Chức Nữ" .
3. Tên khác của "Kim tinh" .
4. Chỉ "Tuệ tinh" .
5. Tên tiên nữ ở núi Trung Hoa (truyền thuyết).
6. Tiếng gọi diễn viên, nhà thể thao... nổi tiếng. ◎ Như: "điện ảnh minh tinh" .
7. Tiếng gọi người nữ có tiếng tăm (trong trường giao tế thời cũ). ◇ Mao Thuẫn : "Tha thành liễu giao tế đích minh tinh" (Nhất cá nữ tính ).
8. Tỉ dụ nhân vật kiệt xuất hoặc trân phẩm về văn hóa, khoa học...

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi sao sáng — Ngày nay chỉ diễn viên điện ảnh nổi tiếng.

kim nhật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hôm nay

Từ điển trích dẫn

1. Hôm nay. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Kim nhật cản bất đáo đích; tha liên dạ tẩu, dã đắc minh nhật tảo thượng lai" ; , (Đệ tam hồi).
2. Ngày nay, hiện tại. ◇ Lạc Tân Vương : "Thỉnh khán kim nhật chi vực trung, Cánh thị thùy gia chi thiên hạ" , (Đại Từ Kính Nghiệp thảo vũ thị hịch ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hôm nay — Ngày nay. Thời nay.
phu
fū ㄈㄨ

phu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên đất)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên huyện ở tỉnh Thiểm Tây 西. ◇ Đỗ Phủ : "Kim dạ Phu châu nguyệt" (Nguyệt dạ ) Vầng trăng ở Phu Châu đêm nay.

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên huyện: Huyện Phu (ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một châu thời nhà Ngụy, tức Phu châu, thuộc tỉnh Thiểm Tây ngày nay.
khuê
guī ㄍㄨㄟ

khuê

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cửa tò vò (cửa trên tròn dưới vuông)
2. khuê phòng (chỗ con gái ở)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cửa nhỏ, trên tròn dưới vuông. ◇ Tuân Tử : "Phủ nhi xuất thành môn, dĩ vi tiểu chi khuê dã, tửu loạn kì thần dã" , , (Giải tế ) Cúi đầu ra cổng thành, lấy đó làm cửa tò vò, rượu làm rối loạn tinh thần vậy.
2. (Danh) Cửa nhỏ trong cung. ◎ Như: "kim khuê" cửa trong ấy là chỗ các thị thần ở.
3. (Danh) Nhà trong, chỗ phụ nữ ở. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiếp tại thâm khuê, văn tướng quân chi danh" , (Đệ bát hồi) Thiếp ở chốn phòng the, được nghe tiếng tướng quân.
4. (Tính) Thuộc về phụ nữ. ◎ Như: "khuê phòng" phòng the, phòng của phụ nữ ở, "khuê hữu" bạn bè của đàn bà con gái. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tắc tri tác giả bổn ý nguyên vi kí thuật đương nhật khuê hữu khuê tình, tịnh phi oán thế mạ thì chi thư hĩ" , (Đệ nhất hồi) Hẳn biết bổn ý của tác giả vốn là ghi chép những chuyện bạn bè, tình tứ trong khuê các buổi đó, chứ quyết không phải là sách oán ghét chửi bới thời thế vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cửa tò vò, cái cửa đứng một mình trên tròn dưới vuông. Tả truyện có câu: Tất môn khuê đậu (cửa phên ngõ hỏm), ý nói người nghèo hèn.
② Cái cửa nách trong cung. Ngày xưa gọi là kim khuê trong cửa ấy là chỗ các thị thần ở.
③ Chỗ con gái ở gọi là khuê. Vì thế nên gọi con gái là khuê các .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà trong;
② Khuê phòng, phòng khuê;
③ (văn) Cửa nhỏ (trên tròn dưới vuông): Cửa phên cửa lỗ (Tả truyện) (ý nói chỗ người nghèo hèn ở);
④ (văn) Cửa nách trong cung, cửa tò vò.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa nhỏ trong cung — Nơi phụ nữ ở.

Từ ghép 13

kí, ký
jì ㄐㄧˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhớ. ◎ Như: "kí tụng" học thuộc cho nhớ, "kí bất thanh" không nhớ rõ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
2. (Động) Ghi chép, biên chép. ◎ Như: "kí quá" ghi chép lỗi lầm đã làm ra. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Khắc Đường hiền kim nhân thi phú ư kì thượng, chúc dư tác văn dĩ kí chi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Khắc trên (lầu) những thi phú của chư hiền đời Đường (cùng) các người thời nay, cậy tôi làm bài văn để ghi lại.
3. (Động) (Thuật ngữ Phật giáo) Báo trước, đối với một đệ tử hoặc người phát nguyện tu hành, trong tương lai sẽ thành Phật quả. ◎ Như: "thụ kí" .
4. (Danh) Văn tự hoặc sách vở ghi chép các sự vật. ◎ Như: "Lễ Kí" sách chép các lễ phép, "du kí" sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi.
5. (Danh) Một thể văn mà chủ đích là tự sự. ◎ Như: "Phạm Trọng Yêm" viết "Nhạc Dương Lâu kí" .
6. (Danh) Con dấu, ấn chương.
7. (Danh) Dấu hiệu, phù hiệu. ◎ Như: "dĩ bạch sắc vi kí" lấy màu trắng làm dấu hiệu, "ám kí" mật hiệu.
8. (Danh) Vệt, bớt trên da.
9. (Danh) Lượng từ: lần, cái. ◎ Như: "đả nhất kí" đánh một cái.

Từ ghép 45

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhớ
2. ghi chép, viết

Từ điển Thiều Chửu

① Nhớ, nhớ kĩ cho khỏi quên. Như kí tụng học thuộc cho nhớ.
② Ghi chép. Như kí quá ghi chép lỗi lầm đã làm ra. Phàm cuốn sách nào ghi chép các sự vật đều gọi là kí. Như lễ kí sách chép các lễ phép, du kí sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi, v.v.
③ Tờ bồi. Người giữ về việc giấy má sổ sách gọi là thư kí .
④ Phàm giấy má gì mà những người có quan hệ vào đấy đều phải viết tên mình vào để làm ghi đều gọi là kí.
⑤ Dấu hiệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ: Không nhớ rõ; Còn nhớ;
② Ghi, biên: Ghi sổ; Ghi (một) công lớn;
③ Sổ ghi chép, sách ghi chép, ... kí: Nhật kí; Du kí; Sách ghi những việc lớn (đã xảy ra);
④ Dấu hiệu: Lấy màu trắng làm dấu hiệu; Con dấu;
⑤ Nốt ruồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhớ. Khắc ghi trong đầu óc — Ghi chép — Sách ghi chép sự vật — Thể văn ghi chép sự vật — Tên người, tức Trương Vĩnh Kí, sinh năm 1837 mất năm 1898, người thôn Cái Mông, xã Vĩnh Thanh, huyện Tân Minh, tỉnh Vĩnh Long, giỏi Hán văn, Pháp văn và nhiều tiếng ngoại quốc, từng làm Đốc học trường Thông ngôn. Năm 1886, ông được triệu ra Huế, làm việc trong Cơ mật viện, giúp cho việc giao thiệp giữa người Pháp và triều đình Huế. Ít lâu sau, ông xin từ chức về quê lo việc trước tác. Ông là người đầu tiên cổ động cho chữ Quốc ngữ. Những tác phẩm của ông như Chuyện đời xưa, Chuyện khôi hài là những tác phẩm quốc ngữ đầu tiên của ta.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Người góa bụa cô độc. ◇ Mạnh Tử : "Vi bất thuận ư phụ mẫu, như cùng nhân vô sở quy" , (Vạn Chương thượng ) Không thuận theo cha mẹ thì như người góa bụa cô độc không có chốn về nương tựa.
2. Người bất đắc chí, chưa hiển đạt. ◇ Cao Khải : "Tương phùng thùy khẳng vấn tiều tụy, San thủy tự vị cùng nhân nghiên" , (Tống Diệp Khanh đông du ) Gặp nhau ai chịu hỏi sao mà tiều tụy, Non nước chính vì người chưa đắc chí mà tươi đẹp.
3. Người lười biếng, nhác nhớn. ◇ Mặc Tử : "Tích giả bạo vương tác chi, cùng nhân thuật chi" , (Phi mệnh hạ ) Các bạo vương thời xưa lập ra (thuyết số mạng) rồi hạng lười biếng (chỉ biết) noi theo đó. § Mặc Tử không tin theo thuyết "hữu mệnh".
4. Người nghèo khổ. ☆ Tương tự: "bần dân" . ★ Tương phản: "phú hào" , "phú nhân" , "phú ông" . ◇ Tân Đường Thư : "Kim tạo tượng tiền tích thập thất vạn mân, nhược ban chi cùng nhân, (...), tắc thư thập thất vạn hộ cơ hàn chi khổ" , , (...), (Lí Kiệu truyện ) Nay tiền đắp tượng quyên góp được mười bảy vạn quan tiền, nếu đem ban phát cho người nghèo túng, (...), thì tránh cho mười bảy vạn nhà khỏi cái khổ vì đói lạnh.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.