phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Phán đoán, định đoạt. ◇ Hán Thư 漢書: "Lệnh thiên hạ chiêu nhiên tri chi, nhiên hậu quyết định đại sách" 令天下昭然知之, 然後決定大策 (Bính Cát truyện 丙吉傳).
3. Kiên định, vững vàng không đổi. ◇ Phó Quang 傅光: "Thùy quyết định ngôn, thụ bồ-tát kí" 垂決定言, 授菩薩記 (Tuệ nghĩa tự tiết độ sứ vương tông khản tôn thắng tràng kí 慧義寺節度使王宗侃尊勝幢記).
4. Xác định. ◇ Lục Du 陸游: "Nhãn trung thanh san thân hậu trủng, Thử sự quyết định quân hà nghi" 眼中青山身後冢, 此事決定君何疑 (Nhất bách ngũ nhật hành 一百五日行).
5. Tất nhiên, nhất định. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Trung Quốc đích lão niên, trung liễu cựu tập quán cựu tư tưởng đích độc thái thâm liễu, quyết định ngộ bất quá lai" 中國的老年, 中了舊習慣舊思想的毒太深了, 決定悟不過來 (Phần 墳, Ngã môn hiện tại chẩm dạng tố phụ thân 我們現在怎樣做父親).
6. Tạo thành điều kiện tiên quyết. ◎ Như: "tồn tại quyết định ý thức" 存在決定意識.
7. Kết luận (đối với một sự tình nào đó). ◎ Như: "trọng yếu đích đề án, tại kim thiên đích hội nghị thượng tất tu hữu cá quyết định" 重要的提案, 在今天的會議上必須有個決定.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Tâm lí học: Dùng ngôn ngữ, tay điều khiển... khiến cho người ta không còn biết suy xét khảo lự mà tiếp nhận ý kiến hoặc làm việc gì. ◎ Như: thuật "thôi miên" 催眠 tác dụng như vậy.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lại (thêm), còn (thêm), và: 兩年又三個月 Hai năm và ba tháng;
③ Tỏ ý nhấn mạnh (dùng trong câu phủ định): 他又不是孩子 Nó có phải trẻ con đâu.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Có ý nhấn mạnh. ◎ Như: "nhĩ hựu bất thị tam tuế tiểu hài tử, chẩm ma bất đổng giá cá?" 你又不是三歲小孩子, 怎麼不懂這個 anh đâu phải là đứa bé lên ba, mà sao không hiểu điều đó? ◇ Sử Kí 史記: "Yêu dĩ công ngôn kiến ngôn tín, hiệp khách chi nghĩa hựu hạt khả thiểu tai" 要以功言見言信, 俠客之義又曷可少哉 (Du hiệp liệt truyện 游俠列傳) Nếu xét đến chỗ làm nổi việc, nói giữ lời, thì những người nhân hiệp hành nghĩa kia, làm sao có thể xem thường được.
3. (Phó) Thêm, lại thêm. ◎ Như: "tha đích bệnh hựu gia trọng liễu" 他的病又加重了 bệnh của ông ấy lại nặng thêm.
4. (Phó) Mà lại, nhưng lại. Tương đương với "khước" 卻. ◇ Mặc Tử 墨子: "Dục dĩ can thượng đế quỷ thần chi phúc, hựu đắc họa yên" 欲以干上帝鬼神之福, 又得禍焉 (Tiết táng hạ 節葬下) Muốn cầu lấy cái phúc của trời và quỷ thần, nhưng lại mắc phải họa vậy.
5. (Liên) Vừa... vừa... ◎ Như: "hựu xướng hựu khiêu" 又唱又跳 vừa ca vừa nhảy múa, "hựu thị thất vọng, hựu thị kì quái" 又是失望, 又是奇怪 vừa thấy thất vọng, vừa thấy kì quái.
6. (Liên) Cộng thêm (số lượng). ◎ Như: "nhất hựu nhị phân chi nhất" 一又二分之一 một cộng thêm một nửa.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lại (thêm), còn (thêm), và: 兩年又三個月 Hai năm và ba tháng;
③ Tỏ ý nhấn mạnh (dùng trong câu phủ định): 他又不是孩子 Nó có phải trẻ con đâu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "ấm". (Động) Khóc không thôi.
3. (Động) Kêu to giận dữ. ◎ Như: "ấm á sất trá" 喑啞叱吒 gầm thét giận dữ.
4. (Động) Im lặng không nói. ◎ Như: "ấm khí" 喑氣 im bặt, im không nói, "ấm úy" 喑畏 im thin thít, sợ quá không dám nói.
5. (Động) Nghẹn ngào (bi thương quá độ khóc không ra tiếng). ◎ Như: "ấm yết" 喑咽 nghẹn ngào.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là ấm cất tiếng gọi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Im lặng (không nói).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "ấm". (Động) Khóc không thôi.
3. (Động) Kêu to giận dữ. ◎ Như: "ấm á sất trá" 喑啞叱吒 gầm thét giận dữ.
4. (Động) Im lặng không nói. ◎ Như: "ấm khí" 喑氣 im bặt, im không nói, "ấm úy" 喑畏 im thin thít, sợ quá không dám nói.
5. (Động) Nghẹn ngào (bi thương quá độ khóc không ra tiếng). ◎ Như: "ấm yết" 喑咽 nghẹn ngào.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là ấm cất tiếng gọi.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. gọi là
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bình luận, nói về. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử vị thiều, tận mĩ hĩ, hựu tận thiện dã" 子謂韶, 盡美矣, 又盡善也 (Bát dật 八佾) Khổng Tử nói về nhạc Thiều (của vua Thuấn): cực hay, lại vô cùng tốt lành.
3. (Động) Nói. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thùy vị Hà quảng?" 誰謂河廣 (Vệ phong 衛風, Hà quảng 河廣) Ai nói sông Hoàng Hà rộng?
4. (Động) Gọi là, gọi rằng. ◎ Như: "thử chi vị đại trượng phu" 此之謂大丈夫 thế mới gọi là bậc đại trượng phu.
5. (Động) Cho là. ◇ Tả truyện 左傳: "Thần vị quân chi nhập dã, kì tri chi hĩ" 臣謂君之入也, 其知之矣 (Hi Công nhị thập tứ niên 僖公二十四年) Thần cho rằng nhà vua vào (nước Tấn), thì chắc đã biết rồi.
6. (Động) Là. § Thông "vi" 為. ◇ Thi Kinh 詩經: "Túy nhi bất xuất, thị vị phạt đức" 醉而不出, 是謂伐德 (Tiểu nhã 小雅, Tân chi sơ diên 賓之初筵) Say mà không ra, là tổn hại đức.
7. (Động) Nhẫn chịu. § Cũng như "nại" 奈. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thiên thật vi chi, Vị chi hà tai?" 天實為之, 謂之何哉 (Bội phong 邶風, Bắc môn 北門) Trời thật đã làm như thế, Thì chịu chứ làm sao?
8. (Động) Khiến, để cho. § Cũng như "sử" 使, "nhượng" 讓. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tự thiên tử sở, Vị ngã lai hĩ" 自天子所, 謂我來矣 (Tiểu nhã 小雅, Xuất xa 出車) Từ chỗ thiên tử, Khiến ta đến đấy.
9. (Liên Với, và. § Cũng như "hòa" 和, "dữ" 與. ◇ Sử Kí 史記: "Tấn ư thị dục đắc Thúc Chiêm vi lục, Trịnh Văn Công khủng, bất cảm vị Thúc Chiêm ngôn" 晉於是欲得叔詹為僇,鄭文公恐, 不敢謂叔詹言 (Trịnh thế gia 鄭世家) Tấm do đấy muốn được Thúc Chiêm để giết, Trịnh Văn Công sợ, không dám nói với Thúc Chiêm.
10. (Danh) Ý nghĩa. ◎ Như: "vô vị chi sự" 無謂之事 việc không có nghĩa lí gì cả. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Oa mãnh minh vô vị" 蛙黽鳴無謂 (Tạp thi 雜詩) Cóc nhái kêu vô nghĩa.
11. (Danh) Họ "Vị".
Từ điển Thiều Chửu
② Bình luận. Như Luận ngữ nói Tử vị Nam Dung 子謂南容 đức thánh Khổng bình luận tư cách ông Nam Dung.
③ Gọi là. Như thử chi vị đại trượng phu 此之謂大丈夫 thế mới gọi là bậc đại trượng phu.
④ Rằng, dùng làm tiếng phát ngữ.
⑤ Nói.
⑥ Chăm, siêng.
⑦ Cùng.
⑧ Cùng nghĩa với chữ như 如.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Gọi, gọi là, nhận là, cho là: 所謂 Gọi là, cái gọi là; 此之謂大丈夫 Như thế gọi là đại trượng phu (Mạnh tử); 竊謂在位之人才不足 Trộm cho là nhân tài tại vị không đủ dùng (Vương An Thạch: Thượng hoàng đế vạn ngôn thư);
③ Ý nghĩa: 無謂 Vô nghĩa lí; 何謂也? Nghĩa là gì thế?;
④ Bình luận, nói về: 子謂南容 Khổng Tử nói về (bình luận về) ông Nam Dung (Luận ngữ);
⑤ Chăm chỉ;
⑥ Cùng;
⑦ Như 如 (bộ 女);
⑧ Vì (dùng như 爲, bộ 爪): 何謂咀葯而死? Vì sao nuốt thuốc mà chết? (Hán thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Viếng, thăm hỏi nhà có tang. § Thông "ngạn" 唁.
Từ điển Thiều Chửu
② Viếng thăm.
③ Thô tục.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thô tục, thô lỗ, không cung kính;
③ Viếng thăm gia đình người chết (như 唁, bộ 口).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sửa sang, chỉnh trị, làm cho chỉnh tề ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh lí" 整理 sắp đặt cho ngay ngắn, "tu lí" 修理 sửa sang, "quản lí" 管理 coi sóc. ◇ Lưu Cơ 劉基: "Pháp đố nhi bất tri lí" 法斁而不知理 (Mại cam giả ngôn 賣柑者言) Pháp luật hủy hoại mà không biết sửa.
3. (Động) Làm việc, lo liệu. ◎ Như: "lí sự" 理事 làm việc.
4. (Động) Tấu nhạc, cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ẩn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
5. (Động) Ôn tập, luyện tập. ◇ Vô danh thị 無名氏: "Tằng lí binh thư tập lục thao" 曾理兵書習六韜 (Nháo đồng đài 鬧銅臺) Đã từng luyện tập binh thư lục thao.
6. (Động) Phản ứng, đáp ứng (đối với lời nói hoặc hành vi của người khác). ◎ Như: "bất lí" 不理 không quan tâm, "lí hội" 理會 thông hiểu.
7. (Danh) Thớ, đường vân. ◎ Như: "thấu lí" 腠理 thớ da thịt, "mộc lí" 木理 vân gỗ.
8. (Danh) Thứ tự, mạch lạc. ◎ Như: "hữu điều hữu lí" 有條有理 có thứ tự mạch lạc.
9. (Danh) Quy luật, ý chỉ của sự vật. ◎ Như: "thiên lí" 天理, "công lí" 公理, "chân lí" 真理, "nghĩa lí" 義理, "định lí" 定理.
10. (Danh) Đời xưa gọi quan án là "lí", cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là "đại lí viện" 大理院.
11. (Danh) Môn vật lí học hoặc khoa tự nhiên học. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
12. (Danh) Họ "Lí".
Từ ghép 74
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lý lẽ
3. sửa sang
Từ điển Thiều Chửu
② Sửa sang, trị. Như lí sự 理事 làm việc, chỉnh lí 整理 sắp đặt, tu lí 修理 sửa sang, v.v.
③ Ðiều lí 條理, phàm cái gì có trước có sau có gốc có ngọn không loạn thứ tự đều gọi là điều lí. Ðiều 條 là nói cái lớn, lí 理 là nói cái nhỏ, như sự lí 事理, văn lí 文理 đều một nghĩa ấy cả.
④ Ðạo lí 道理, nói về sự nên làm gọi là đạo 道, nói về cái lẽ sao mà phải làm gọi là lí 理. Lí tức là cái đạo tự nhiên vậy.
⑤ Thớ, như thấu lí 腠理 mang thớ da dẻ. Xem chữ thấu 腠.
⑥ Ðời xưa gọi quan án là lí, cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là đại lí viện 大理院.
⑦ Ôn tập, đem cái nghe biết trước mà dung nạp với cái mới hiểu cho chỉnh tề gọi là lí.
⑧ Cùng ứng đáp không trả lời lại, tục gọi là bất lí 不理, nghe tiếng lọt vào lòng thông hiểu được gọi là lí hội 理會.
⑨ Lí học, nghiên cứu về môn học thân tâm tinh mệnh gọi là lí học 理學 hay đạo học 道學. Môn triết học 哲學 bây giờ cũng gọi là lí học 理學.
⑩ Lí khoa 理科 một khoa học nghiên cứu về tính vật như vật lí học 物理學, hóa học 化學, v.v.
⑪ Lí chướng 理障 chữ nhà Phật, không rõ lẽ đúng thực, bị ý thức nó chướng ngại.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lí lẽ: 合理 Hợp lí; 理屈詞窮 Lời cùng lí đuối, đuối lí; 理當如 此 Lẽ ra là thế, đúng phải như vậy;
③ (Vật) lí: 理科 Ngành khoa học tự nhiên; 數理化 Toán lí hóa;
④ Xử sự, quản lí: 處理 Xử lí; 理財 Quản lí tài chánh;
⑤ Chỉnh lí, sắp xếp: 理一理書籍 Sắp xếp lại sách vở;
⑥ Thèm quan tâm đến, đếm xỉa (chỉ thái độ và ý kiến đối với người khác, thường dùng với ý phủ định): 路上碰見了,誰也沒理誰 Gặp nhau giữa đường, chẳng ai thèm hỏi ai; 跟他說了半天,他理也不理 Nói với anh ta cả buổi mà anh ta vẫn dửng dưng chẳng thèm quan tâm; 置之不理 Bỏ mặc không đếm xỉa;
⑦ (văn) Luyện tập, ôn tập: 十年一理,猶不遺忘 Mười năm ôn lại một lần, vẫn không quên mất (Nhan thị gia huấn);
⑧ (văn) Tấu lên, cử nhạc lên: 理正聲,奏妙曲 Cử chính thanh (tiếng nhạc đoan chính), tấu diệu khúc (Kê Khang: Cầm phú); 試理一曲消遣 Đàn chơi một bản để tiêu khiển;
⑨ Lí học (một ngành của triết học Trung Quốc);
⑩ (văn) Sửa ngọc, làm ngọc;
⑪ [Lê] (Họ) Lí.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 26
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.