nha, nhã
yā ㄧㄚ, yá ㄧㄚˊ, yǎ ㄧㄚˇ

nha

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Nha — Một âm là Nhã. Xem Nhã.

nhã

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thường, hay, luôn
2. thanh nhã, tao nhã (trái với tục)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thể tài trong "Thi Kinh" . Dùng để ca tụng trong những dịp thiên tử và chư hầu triều hội hay yến tiệc. Có "Đại nhã" và "Tiểu nhã" .
2. (Danh) Tình bạn, tình thân, giao tình. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Ngã dữ quân giao tuy bất thâm, nhiên ấu niên tằng hữu đồng song chi nhã" , (Quyển nhị thập ngũ) Tôi với ông tuy qua lại không thâm sâu, nhưng thuở nhỏ đã từng có tình bạn đồng học.
3. (Danh) Tên sách. § Sách "Nhĩ nhã" thường gọi tắt là "nhã". Các sách huấn hỗ đời sau bắt chước như thể văn Nhĩ nhã cũng phần nhiều gọi là "nhã". ◎ Như: "dật nhã" , "quảng nhã" .
4. (Danh) Một thứ âm nhạc.
5. (Danh) Họ "Nhã".
6. (Tính) Chính, đúng. ◇ Luận Ngữ : "Ố tử chi đoạt chu dã. Ố Trịnh thanh chi loạn nhã nhạc dã. Ố lợi khẩu chi phúc bang gia giả" . . (Dương Hóa ) Ghét màu tía cướp mất sắc đỏ. Ghét nhạc nước Trịnh làm loạn chính nhạc. Ghét kẻ bẻm mép làm nghiêng đổ nước nhà.
7. (Tính) Thanh cao, cao thượng, khác với thường tục. ◇ Vương Bột : "Đô đốc Diêm Công chi nhã vọng, khể kích diêu lâm" , (Đằng Vương Các tự ) Quan Đô đốc Diêm Công Dư là bậc cao nhã, khải kích từ xa tới đóng.
8. (Tính) Tốt, đẹp. ◎ Như: "văn nhã" nho nhã, lịch sự, "nhã quan" đẹp mắt.
9. (Phó) Cho nên, do đó. ◇ Sử Kí : "Xỉ kim hạ Ngụy, Ngụy dĩ Xỉ vi hầu thủ Phong. Bất hạ, thả đồ Phong. Ung Xỉ nhã bất dục thuộc Bái Công" , . , . (Cao Tổ bổn kỉ ) (Ung) Xỉ nếu theo vua Ngụy, vua Ngụy sẽ phong hầu cho Xỉ giữ đất Phong. Nếu không, sẽ làm cỏ dân đất Phong. Cho nên Ung Xỉ không muốn theo Bái Công.
10. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "nhã thiện cổ sắt" rất giỏi đánh đàn sắt.
11. (Phó) Tiếng kính xưng đối với người khác. ◎ Như: "nhã giáo" xin chỉ dạy, "nhã giám" xin soi xét.

Từ điển Thiều Chửu

① Chính, một lối thơ ca dùng vào nhạc ngày xưa. Như Kinh Thi có đại nhã , tiểu nhã ý nói những khúc ấy mới là khúc hát chính đính vậy.
② Thường. Như sách Luận ngữ nói tử sở nhã ngôn câu đức thánh thường nói.
③ Tên sách, sách nhĩ nhã thường gọi tắt là nhã. Các sách huấn hỗ đời sau bắt chước như thể văn Nhĩ nhã cũng phần nhiều gọi là nhã. Như dật nhã , quảng nhã , v.v.
④ Nhàn nhã dáng dấp dịu dàng.
Nhã, trái lại với tiếng tục, có phép tắc, có mẫu mực, không theo lối tục gọi là nhã.
⑥ Vốn thường. Như nhất nhật chi nhã vốn thường có một ngày cũng thân gần nhau, nhã thiện cầm thi vốn giỏi đàn và thơ.
⑦ Rất, lắm, dùng làm trợ từ (trong cổ văn có khi dùng tới).
⑧ Một thứ âm nhạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhã (nhặn), thanh nhã, đẹp đẽ, cao thượng: Nho nhã, lịch sự;
Nhã ý;
③ Xưa nay, vốn thường: Xưa nay (vốn thường) giỏi về đánh đàn và làm thơ; Vốn thường có một ngày cùng thân gần nhau; Ung Xỉ vốn không muốn thuộc về Bái Công (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
④ (văn) Thường: Lời Khổng Tử thường nói (Luận ngữ);
⑤ (văn) Chính: Đại nhã (trong Kinh Thi); Tiểu nhã (trong Kinh Thi);
⑥ (văn) Rất, lắm: Vợ là con nhà họ Triệu, rất giỏi đánh đàn sắt (Hán thư: Dương Uẩn truyện);
⑦ (văn) Tên sách: Nhĩ nhã; Quảng nhã;
⑧ Một loại âm nhạc xưa (dùng trong chốn triều đình).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Âm thanh tốt lành — Đẹp đẽ thanh cao — Chỉ thiên Đại nhã trong kinh Thi, nói về công nghiệp nhà Chu. Còn gọi là Chu nhã. Bài Tụng Tây hồ phú của Nguyễn Huy Lượng có câu: » Lời ca ngợi tưởng ngồi trong Chu nhã « — Một âm Nha. Xem Nha.

Từ ghép 38

khiếm
qiàn ㄑㄧㄢˋ, quē ㄑㄩㄝ

khiếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thiếu thốn, nợ
2. ngáp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngáp. ◎ Như: "a khiếm" ngáp, "khiếm thân" vươn vai ngáp dài.
2. (Động) Nhổm dậy, nhón mình lên. ◎ Như: "khiếm thân" nhổm mình. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na Đại Ngọc khước hựu bả thân tử khiếm khởi, Tử Quyên chỉ đắc lưỡng chích thủ lai phù trước tha" , (Đệ cửu thập thất hồi) Đại Ngọc lại nhổm dậy. Tử Quyên đành phải đưa hai tay đỡ lấy.
3. (Động) Thiếu, không đủ. ◎ Như: "khiếm khuyết" thiếu thốn, "nhĩ hoàn khiếm đa thiểu?" anh còn thiếu bao nhiêu? ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Y phục ẩm thực, tiệm tiệm khiếm khuyết" , (Đệ tứ hồi) Áo quần ăn uống, dần dần càng thiếu thốn.
4. (Động) Mắc nợ. ◎ Như: "khiếm trướng" nợ tiền.
5. (Phó) Không, không đủ, thiếu. § Dùng như chữ "bất" . ◎ Như: "khiếm an" không khỏe, "khiếm thỏa" thiếu thỏa đáng, "khiếm khảo lự" thiếu suy nghĩ.
6. (Danh) Món nợ. ◎ Như: "cựu khiếm vị thanh" nợ cũ chưa trả hết.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngáp, như khiếm thân vươn vai ngáp.
② Thiếu, như khiếm khuyết thiếu thốn.
③ Nợ, như khiếm trướng còn nợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nợ: Mắc nợ, thiếu nợ;
② Thiếu: Nói năng thiếu suy nghĩ;
③ Không: Không khỏe;
④ Nhổm: Nhổm mình;
⑤ Ngáp: Ngáp ngủ; Vươn vai ngáp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Há miệng và thở ra — Thiếu, không đủ — Thiếu sót. Khuyết điểm — Thiếu nợ — Tên một bộ chữ.

Từ ghép 8

sanh
cāng ㄘㄤ, chēn ㄔㄣ, chéng ㄔㄥˊ

sanh

giản thể

Từ điển phổ thông

1. khiếm nhã
2. gã, thằng cha (khinh bỉ)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Thằng cha (tiếng gọi khinh bỉ). Xem [hánchen].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
sanh, thảng
cāng ㄘㄤ, chēn ㄔㄣ, chéng ㄔㄥˊ

sanh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khiếm nhã
2. gã, thằng cha (khinh bỉ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người dung tục, hèn hạ. ◎ Như: "ngu sanh" người thô lậu.
2. (Tính) Thô tục, thô bỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Sanh âm lí thái" (Sở vọng phú ) Giọng nói thô tục dáng điệu quê mùa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thằng cha, tiếng gọi khinh bỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thằng cha (tiếng gọi khinh bỉ). Xem [hánchen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấp hèn, hạ tiện — Tiếng để chỉ kẻ nghèo hèn, thấp hèn trong xã hội — Một âm khác là Thương. Xem vần Thương.

Từ ghép 2

thảng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thảng thốt: Vội vã gấp rút, không suy nghĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiếu sự đẹp đẽ thanh cao. Nói về ngôn ngữ cử chỉ không đẹp.
ngoa
é

ngoa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làm bậy
2. sai, nhầm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sai lầm. ◇ Chu Hi : "Bách thế chủng mậu ngoa, Di luân nhật đồi bĩ" , (San bắc kỉ hành ) Trăm đời nối theo sai lầm, Đạo lí ngày một suy đồi.
2. (Danh) Lời phao đồn không có căn cứ. ◎ Như: "dĩ ngoa truyền ngoa" lời đồn đãi không chính xác kế tiếp nhau truyền đi.
3. (Danh) Họ "Ngoa".
4. (Tính) Sai, không đúng thật, không chính xác. ◎ Như: "ngoa ngôn" lời nói bậy, "ngoa tự" chữ sai. ◇ Thi Kinh : "Dân chi ngoa ngôn, Ninh mạc chi trừng?" , (Tiểu nhã , Miện thủy ) Những lời sai trái của dân, Há sao không ngăn cấm?
5. (Động) Hạch sách, dối gạt, lừa bịp, vu khống. ◎ Như: "ngoa trá" lừa gạt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngoa tha tha khiếm quan ngân, nã tha đáo nha môn lí khứ" , (Đệ tứ thập bát hồi) Vu cho nó thiếu tiền công, bắt nó đến cửa quan.
6. (Động) Cảm hóa. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà nuôi dưỡng muôn nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Làm bậy. Như ngoa ngôn lời nói bậy, ngoa tự chữ sai, v.v.
② Tại cớ gì mà hạch đòi tiền của cũng gọi là ngoa. Như ngoa trá lừa gạt.
③ Hóa.
④ Động.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, nhầm, bậy: Chữ sai; Nghe nhầm đồn bậy;
② Hạch sách, lòe bịp, tống tiền;
③ (văn) Cảm hóa: Cảm hóa lòng ngươi (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tiết Nam Sơn);
④ (văn) Động đậy (dùng như , bộ ): Có con nằm ngủ, có con động đậy (Thi Kinh: Tiểu nhã, Vô dương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói dối. Dối trá. Truyện Trê Cóc có câu: » Quan truyền bắt cóc ra tra, sao bay đơn kiện sai ngoa làm vầy « — Ta còn hiểu là nói quá sự thật — Trong Bạch thoại còn có nghĩa là lừa gạt tiền bạc của người khác.

Từ ghép 6

cáp, ha, hà
hā ㄏㄚ, hǎ ㄏㄚˇ, hà ㄏㄚˋ

cáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. uống nước
2. ngáp
3. tiếng cười

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Uống nước.
② Cá ngáp miệng.
③ Cáp cáp tiếng cười hầng hậc, khanh khách.

Từ điển Trần Văn Chánh

】cáp thập mã [hàshimă] (động) Ếch (nhái) Ha-xi (đặc sản của tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc). Xem [ha], [hă].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Chửi, mắng: Mắng cho nó một trận;
② [Hă] (Họ) Cáp. Xem [ha], [hà].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hà (hơi): Hà hơi vào tay cho ấm;
② Cá ngáp miệng;
③ Uống nước;
④ (thán) Ha, ha ha: ! Ha ha! Tốt quá!
⑤ (thanh) Ha ha, ha hả: Cười ha hả. Xem [hă], [hà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng lúc nhúc của đàn cá đông — Dáng cá ngáp miệng.

Từ ghép 5

ha

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.