phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌): 苟富貴,無相忘 Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: 盡十二月,郡中毌聲,無敢夜行 Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木): 無之有也 Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非): 國非其國,而民無其民 Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口): 晚來天慾雪,能飲一杯無? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: 事無大小均由經理決定 Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; 無少長皆斬之 Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 國無小,不可易也 Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 無念爾祖,事修厥德 Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nước, có đất, có dân, có chủ quyền. ◎ Như: "Trung quốc" 中國, "Mĩ quốc" 美國.
3. (Danh) Miền, địa phương. ◎ Như: "thủy hương trạch quốc" 水鄉澤國 vùng sông nước. ◇ Vương Duy 王維: "Hồng đậu sanh nam quốc, Xuân lai phát kỉ chi" 紅豆生南國, 春來發幾枝 (Tương tư 相思) Đậu đỏ sinh ra ở xứ miền nam, Xuân đến mọc mấy cành.
4. (Danh) Họ "Quốc".
5. (Tính) Đại biểu cho quốc gia. ◎ Như: "quốc kì" 國旗, "quốc ca" 國歌.
6. (Tính) Thuộc về quốc gia. ◎ Như: "quốc nhân" 國人 người trong nước, "quốc thổ" 國土 đất đai quốc gia, lãnh thổ quốc gia.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Của) Trung Quốc, trong nước: 國畫 Tranh Trung Quốc; 國產 Sản phẩm trong nước (do Trung Quốc sản xuất);
③ [Guó] (Họ) Quốc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 190
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. đơn vị đo độ dài (bằng 8 thước Tàu cũ)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dùng tới, sử dụng. ◎ Như: "nhật tầm can qua" 日尋干戈 ngày ngày dùng mộc mác (khí giới để đánh nhau), "tương tầm sư yên" 將尋師焉 sẽ dùng quân vậy.
3. (Động) Vin vào, dựa vào. ◎ Như: "mạn cát diệc hữu tầm" 蔓葛亦有尋 dây sắn bò lan dựa vào.
4. (Tính) Bình thường. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" 舊時王謝堂前燕, 飛入尋常百姓家 (Ô Y hạng 烏衣巷) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.
5. (Phó) Gần, sắp. ◎ Như: "tầm cập" 尋及 sắp kịp.
6. (Phó) Lại. ◎ Như: "tầm minh" 尋盟 lại đính lời thề cũ.
7. (Phó) Dần dần. ◎ Như: "bạch phát xâm tầm" 白髮侵尋 tóc đã bạc dần.
8. (Phó) Thường, thường hay. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Kì Vương trạch lí tầm thường kiến, Thôi Cửu đường tiền kỉ độ văn" 岐王宅裡尋常見, 崔九堂前幾度聞 (Giang Nam phùng Lí Quy Niên 江南逢李龜年) Thường gặp tại nhà Kì Vương, Đã mấy lần được nghe danh ở nhà Thôi Cửu.
9. (Liên) Chẳng bao lâu, rồi. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Phục vi quận Tây môn đình trưởng, tầm chuyển công tào" 復為郡西門亭長, 尋轉功曹 (Tuân Hàn Chung Trần liệt truyện 荀韓鐘陳列傳) Lại làm đình trưởng Tây Môn trong quận, chẳng bao lâu đổi làm Công tào.
10. (Danh) Lượng từ: đơn vị đo chiều dài ngày xưa, bằng tám "xích" 尺 (thước). ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Thiên tầm thiết tỏa trầm giang để, Nhất phiến hàng phan xuất Thạch Đầu" 千尋鐵鎖沉江底, 一片降旛出石頭 (Tây Tái san hoài cổ 西塞山懷古) (Quân Ngô đặt) nghìn tầm xích sắt chìm ở đáy sông, (Nhưng tướng quân đã thắng trận), một lá cờ hàng (của quân địch) ló ra ở thành Thạch Đầu.
11. (Danh) Họ "Tầm".
Từ điển Thiều Chửu
② Cái tầm, tám thước gọi là một tầm.
③ Vẫn, như vật tầm can qua 日尋干戈 ngày vẫn đánh nhau.
④ Bỗng, sắp, như tầm cập 尋及 sắp kịp, bạch phát xâm tầm 白髮侵尋 tóc đã bạc đầu, nghĩa là sắp già.
⑤ Lại, như tầm minh 尋盟 lại đính lời thề cũ.
⑥ Dùng, như tương tầm sư yên 將尋師焉 sẽ dùng quân vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xét tìm;
③ (văn) Dựa vào, vin vào: 蔓葛亦有尋 Dây sắn bò lan cũng có dựa vào (Lục Cơ: Bi chiến hành);
④ (văn) Dùng: 三年將尋師焉 Ba năm sau sẽ dùng quân vậy (Tả truyện: Hi công ngũ niên);
⑤ (văn) Hâm nóng lại (như 燖, bộ 火);
⑥ (văn) Chẳng bao lâu, rồi: 復爲郡西門亭長,尋轉功曹 Lại làm đình trưởng Tây Môn trong quận, rồi (chẳng bao lâu) đổi làm Công tào (Hậu Hán thư);
⑦ (văn) Sắp: 尋及 Sắp kịp; 白髮侵尋 Tóc đã bạc dần (sắp già);
⑧ (văn) Lại: 尋盟 Lại đính lời thề cũ;
⑨ (văn) Vẫn: 日尋干戈 Ngày ngày vẫn đánh nhau;
⑩ Tầm (một đơn vị đo chiều dài thời xưa, bằng 8 thước);
⑪ [Xun] (Họ) Tầm. Xem 尋 [xín]
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 21
Từ điển trích dẫn
2. Báo cho biết thời giờ. Ngày xưa, dùng đồng hồ 銅壺 nhỏ giọt, tùy theo mực nước cao thấp trên cái tên khắc đặt trong hồ mà biết thời giờ. ◇ Tây du kí 西遊記: "San trung hựu một đả canh truyền tiễn, bất tri thì phân, chỉ tự gia tương tị khổng trung xuất nhập chi khí điều định" 山中又沒打更傳箭, 不知時分, 只自家將鼻孔中出入之氣調定 (Đệ nhị hồi) Trong núi không có báo canh hoặc đồng hồ, không biết giờ giấc, chỉ tự mình theo hơi thở ra hít vào ở lỗ mũi mà đoán định.
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.