bỉ
bǐ ㄅㄧˇ

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cõi ngoài biên cương, nơi xa xôi hẻo lánh
2. khinh bỉ
3. thô tục, thô lỗ
4. hèn hạ, hèn mọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thời xưa chỉ khu vực bằng 500 nhà.
2. (Danh) Nơi biên thùy xa xôi. ◎ Như: "tứ bỉ" bốn cõi.
3. (Danh) Khu vực ở xa hơn khu ngoài thành (giao ngoại ).
4. (Động) Khinh rẻ, coi thường. ◎ Như: "xuy bỉ" chê cười khinh khi. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phục kinh thiểu thì, phụ tri tử ý, tiệm dĩ thông thái, thành tựu đại chí, tự bỉ tiên tâm" , , , , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Qua ít lâu nữa, cha biết ý con dần dà thông hiểu, chí lớn đã thành đạt, biết tự khinh thường tâm lý ngày trước của mình.
5. (Tính) Hèn mọn, đê tiện. ◎ Như: "bỉ phu" kẻ thô bỉ, hẹp hòi, dốt nát, "bỉ lận" keo kiệt.
6. (Tính) Dùng làm lời nói khiêm. ◎ Như: "bỉ ý" ý hẹp hòi của tôi, "bỉ nhân" kẻ hèn dốt này. ◇ Lưu Hướng : "Quân dục sát chi, thiếp nguyện dĩ bỉ khu dịch phụ chi tử" , (Triệu tân nữ quyên ) Nhà vua muốn giết, thiếp xin lấy thân hèn đổi cho cái chết của cha.

Từ điển Thiều Chửu

① Ấp ngoài ven biên thùy, cõi. Như tứ bỉ bốn cõi.
② Hẹp hòi, hèn mọn. Như bỉ phu kẻ thô bỉ, hẹp hòi, dốt nát. Kẻ keo kiệt tiền của gọi là bỉ lận .
③ Khinh bỉ.
④ Dùng làm lời nói khiêm. Như bỉ ý ý hẹp hòi của tôi, bỉ nhân kẻ hèn dốt này.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấp hèn, đê tiện, hèn mọn, thô bỉ: Đê hèn, bỉ ổi; Kẻ thô bỉ;
② (Thuộc về) của tôi (tiếng tự xưng khiêm tốn): (cũ) Bỉ nhân, tôi; Thiển ý; Thiển kiến;
③ Khinh bỉ, coi rẻ: Đáng khinh;
④ Nơi biên giới, cõi: Nơi biên giới xa xôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thô tục, xấu xa — Keo kiệt bủn xỉn — Tên một đơn vị hộ tịch thời cổ trung hoa, năm trăm gia đình là một Bỉ — vùng đất biên giới.

Từ ghép 28

bạc, phách, thác
bó ㄅㄛˊ, pò ㄆㄛˋ, tuò ㄊㄨㄛˋ

bạc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vía (tinh khí của con người). ◎ Như: "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "hồn phi phách tán" hồn bay phách tán.
2. (Danh) Ánh sáng trăng đầu tháng chưa hoàn toàn. § Thông "phách" . ◎ Như: mặt trăng ngày mồng một gọi là "tử phách" , mặt trăng ngày rằm gọi là "sinh phách" .
3. (Danh) Ánh sáng trăng. ◇ Lô Đồng : "Tiệm thổ mãn luân phách" 滿 (Nguyệt thực ) Từ từ nhả ra một vầng sáng trăng tròn đầy.
4. (Danh) Cặn bã. § Thông "phách" . ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc quân chi sở độc giả, cổ nhân chi tao phách dĩ phù" , (Thiên đạo ) Cái mà nhà vua đọc, là cặn bã của người xưa mà thôi.
5. Một âm là "bạc". (Tính) "Bàng bạc" rộng mông mênh.
6. Một âm là "thác". § Xem "lạc thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vía. Phàm vật gì tinh khí hết kiệt, chỉ còn hình chất lại gọi là phách.
② Chỗ không có ánh sáng. Vì thế mặt trăng ngày mồng một gọi là tử phách , mặt trăng ngày rằm gọi là sinh phách .
③ Một âm là thác. Lạc thác bơ vơ, người thất nghiệp không nơi nương tựa vậy.
④ Một âm là bạc. Bàng bạc rộng mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

)】 lạc bạc [luòbó] (văn) Khốn đốn; 【】 bàng bạc [pángbó] (văn) Mênh mông. Xem [pò], [tuò].

Từ ghép 1

phách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vùng tối trên mặt trăng
2. vía (hồn vía)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vía (tinh khí của con người). ◎ Như: "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "hồn phi phách tán" hồn bay phách tán.
2. (Danh) Ánh sáng trăng đầu tháng chưa hoàn toàn. § Thông "phách" . ◎ Như: mặt trăng ngày mồng một gọi là "tử phách" , mặt trăng ngày rằm gọi là "sinh phách" .
3. (Danh) Ánh sáng trăng. ◇ Lô Đồng : "Tiệm thổ mãn luân phách" 滿 (Nguyệt thực ) Từ từ nhả ra một vầng sáng trăng tròn đầy.
4. (Danh) Cặn bã. § Thông "phách" . ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc quân chi sở độc giả, cổ nhân chi tao phách dĩ phù" , (Thiên đạo ) Cái mà nhà vua đọc, là cặn bã của người xưa mà thôi.
5. Một âm là "bạc". (Tính) "Bàng bạc" rộng mông mênh.
6. Một âm là "thác". § Xem "lạc thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vía. Phàm vật gì tinh khí hết kiệt, chỉ còn hình chất lại gọi là phách.
② Chỗ không có ánh sáng. Vì thế mặt trăng ngày mồng một gọi là tử phách , mặt trăng ngày rằm gọi là sinh phách .
③ Một âm là thác. Lạc thác bơ vơ, người thất nghiệp không nơi nương tựa vậy.
④ Một âm là bạc. Bàng bạc rộng mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Vía;
② Tinh lực hoặc tinh thần mạnh mẽ: Khí phách. Xem [bó], [tuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể xác, để cho tinh thần dựa vào. Đoạn trường tân thanh có câu: » Kiều rằng những đấng tài hoa, thác là thể phách còn là tinh anh « — Ánh sáng mờ vừng trăng thượng tuần.

Từ ghép 13

thác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vía (tinh khí của con người). ◎ Như: "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "hồn phi phách tán" hồn bay phách tán.
2. (Danh) Ánh sáng trăng đầu tháng chưa hoàn toàn. § Thông "phách" . ◎ Như: mặt trăng ngày mồng một gọi là "tử phách" , mặt trăng ngày rằm gọi là "sinh phách" .
3. (Danh) Ánh sáng trăng. ◇ Lô Đồng : "Tiệm thổ mãn luân phách" 滿 (Nguyệt thực ) Từ từ nhả ra một vầng sáng trăng tròn đầy.
4. (Danh) Cặn bã. § Thông "phách" . ◇ Trang Tử : "Nhiên tắc quân chi sở độc giả, cổ nhân chi tao phách dĩ phù" , (Thiên đạo ) Cái mà nhà vua đọc, là cặn bã của người xưa mà thôi.
5. Một âm là "bạc". (Tính) "Bàng bạc" rộng mông mênh.
6. Một âm là "thác". § Xem "lạc thác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vía. Phàm vật gì tinh khí hết kiệt, chỉ còn hình chất lại gọi là phách.
② Chỗ không có ánh sáng. Vì thế mặt trăng ngày mồng một gọi là tử phách , mặt trăng ngày rằm gọi là sinh phách .
③ Một âm là thác. Lạc thác bơ vơ, người thất nghiệp không nơi nương tựa vậy.
④ Một âm là bạc. Bàng bạc rộng mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

】 lạc thác [luòtuò] Bơ vơ, long đong. Cg. . Xem [bó], [pò].

Từ ghép 1

lỗ
lǔ ㄌㄨˇ

lỗ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giặc giã
2. tù binh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt sống quân địch. § Chém đầu quân giặc gọi là "hoạch" . ◇ Sử Kí : "Chư hầu lỗ ngô thuộc nhi đông, Tần tất tận tru ngô phụ mẫu thê tử" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Quân) chư hầu sẽ bắt chúng mình theo họ về đông, và cha mẹ vợ con chúng mình sẽ bị Tần giết hết.
2. (Động) Cướp lấy, đoạt lấy. ◇ Sử Kí : "Hung nô lỗ lược thiên dư nhân cập súc sản nhi khứ" : (Hàn Trường Nhụ truyện ) Quân Hung nô cướp đi mất hơn một ngàn người cùng với súc vật và của cải.
3. (Danh) Tù binh. ◇ Diêm thiết luận : "Trảm thủ bộ lỗ thập dư vạn" (Tru Tần ) Chém đầu và bắt hơn mười vạn tù binh.
4. (Danh) Nô lệ, tôi tớ.
5. (Danh) Tiếng mắng nhiếc quân địch, như ta nói quân mọi rợ, đồ nô lệ, bọn giặc. ◇ Lí Thường Kiệt : "Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?" (Nam quốc sơn hà ) Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?

Từ điển Thiều Chửu

① Tù binh. Bắt sống được quân địch gọi là lỗ , chém đầu được quân giặc gọi là hoạch . Cũng dùng làm tiếng mắng nhiếc, như ta nói quân mọi rợ, đồ nô lệ, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắt sống. Xem [fúlư];
② (văn) Lấy được, cướp được;
③ (văn) Tù binh: Chém đầu và bắt hơn một vạn tù binh (Diêm thiết luận). (Ngr) Quân mọi rợ, đồ nô lệ, bọn giặc (tiếng dùng để chửi); ? Cớ sao bọn giặc dám đến xâm phạm? (Lí Thường Kiệt); Bọn giặc bắn trúng ngón chân ta (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt giữ, bắt sống — Kẻ bị bắt. Tù binh — Tên đầy tớ. Kẻ nô lệ — Bọn giặc. Thơ Lí Thường Kiệt có câu: » Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm « ( tại sao bọn giặc nghịch kia lại tới xâm phạm đất nước ta ).

Từ ghép 2

thốt, tuất, tốt
cù ㄘㄨˋ, zú ㄗㄨˊ

thốt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầy tớ, kẻ sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" đầy tớ, tay sai.
2. (Danh) Quân lính, binh sĩ. ◎ Như: "binh tốt" binh lính. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, binh khí nhẹ quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
3. Một âm là "tuất". (Động) Trọn, xong, kết thúc. ◎ Như: "tuất sự" xong việc, "tuất nghiệp" xong xuôi.
4. (Động) Chết. § Ghi chú: Quan đại phu chết gọi là "tuất", thọ khảo cũng gọi là "tuất". Bây giờ thông dụng chữ "tử" . ◎ Như: "sinh tuất" sống chết, "bạo tuất" chết dữ, chết đột ngột, "bệnh tuất" bệnh chết.
5. (Phó) Trót lọt, rút cục. ◎ Như: "tuất năng thành sự" rút cục hay nên việc. ◇ Sử Kí : "Kí trì tam bối tất, nhi Điền Kị nhất bất thắng nhi tái thắng, tuất đắc vương thiên kim" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Đua ngựa ba lần xong, Điền Kị một lần không thắng và hai lần thắng, rút cuộc được của (Tề) vương ngàn (dật) vàng.
6. Lại một âm nữa là "thốt". (Phó) Chợt, vội vàng, đột nhiên. ◎ Như: "thốt nhiên" , "thảng thốt" . ◇ Liêu trai chí dị : "Thốt kiến, đại kinh viết: Liên tỉ phục xuất da" , : (Liên Hương ) Chợt nhìn thấy, giật mình nói: Chị Liên tái sinh hay chăng!

Từ điển Thiều Chửu

① Quân lính, như binh tốt binh lính, tẩu tốt lính hầu.
② Một âm là tuất. Trọn, như tuất sự trọn việc, tuất nghiệp trọn nghiệp.
③ Lời trợ từ, nghĩa là trót lọt, là rút cục, như tuất năng thành sự rút cục hay nên việc.
④ Quan đại phu chết gọi là tuất, thọ khảo cũng gọi là tuất. Bây giờ thông dụng như chữ tử . Như sinh tuất sống chết.
⑤ Lại một âm nữa là thốt. Chợt, vội vàng. Như thốt nhiên , thảng thốt , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [cù]. Xem [zú].

Từ ghép 1

tuất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầy tớ, kẻ sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" đầy tớ, tay sai.
2. (Danh) Quân lính, binh sĩ. ◎ Như: "binh tốt" binh lính. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, binh khí nhẹ quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
3. Một âm là "tuất". (Động) Trọn, xong, kết thúc. ◎ Như: "tuất sự" xong việc, "tuất nghiệp" xong xuôi.
4. (Động) Chết. § Ghi chú: Quan đại phu chết gọi là "tuất", thọ khảo cũng gọi là "tuất". Bây giờ thông dụng chữ "tử" . ◎ Như: "sinh tuất" sống chết, "bạo tuất" chết dữ, chết đột ngột, "bệnh tuất" bệnh chết.
5. (Phó) Trót lọt, rút cục. ◎ Như: "tuất năng thành sự" rút cục hay nên việc. ◇ Sử Kí : "Kí trì tam bối tất, nhi Điền Kị nhất bất thắng nhi tái thắng, tuất đắc vương thiên kim" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Đua ngựa ba lần xong, Điền Kị một lần không thắng và hai lần thắng, rút cuộc được của (Tề) vương ngàn (dật) vàng.
6. Lại một âm nữa là "thốt". (Phó) Chợt, vội vàng, đột nhiên. ◎ Như: "thốt nhiên" , "thảng thốt" . ◇ Liêu trai chí dị : "Thốt kiến, đại kinh viết: Liên tỉ phục xuất da" , : (Liên Hương ) Chợt nhìn thấy, giật mình nói: Chị Liên tái sinh hay chăng!

Từ điển Thiều Chửu

① Quân lính, như binh tốt binh lính, tẩu tốt lính hầu.
② Một âm là tuất. Trọn, như tuất sự trọn việc, tuất nghiệp trọn nghiệp.
③ Lời trợ từ, nghĩa là trót lọt, là rút cục, như tuất năng thành sự rút cục hay nên việc.
④ Quan đại phu chết gọi là tuất, thọ khảo cũng gọi là tuất. Bây giờ thông dụng như chữ tử . Như sinh tuất sống chết.
⑤ Lại một âm nữa là thốt. Chợt, vội vàng. Như thốt nhiên , thảng thốt , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lính, tốt: Lính, tiểu tốt; Binh lính, lính tráng;
② Đầy tớ: Đầy tớ, tay sai, tên chạy cờ hiệu;
③ Chết: Bệnh chết; Ngày đẻ và chết;
④ Cuối cùng: Cuối cùng sẽ thành công; Cuối cùng làm nên nghiệp đế (Sử kí); ? Có đầu có cuối, chỉ có bậc thánh nhân (được vậy) thôi sao? (Luận ngữ);
⑤ (văn) Xong, kết thúc: Xong việc; Nói xong thì vua Hung Nô cả giận (Sử kí: Hung Nô truyện). Xem [cù].

tốt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cuối cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầy tớ, kẻ sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" đầy tớ, tay sai.
2. (Danh) Quân lính, binh sĩ. ◎ Như: "binh tốt" binh lính. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, binh khí nhẹ quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
3. Một âm là "tuất". (Động) Trọn, xong, kết thúc. ◎ Như: "tuất sự" xong việc, "tuất nghiệp" xong xuôi.
4. (Động) Chết. § Ghi chú: Quan đại phu chết gọi là "tuất", thọ khảo cũng gọi là "tuất". Bây giờ thông dụng chữ "tử" . ◎ Như: "sinh tuất" sống chết, "bạo tuất" chết dữ, chết đột ngột, "bệnh tuất" bệnh chết.
5. (Phó) Trót lọt, rút cục. ◎ Như: "tuất năng thành sự" rút cục hay nên việc. ◇ Sử Kí : "Kí trì tam bối tất, nhi Điền Kị nhất bất thắng nhi tái thắng, tuất đắc vương thiên kim" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Đua ngựa ba lần xong, Điền Kị một lần không thắng và hai lần thắng, rút cuộc được của (Tề) vương ngàn (dật) vàng.
6. Lại một âm nữa là "thốt". (Phó) Chợt, vội vàng, đột nhiên. ◎ Như: "thốt nhiên" , "thảng thốt" . ◇ Liêu trai chí dị : "Thốt kiến, đại kinh viết: Liên tỉ phục xuất da" , : (Liên Hương ) Chợt nhìn thấy, giật mình nói: Chị Liên tái sinh hay chăng!

Từ điển Thiều Chửu

① Quân lính, như binh tốt binh lính, tẩu tốt lính hầu.
② Một âm là tuất. Trọn, như tuất sự trọn việc, tuất nghiệp trọn nghiệp.
③ Lời trợ từ, nghĩa là trót lọt, là rút cục, như tuất năng thành sự rút cục hay nên việc.
④ Quan đại phu chết gọi là tuất, thọ khảo cũng gọi là tuất. Bây giờ thông dụng như chữ tử . Như sinh tuất sống chết.
⑤ Lại một âm nữa là thốt. Chợt, vội vàng. Như thốt nhiên , thảng thốt , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lính, tốt: Lính, tiểu tốt; Binh lính, lính tráng;
② Đầy tớ: Đầy tớ, tay sai, tên chạy cờ hiệu;
③ Chết: Bệnh chết; Ngày đẻ và chết;
④ Cuối cùng: Cuối cùng sẽ thành công; Cuối cùng làm nên nghiệp đế (Sử kí); ? Có đầu có cuối, chỉ có bậc thánh nhân (được vậy) thôi sao? (Luận ngữ);
⑤ (văn) Xong, kết thúc: Xong việc; Nói xong thì vua Hung Nô cả giận (Sử kí: Hung Nô truyện). Xem [cù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người hầu hạ, phục dịch — Người lính đánh giặc trên bộ. Td: Sĩ tốt — Tên một quân trong môn cờ tướng. Thơ Hồ Xuân Hương: » Đem tốt đầu dú dí vào cung « — Xong. Trọn.

Từ ghép 13

tê, tư
sī ㄙ, xī ㄒㄧ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kêu lên, hí (ngựa)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) (Ngựa) hí. ◇ Ôn Đình Quân : "Ba thượng mã tê khan trạo khứ" (Lợi Châu nam độ ) Trên sóng nước tiếng ngựa hí, nhìn mái chèo đi.
2. (Tính) Khản (tiếng). ◎ Như: "thanh tê lực kiệt" giọng khàn sức cạn.
3. (Tính) Đau thương, u uất (âm thanh). ◇ Giản Văn Đế : "Thiên sương hà bạch dạ tinh hi, Nhất nhạn thanh tê hà xứ quy" , (Dạ vọng đan phi nhạn ) Trời sương sông trống vắng sao đêm thưa thớt, Một tiếng nhạn bi thương đi về đâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngựa hét.
② Mất tiếng, nói to đâm mất tiếng.
③ Khổ sở.
④ Kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Ngựa) hí: Người kêu ngựa hí;
② Khản tiếng: Sức kiệt giọng khàn; Khản tiếng;
③ (văn) Khổ sở;
④ (văn) Kêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vỡ tiếng ( nói về con trai lớn lên, giọng nói bắt đầu ồ ề ) — Hí lên, kêu lên ( nói về ngựa ). Td: Hồ mã tê bắc phong ( ngựa Hồ hí gió bấc ) — Chim kêu nho nhỏ trong cổ ( gù gù ), hoặc côn trùng rên rỉ.

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Ngựa) hí: Người kêu ngựa hí;
② Khản tiếng: Sức kiệt giọng khàn; Khản tiếng;
③ (văn) Khổ sở;
④ (văn) Kêu.
tuấn
jùn ㄐㄩㄣˋ, zùn ㄗㄨㄣˋ

tuấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xinh, đẹp, kháu
2. tài giỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người tài giỏi, tài trí vượt bậc. ◎ Như: "tuấn kiệt" người tài giỏi. ◇ Mạnh Tử : "Tôn hiền sử năng, tuấn kiệt tại vị" 使, (Công Tôn Sửu thượng ) Tôn trọng kẻ hiền, dùng người có khả năng, bậc tài giỏi sẽ ở tại vị.
2. (Tính) Tài giỏi xuất chúng. ◇ Tào Thực : "Nhược phù Điền Văn, Vô Kị chi trù, nãi thượng cổ chi tuấn công tử dã" , , (Thất khải ) Những người như Điền Văn, Vô Kị, mới là những công tử tài giỏi thời thượng cổ vậy.
3. (Tính) Diện mạo xinh đẹp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão tổ tông thả biệt vấn, chỉ thuyết bỉ ngã tuấn bất tuấn?" , (Đệ lục thập cửu hồi) Bà thử xem kĩ coi, so với cháu, có đẹp không?

Từ điển Thiều Chửu

① Tài giỏi, tài trí hơn người gọi là tuấn, phàm sự vật gì có tiếng hơn đời đều gọi là tuấn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xinh, đẹp: ! Cô này đẹp quá nhỉ!;
② Tài giỏi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tài giỏi hơn người — To lớn.

Từ ghép 8

ngẫu
ǒu ㄛㄨˇ

ngẫu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hai người cùng cày
2. hai người
3. đối nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại nông cụ thời xưa. § Ghi chú: Lưỡi cầy rộng năm tấc gọi là "phạt" , hai phạt gọi là "ngẫu" .
2. (Danh) Đôi, cặp. ◇ Tam quốc chí : "Xa trung bát ngưu dĩ vi tứ ngẫu" (Ngô Chủ Quyền truyện ) Trong xe tám bò làm thành bốn cặp.
3. (Danh) Vợ chồng. ◎ Như: "phối ngẫu" vợ chồng.
4. (Danh) Số chẵn. ◇ Lí Đức Dụ : "Ý tận nhi chỉ, thành thiên bất câu vu chích ngẫu" , (Văn chương luận ) Ý hết thì dừng, thành bài không phải gò bó ở số lẻ số chẵn.
5. (Danh) Họ "Ngẫu".
6. (Động) Hai người cùng cày. ◇ Luận Ngữ : "Trường Thư Kiệt Nịch ngẫu nhi canh" (Vi Tử ) Trường Thư và Kiệt Nịch cùng cày ruộng.
7. (Tính) Ứ đọng. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ngộ đạo ư ngẫu sa chi trung" (Tất kỉ ) Gặp giặc cướp ở chỗ bãi cát bị ứ đọng.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai người cùng cầy, vì thế nên hai người gọi là ngẫu. Vợ chồng gọi là phối ngẫu cũng là theo cái nghĩa hai người cùng nhau làm lụng cả.
③ Ðối, câu đối gọi là ngẫu ngữ .
④ Ðôi, số lẻ gọi là cơ , số chẵn gọi là ngẫu .
⑤ Lưỡi cầy rộng năm tấc gọi là phạt , hai phạt gọi là ngẫu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hai người cùng cày: Trường Thư và Kiệt Nịch cùng nhau chung sức cày ruộng (Luận ngữ);
② Như [ôu] (bộ );
③ Lưỡi cày rộng mười tấc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai người cùng cày ruộng — Thành cặp. Kết đôi — Số chẵn. — Tức như chữ Ngẫu .

Từ ghép 6

khu
kōu ㄎㄡ

khu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. moi, móc
2. khắc, chạm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vén, xách, nâng. ◎ Như: "khu y nhi xu" vén áo mà chạy mau.
2. (Động) Nhón lấy, mò thử.
3. (Động) Moi, móc, cào. ◎ Như: "bất yếu khu tị tử" đừng có ngoáy mũi. ◇ Tây du kí 西: "Khu nhãn tình, niệp tị tử" , (Đệ lục thập cửu hồi) Moi tròng mắt, vặn mũi.
4. (Động) Bắt, tóm, tróc nã.
5. (Động) Tìm tòi, truy cứu (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc).
6. (Tính) Keo kiệt, bủn xỉn (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "tha giá nhân khu đắc ngận, nhất mao tiền dã bất khẳng nã xuất lai" , người đó bủn xỉn lắm, một cắc cũng không chịu bỏ ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Vén, xách, như khu y nhi xu vén áo mà chạy rảo.
② Dò lấy, mò thử.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khều, dò lấy, mò thử, moi, móc, xoi móc: Móc hạt đậu trong kẽ đá ra. (Ngb) Moi móc, chúi đầu vào: Moi móc cứng nhắc sách vở, chúi đầu vào sách vở;
② Khắc, chạm trổ: Chạm một ít hoa văn lên khung ảnh;
③ Vén: Vén áo mà chạy mau;
④ (đph) Keo kiệt, hà tiện, bủn xỉn: Anh này keo kiệt lắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhấc lên. Kéo lên. Td: Khu y ( kéo áo, vén áo ) — Ném, liệng.
cấu
gòu ㄍㄡˋ

cấu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làm ra, tạo ra, xây dựng
2. tác phẩm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dựng nhà, cất nhà. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thang Trấn Đài dã bất đáo thành lí khứ, dã bất hội quan phủ, chỉ tại lâm hà thượng cấu liễu kỉ gian biệt thự" , , (Đệ tứ thập tư hồi).
2. (Động) Dựng lên, kiến lập. ◇ Lương Thư : "Vương nghiệp triệu cấu" (Thái Đạo Cung truyện ) Sự nghiệp vua bắt đầu kiến lập.
3. (Động) Gây nên, tạo thành. ◎ Như: "cấu oán" gây ra oán hận.
4. (Động) Vận dụng, xếp đặt, sáng tác (thi văn). ◎ Như: "cấu tứ" vận dụng, xếp đặt ý tứ làm văn.
5. (Động) Mưu tính, đồ mưu. ◇ Hoài Nam Tử : "Trụ hải Mai Bá, Văn Vương dữ chư hầu cấu chi" , (Thuyết lâm huấn ) Vua Trụ băm thịt Mai Bá, Văn Vương mưu với chư hầu (diệt Trụ).
6. (Động) Hãm hại, vu hãm. ◎ Như: "cấu hãm" hãm hại. ◇ Tả truyện : "Tuyên Khương dữ Công Tử Sóc cấu Cấp Tử" (Hoàn Công thập lục niên ).
7. (Động) Châm chọc, phân chia, li gián. ◇ Lí Khang : "Đắc thất bất năng nghi kì chí, sàm cấu bất năng li kì giao" , (Vận mệnh luận ) Được mất không làm nghi ngờ ý chí của mình, gièm pha chia rẽ không làm xa cách bạn bè của mình.
8. (Danh) Nhà, kiến trúc.
9. (Danh) Cơ nghiệp, nghiệp tích. ◇ Tân Đường Thư : "Tử năng thiệu tiên cấu, thị vị tượng hiền giả" , (Lục Tượng Tiên truyện ).
10. (Danh) Tác phẩm (văn học nghệ thuật). ◎ Như: "giai cấu" giai phẩm, "kiệt cấu" kiệt tác.
11. (Danh) Cấu trúc, cấu tạo. ◎ Như: "kết cấu" mạch lạc, hệ thống, tổ chức, cấu trúc, "cơ cấu" tổ chức.
12. (Danh) Tên cây, tức là "chử" cây dó, dùng làm giấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Dựng nhà, con nối nghiệp cha gọi là khẳng đường khẳng cấu .
② Gây nên, xây đắp, cấu tạo.
③ Nhà to.
④ Nên, thành.
⑤ Xui nguyên dục bị.
⑥ Châm chọc, phân rẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dựng nhà;
② Tạo ra, cấu tạo, cấu thành, gây nên;
③ (văn) Nên, thành;
④ (văn) Xui nguyên giục bị, châm chọc, phân rẽ;
⑤ (văn) Nhà to;
⑥ tác phẩm: Giai phẩm; Kiệt tác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái xà nhà — Tạo nên dựng nên — Mưu việc.

Từ ghép 13

đàn, đạn
dān ㄉㄢ

đàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

hết, làm hết, cạn kiệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hết, làm hết, dốc hết. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một trống canh.
2. (Động) Diệt, tiêu. ◎ Như: "đàn tàn" hủy hoại, tiêu diệt. ◇ Hoài Nam Tử : "Trì trung ngư vi chi đàn" (Thuyết san ) Cá trong ao diệt hết.
3. (Danh) Bệnh, họa. § Thông "đạn" .
4. § Có khi đọc là "đạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, làm hết. Có khi đọc là đạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tận, dốc, hết, dùng hết, cạn kiệt: Tận tâm, hết lòng; Dốc sức, tận lực; Thuế thu hết, sức người cạn (Trương Hoành: Tây kinh phú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết, không còn gì. Dùng hết. Lấy hết. Diệt hết. Chẳng hạn Đàn lực ( hết sức, cũng như Tận lực ).

đạn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hết, làm hết, dốc hết. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một trống canh.
2. (Động) Diệt, tiêu. ◎ Như: "đàn tàn" hủy hoại, tiêu diệt. ◇ Hoài Nam Tử : "Trì trung ngư vi chi đàn" (Thuyết san ) Cá trong ao diệt hết.
3. (Danh) Bệnh, họa. § Thông "đạn" .
4. § Có khi đọc là "đạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, làm hết. Có khi đọc là đạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tận, dốc, hết, dùng hết, cạn kiệt: Tận tâm, hết lòng; Dốc sức, tận lực; Thuế thu hết, sức người cạn (Trương Hoành: Tây kinh phú).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.