phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" 造化, "hóa dục" 化育.
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" 教化 dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" 物化 chết, "vũ hóa" 羽化 đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" 消化.
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西遊記: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" 獻過了種種香火, 化了眾神紙馬, 燒了薦亡文疏, 佛事已畢, 又各安寢 (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" 化募, "hóa duyên" 化緣 nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" 綠化, "ác hóa" 惡化, "điện khí hóa" 電氣化, "khoa học hóa" 科學化, "hiện đại hóa" 現代化.
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" 風化 tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" 黃霸, 汲黯之化 (Phong kiến luận 封建論) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" 化學. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" 化子 người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" 叫花子.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" 造化, "hóa dục" 化育.
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" 教化 dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" 物化 chết, "vũ hóa" 羽化 đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" 消化.
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西遊記: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" 獻過了種種香火, 化了眾神紙馬, 燒了薦亡文疏, 佛事已畢, 又各安寢 (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" 化募, "hóa duyên" 化緣 nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" 綠化, "ác hóa" 惡化, "điện khí hóa" 電氣化, "khoa học hóa" 科學化, "hiện đại hóa" 現代化.
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" 風化 tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" 黃霸, 汲黯之化 (Phong kiến luận 封建論) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" 化學. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" 化子 người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" 叫花子.
Từ điển Thiều Chửu
② Hóa sinh. Như ta gọi trời đất là tạo hóa 造化, là hóa công 化工 nghĩa là sinh diệt được muôn vật.
③ Cảm hóa. Chuyển di tính chất, cải lương dân tục gọi là hóa. Như giáo hóa 教化 nghĩa là dẫn bảo chúng, cấm ngăn chúng, khiến cho chúng thuận tòng vậy. Lấy ân nghĩa mà cảm gọi là đức hóa 德化, lấy chánh trị mà cảm gọi là phong hóa 風化, lấy lễ giáo mà cảm gọi là văn hóa 文化. Cho nên kẻ ở cõi ngoài, không theo sự giáo hóa của mình gọi là hóa ngoại 化外, bị mình cảm hóa cũng như theo mình gọi là đồng hóa 同化.
④ Cầu xin, như hóa mộ 化募, hóa duyên 化緣 nghĩa là lấy lời đạo nghĩa mà cảm hóa, khiến cho người sinh lòng từ thiện mà cho mà giúp.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sinh hóa, sinh thành (vạn vật);
③ Dạy dỗ, sửa đổi phong tục cho tốt lên, cảm hóa: 教化 Giáo hóa; 德化 Cảm hóa bằng ân nghĩa;
④ Tan: 雪化了 Tuyết tan rồi;
⑤ Hóa học: 理化 Vật lí và hóa học;
⑥ Chảy: 鐵燒化了 Sắt nung đã chảy;
⑦ Hóa, làm cho biến thành: 農業機械化 Cơ giới (khí) hóa nông nghiệp;
⑧ 【化募】hóa mộ [huàmù]; 【化緣】 hóa duyên [huàyuán] (tôn) Đi quyên, đi khất thực (của nhà chùa).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 65
Từ điển trích dẫn
2. Gọi chung khoa học nghiên cứu động vật, thực vật, quáng vật...
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nghi tiết, điển lễ. ◎ Như: "khai hiệu thức" 開校式 lễ khai trường, "truy điệu thức" 追悼式 lễ truy điệu.
3. (Danh) Quy cách, phương pháp. ◎ Như: "cách thức" 格式 quy cách, "khoản thức" 款式 dạng thức.
4. (Danh) Cái đòn ngang trước xe ngày xưa. § Thông "thức" 軾.
5. (Danh) Nhóm kí hiệu biểu thị một quy luật nào đó trong khoa học (toán học, hóa học, ...). ◎ Như: "phương trình thức" 方程式, "hóa học thức" 化學式.
6. (Động) Bắt chước, làm theo.
7. (Động) Dùng. ◇ Tả truyện 左傳: "Man Di Nhung Địch, bất thức vương mệnh" 蠻夷戎狄, 不式王命 (Thành Công nhị niên 成公二年) Di Nhung Địch, không dùng mệnh vua.
8. (Động) Cúi đầu, dựa vào đòn xe để tỏ lòng tôn kính (thời xưa). ◇ Hán Thư 漢書: "Cải dong thức xa" 改容式車(Chu Bột truyện 周勃傳) Biến sắc cúi dựa vào xe tỏ lòng tôn kính.
9. (Trợ) Đặt đầu câu dùng làm lời phát ngữ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thức vi thức vi, Hồ bất quy?" 式微式微, 胡不歸 (Bội phong 邶風, Thức vi 式微) Suy lắm, suy lắm rồi! Sao không về?
Từ điển Thiều Chửu
② Chế độ. Như trình thức 程式, thức dạng 式樣 đều nghĩa là cái khuôn mẫu cho người theo cả.
③ Lễ. Như khai hiệu thức 開校式 lễ khai tràng, truy điệu thức 追悼式 lễ truy điệu, v.v.
④ Lễ kính, xe ngày xưa trên có một cái đòn ngang, khi gặp cái gì đáng kính thì cúi xuống mà tựa gọi là bằng thức 憑式. Nguyễn Du 阮攸: Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư 行色匆匆歲雲暮,不禁憑式歎歸與 (trên đường đi qua quê hương đức Khổng Tử: Ðông lộ 東路) cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
⑤ Lời phát ngữ, như thức vi thức vi 式微式微 suy lắm, suy lắm rồi!
⑥ Dùng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cách thức, tiêu chuẩn, kiểu mẫu, khuôn mẫu: 格式 Cách thức; 程式 Trình thức;
③ Lễ: 開校式 Lễ khai giảng; 開幕式 Lễ khai mạc;
④ Biểu thức, công thức: 方程式 Phương trình; 公式 Công thức; 式子 Biểu thức;
⑤ (văn) Tựa vào đòn ngang xe cúi mình xuống để tỏ ý kính lễ (dùng như 軾, bộ 車):天子爲動,改容式車 Thiên tử xúc động, đổi nét mặt cúi xuống đòn ngang trên xe (tỏ ý kính lễ) (Sử kí: Giáng Hầu, Chu Bột thế gia);
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu: 式微式微,胡不歸? Suy vi lắm rồi, sao không về? (Thi Kinh: Bội phong, Thức vi).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 31
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" 相思 cùng nhớ nhau, "tư thân" 思親 nhớ cha mẹ, "tư gia" 思家 nhớ nhà. ◇ Lí Bạch 李白: "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" 舉頭望明月, 低頭思故鄉 (Tĩnh dạ tứ 靜夜思) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" 思秋 thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" 愁思 nỗi buồn, "tâm tư" 心思 điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" 思樂泮水, 薄采其芹 (Lỗ tụng 魯頌, Phán thủy 泮水) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" 無思不服, 皇王烝哉 (Đại nhã 大雅, Văn vương hữu thanh 文王有聲) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" 啊. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" 漢有游女, 不可求思 (Chu nam 周南, Hán quảng 漢廣) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" 詩思 ý thơ, "văn tứ" 文思 ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" 于思 râu xồm xoàm, nhiều râu.
Từ điển Thiều Chửu
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư 相思 cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư 不可泳思 chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ 詩思 ý tứ thơ, văn tứ 文思 ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín 囟 dưới chữ tâm 心 là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai 于思 râu xồm xoàm.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" 相思 cùng nhớ nhau, "tư thân" 思親 nhớ cha mẹ, "tư gia" 思家 nhớ nhà. ◇ Lí Bạch 李白: "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" 舉頭望明月, 低頭思故鄉 (Tĩnh dạ tứ 靜夜思) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" 思秋 thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" 愁思 nỗi buồn, "tâm tư" 心思 điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" 思樂泮水, 薄采其芹 (Lỗ tụng 魯頌, Phán thủy 泮水) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" 無思不服, 皇王烝哉 (Đại nhã 大雅, Văn vương hữu thanh 文王有聲) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" 啊. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" 漢有游女, 不可求思 (Chu nam 周南, Hán quảng 漢廣) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" 詩思 ý thơ, "văn tứ" 文思 ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" 于思 râu xồm xoàm, nhiều râu.
Từ điển Thiều Chửu
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư 相思 cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư 不可泳思 chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ 詩思 ý tứ thơ, văn tứ 文思 ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín 囟 dưới chữ tâm 心 là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai 于思 râu xồm xoàm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhớ, nhớ nhung: 思親 Nhớ người thân (người nhà); 相思 Cùng nhớ nhau;
③ Ý nghĩ, ý tứ, cách nghĩ, mối nghĩ, tâm tư, tâm tình: 春思 Ý nghĩa mùa xuân; 文思 Ý văn; 海天愁思正茫茫 Trời bể ý buồn đang mênh mang (Liễu Tôn Nguyên: Đăng Liễu Châu thành lâu);
④ (văn) Trợ từ ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu (không dịch): 思馬斯臧 Ngựa đều rất mạnh khỏe (Thi Kinh); 冨酒思 柔 Rượu ngon thật tốt (Thi Kinh); 今我來思,雨雪霏霏 Nay ta trở về, tuyết rơi lất phất (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" 相思 cùng nhớ nhau, "tư thân" 思親 nhớ cha mẹ, "tư gia" 思家 nhớ nhà. ◇ Lí Bạch 李白: "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" 舉頭望明月, 低頭思故鄉 (Tĩnh dạ tứ 靜夜思) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" 思秋 thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" 愁思 nỗi buồn, "tâm tư" 心思 điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" 思樂泮水, 薄采其芹 (Lỗ tụng 魯頌, Phán thủy 泮水) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" 無思不服, 皇王烝哉 (Đại nhã 大雅, Văn vương hữu thanh 文王有聲) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" 啊. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" 漢有游女, 不可求思 (Chu nam 周南, Hán quảng 漢廣) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" 詩思 ý thơ, "văn tứ" 文思 ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" 于思 râu xồm xoàm, nhiều râu.
Từ điển Thiều Chửu
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư 相思 cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư 不可泳思 chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ 詩思 ý tứ thơ, văn tứ 文思 ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín 囟 dưới chữ tâm 心 là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai 于思 râu xồm xoàm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhớ, nhớ nhung: 思親 Nhớ người thân (người nhà); 相思 Cùng nhớ nhau;
③ Ý nghĩ, ý tứ, cách nghĩ, mối nghĩ, tâm tư, tâm tình: 春思 Ý nghĩa mùa xuân; 文思 Ý văn; 海天愁思正茫茫 Trời bể ý buồn đang mênh mang (Liễu Tôn Nguyên: Đăng Liễu Châu thành lâu);
④ (văn) Trợ từ ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu (không dịch): 思馬斯臧 Ngựa đều rất mạnh khỏe (Thi Kinh); 冨酒思 柔 Rượu ngon thật tốt (Thi Kinh); 今我來思,雨雪霏霏 Nay ta trở về, tuyết rơi lất phất (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
Từ điển trích dẫn
2. Một thứ binh khí thời xưa, dùng vật dẫn hỏa buộc trên mũi tên, bắn đi để thiêu hủy quân địch.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Chỉ phân khoa tuyển bạt quan lại (kể từ đời Đường trở đi). ◇ Minh sử 明史: "Minh chế, khoa mục vi thịnh, khanh tướng giai do thử xuất, học hiệu tắc trữ tài dĩ ứng khoa mục giả dã" 明制, 科目為盛, 卿相皆由此出, 學校則儲才以應科目者也 (Tuyển cử chí nhất 選舉志一).
3. Chỉ nhờ qua khoa cử đạt được công danh.
4. Chỉ người khoa mục.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Không tưởng, hư cấu. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Đồ xa sô linh giai giả thiết, trước nhãn tế khán quân vật ngộ" 塗車芻靈皆假設, 著眼細看君勿誤 (Tần thiểu du hạ phát thủ tiến thứ vận 秦少游賀發首薦次韻).
3. Thay để làm, mượn làm. ◇ Tần Quan 秦觀: "Dục nhân thử thắng cao cấu các, giả thiết tượng tự khai quần ngu" 欲因此勝高構閣, 假設象似開群愚 (Bồi lí công trạch quan kim địa phật nha 陪李公擇觀金地佛牙).
4. Dữ kiện, điều kiện được chấp nhận trước là đúng, gọi là "giả thiết" 假設, rồi căn cứ vào đó chứng minh một định lí hay lí thuyết (tiếng Pháp: hypothèse).
5. Trong khoa học thực nghiệm, để giải thích một hiện tượng, nhà khoa học phát biểu một đề nghị, gọi là "giả thiết" 假設, trước khi khảo nghiệm kiểm chứng (tiếng Pháp: hypothèse).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.