tường
qiáng ㄑㄧㄤˊ

tường

phồn thể

Từ điển phổ thông

(một chức quan bà)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một chức quan đàn bà ngày xưa. ◇ Đỗ Mục : "Phi tần dắng tường, vương tử hoàng tôn, từ lâu hạ điện liễn lai ư Tần" , , 殿 (A phòng cung phú ) Các bà phi tần, thị nữ, các ông vương tử hoàng tôn dời lầu, xuống điện, cỡi xe về nhà Tần.

Từ điển Thiều Chửu

① Một chức quan đàn bà ngày xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Người đàn bà nắm quyền trong triều đình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chức quan đàn bà thời xưa.

Từ ghép 1

thánh
shèng ㄕㄥˋ

thánh

phồn thể

Từ điển phổ thông

thần thánh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thánh, người có đức hạnh cao và thông hiểu sự lí. ◎ Như: "siêu phàm nhập thánh" vượt khỏi cái tính phàm trần mà vào bậc thánh. ◇ Luận Ngữ : "Cố thiên túng chi tương thánh, hựu đa năng dã" , (Tử Hãn ) Ấy, nhờ trời buông rộng cho ngài làm thánh, ngài lại còn có nhiều tài.
2. (Danh) Người có học thức hoặc tài nghệ đã đạt tới mức cao thâm. ◎ Như: "thi thánh" thánh thơ, "thảo thánh" người viết chữ thảo siêu tuyệt.
3. (Tính) Sáng suốt, đức hạnh cao, thông đạt. ◎ Như: "thánh nhân" , "thần thánh" .
4. (Tính) Tiếng tôn xưng vua, chúa. ◎ Như: "thánh dụ" lời dụ của vua, "thánh huấn" lời ban bảo của vua.

Từ điển Thiều Chửu

① Thánh, tu dưỡng nhân cách tới cõi cùng cực gọi là thánh, như siêu phàm nhập thánh vượt khỏi cái tính phàm trần mà vào cõi thánh. Phàm cái gì mà tới tột bực đều gọi là thánh, như thi thánh thánh thơ.
③ Lời nói tôn kính nhất, như lời dụ của vua gọi là thánh dụ , thánh huấn , v.v.
④ Sáng suốt, cái gì cũng biết tỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thánh (người có đạo đức và tài cao học rộng, thông suốt lẽ đời): Bậc thánh, thánh nhân; Thánh hiền;
② Tên đẹp tỏ ý sùng bái: Đất thánh; 使 Sứ mệnh thần thánh;
③ Từ để tôn xưng nhà vua (thời xưa): Thánh thượng, nhà vua; Lời dụ của vua;
④ (văn) Người giỏi giang tinh thông về một lãnh vực hay một nghề: Thi thánh (người làm thơ cực giỏi); Người viết chữ thảo siêu tuyệt;
⑤ Tín đồ tôn giáo tôn xưng người hoặc sự vật liên quan đến tôn giáo của mình: Kinh thánh; Ngày sinh của đức giáo chủ (tùy theo đạo);
⑥ (văn) Rượu trong;
⑦ (văn) Sáng suốt, anh minh, thông suốt lẽ đời: Cho nên bậc thánh càng thêm sáng suốt, kẻ ngu càng thêm ngu muội (Hàn Dũ: Sư thuyết).

Từ ghép 29

Từ điển trích dẫn

1. "Giáp" đứng đầu mười "can" , "Tí" đứng đầu mười hai "chi" . Lấy "can chi" hợp thành một hoa giáp, tức 60 năm, gọi là "giáp tí" .
2. Phiếm chỉ năm tháng, thời gian. ◇ Đỗ Phủ : "Biệt lai tần giáp tí, Thúc hốt hựu xuân hoa" , (Xuân quy ) Từ ngày li biệt đến nay đã bao nhiêu năm tháng, Bỗng chốc, hoa xuân lại về.
3. Tuổi tác. ◇ Liêu trai chí dị : "Thường vấn kì giáp tí, thù bất văn kí ức, đãn ngôn kiến Hoàng Sào phản, do như tạc nhật" , , , (Hồ tứ tướng công ) Có lần hỏi tuổi, chỉ bảo không nhớ rõ, song nói rằng thấy chuyện Hoàng Sào làm phản như vừa hôm qua.
4. Tiết, mùa trong năm. ◇ Cao Thích : "Tuế thì đương chánh nguyệt, Giáp tí nhập sơ hàn" , (Đồng quần công thập nguyệt triều yến Lí thái thú trạch ) Năm đương lúc tháng giêng, Tiết trời vừa chớm lạnh.
5. Chỉ vận mệnh (tính theo thiên can địa chi). ◇ Liêu trai chí dị : "Thích thôn trung lai nhất tinh giả, tự hiệu Nam San Ông, ngôn nhân hưu cữu, liễu nhược mục đổ, danh đại táo. Lí triệu chí gia, cầu thôi giáp tí" , , , , . , (Cửu san vương ) Tình cờ có một người thầy số tới thôn, tự xưng là Nam Sơn Ông, nói chuyện họa phúc của người đều đúng như chính mắt nhìn thấy, rất nổi tiếng. Lí gọi tới nhà nhờ bói vận mạng.
6. Lịch (ghi ngày tháng, cát hung, nghi kị). ◇ Tây du kí 西: "Nả hầu tại san trung, (...) dạ túc thạch nhai chi hạ, triêu du phong động chi trung. Chân thị: San trung vô giáp tí, Hàn tận bất tri niên" (...)宿, . : , (Đệ nhất hồi) Con khỉ ấy ở trong núi, (...) đêm ngủ dưới mái đá, sang rong chơi trong hang núi. Thật là: Trong núi không có lịch, Lạnh hết chẳng hay năm.
để
dǐ ㄉㄧˇ

để

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhà cho sứ các nước chư hầu đến chầu ở
2. bức bình phong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà cho các chư hầu ở khi đến chầu thiên tử. ◇ Sử Kí : "(Phạm Thư) tệ y nhàn bộ chi để, kiến Tu Giả" (), (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) (Phạm Thư) mặc áo rách, đi bộ đến nhà khách, gặp Tu Giả.
2. (Danh) Dinh, phủ (tức nhà của các quan viên bậc cao). ◎ Như: "phủ để" , "quan để" .
3. (Danh) Tiếng gọi vua chư hầu (thời xưa). ◇ Nguyên Chẩn : "Trạch tài dĩ tá chư để" (Thụ tiết xương triều đẳng ) Chọn người tài để giúp các vua chư hầu.
4. (Danh) Nhà trọ, lữ quán. ◇ Đạo học truyện : "Thì đại tuyết, (...), Cán nhân lưu khách để" , (...), (Hoàng Cán truyện ) Trời tuyết lớn, (...), Hoàng Cán do đó ở lại quán trọ.
5. (Danh) Tấm bình phong. ◇ Chu Lễ : "Tắc trương chiên án, thiết hoàng để" , (Thiên quan , Chưởng thứ ) (Chỗ vua ở) thì bày bàn lông chiên, đặt bình phong rực rỡ.
6. (Danh) § Thông "để" .
7. (Danh) Họ "Để".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nhà cho các nước chư hầu đến chầu ở. Tục gọi các dinh các phủ của các vương hầu là để. Cho nên nói đến một tước mỗ thì gọi là mỗ để . Phàm nhà cửa to lớn đều gọi là để đệ .
② Cái bình phong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà, dinh phủ (của quan to): Dinh thự, nhà quan ở; Nhà riêng (của tư nhân);
② (văn) Tấm bình phong;
③ [Dê] (Họ) Để.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà để chư hầu về kinh thi ở — Tấm bình phong — Cái đáy, phần dưới cùng của vật.

Từ ghép 1

trung quốc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Thời thượng cổ, dân tộc Hoa Hạ dựng nước ở lưu vực sông Hoàng Hà, coi là ở giữa thiên hạ, nên gọi là "Trung Quốc" . ◇ Thi Kinh : "Tiểu Nhã tận phế, tắc tứ di giao xâm, Trung Quốc vi hĩ!" , , (Tiểu Nhã , Lục nguyệt , Tự ).
2. Chỉ quốc gia, triều đình. ◇ Lễ Kí : "Kim chi đại phu giao chánh ư trung quốc, tuy dục vật khốc, yên đắc nhi phất khốc" , , (Đàn cung thượng ).
3. Kinh sư, kinh đô. ◇ Lí Hạ : "Giang Nga đề trúc tố nữ oán, Lí Bằng trung quốc đàn không hầu" , (Lí Bằng không hầu dẫn ).
4. Chỉ người sinh trưởng, cư trú tại địa khu Trung Nguyên. ◇ Tấn Thư : "Ngô dĩ trung quốc bất tập thủy chiến, cố cảm tán cư Đông Quan" , (Tuyên đế kỉ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên chỉ nước Tàu ( người Tàu thời cổ cho rằng, nước họ ở giữa vũ trụ ).

trung quốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

nước Trung Quốc

Từ điển trích dẫn

1. Giúp ích, đem lại lợi ích. ◇ Hán Thư : "Thần (Cống) Vũ khuyển mã chi xỉ bát thập nhất, huyết khí suy kiệt, nhĩ mục bất thông minh, phi phục năng hữu bổ ích, sở vị tố xan thi lộc ô triều chi thần dã" , , , , 祿洿 (Cống Vũ truyện ).
2. Bổ sung. ◇ Đông Chu liệt quốc chí : "Miêu Bí Hoàng viết: Sưu duyệt xa thừa, bổ ích sĩ tốt, mạt mã lệ binh, tu trận cố liệt, kê minh bão thực, quyết nhất tử chiến, hà úy hồ Sở?" : , , , , , , ? (Hồi 58).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp ích, đem lại lợi ích.
hoạt, việt
huó ㄏㄨㄛˊ, yuè ㄩㄝˋ

hoạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, nhảy qua. ◎ Như: "phiên san việt lĩnh" trèo đèo vượt núi, "việt tường nhi tẩu" leo qua tường mà chạy.
2. (Động) Trải qua. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Việt minh niên, chánh thông nhân hòa, bách phế câu hưng" , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Trải qua một năm, việc cai trị không gặp khó khăn, dân chúng hòa thuận, mọi việc chỉnh đốn.
3. (Động) Không theo trật tự, vượt quá phạm vi hoặc lệ thường. ◎ Như: "việt quyền" vượt quyền.
4. (Động) Rơi đổ, ngã xuống. ◎ Như: "vẫn việt" xô đổ, nói việc hỏng mất. ◇ Tả truyện : "Xạ kì tả, việt vu xa hạ, xạ kì hữu, tễ vu xa trung" , , , (Thành Công nhị niên ) Bắn bên trái, ngã xuống xe, bắn bên phải, gục trong xe.
5. (Động) Tan, phát dương, tuyên dương. ◎ Như: "tinh thần phóng việt" tinh thần phát dương.
6. (Tính) Du dương. ◎ Như: "kì thanh thanh việt " tiếng của nó trong trẻo du dương.
7. (Danh) Nước "Việt", đất "Việt".
8. (Danh) Giống "Việt", ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là "Bách Việt" . ◎ Như: giống "Âu Việt" thì ở Chiết Giang , "Mân Việt" thì ở Phúc Kiến , "Dương Việt" thì ở Giang Tây 西, "Nam Việt" thì ở Quảng Đông , "Lạc Việt" thì ở nước ta, đều là "Bách Việt" cả. § Có khi viết là .
9. (Danh) Tên riêng của tỉnh "Chiết Giang" .
10. (Danh) Họ "Việt".
11. (Phó) "Việt... việt..." ... ... càng... càng... ◎ Như: "thì nhật việt cửu phản nhi việt gia thanh tích" thời gian càng lâu càng rõ rệt.
12. Một âm là "hoạt". (Danh) Cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Qua, vượt qua. Như độ lượng tương việt độ lượng cùng khác nhau. Sự gì quá lắm cũng gọi là việt.
② Rơi đổ. Như vẫn việt xô đổ, nói việc hỏng mất.
③ Tan, phát dương ra. Như tinh thần phóng việt tinh thần phát dương ra, thanh âm thanh việt tiếng tăm trong mà tan ra. Tục gọi lá cờ phấp phới, bóng sáng lập lòe là việt cả.
④ Nước Việt, đất Việt.
⑤ Giống Việt, ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là Bách Việt . Như giống Âu Việt thì ở Chiết Giang , Mân Việt thì ở Phúc Kiến , Dương Việt thì ở Giang Tây 西, Nam Việt thì ở Quảng Đông , Lạc Việt thì ở nước ta, đều là Bách Việt cả, có khi viết là .
⑥ Một âm là hoạt cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây đàn sắt rỗng đáy thời xưa — Một âm khác là Việt. Xem Việt.

việt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vượt quá
2. nước Việt
3. họ Việt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, nhảy qua. ◎ Như: "phiên san việt lĩnh" trèo đèo vượt núi, "việt tường nhi tẩu" leo qua tường mà chạy.
2. (Động) Trải qua. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Việt minh niên, chánh thông nhân hòa, bách phế câu hưng" , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Trải qua một năm, việc cai trị không gặp khó khăn, dân chúng hòa thuận, mọi việc chỉnh đốn.
3. (Động) Không theo trật tự, vượt quá phạm vi hoặc lệ thường. ◎ Như: "việt quyền" vượt quyền.
4. (Động) Rơi đổ, ngã xuống. ◎ Như: "vẫn việt" xô đổ, nói việc hỏng mất. ◇ Tả truyện : "Xạ kì tả, việt vu xa hạ, xạ kì hữu, tễ vu xa trung" , , , (Thành Công nhị niên ) Bắn bên trái, ngã xuống xe, bắn bên phải, gục trong xe.
5. (Động) Tan, phát dương, tuyên dương. ◎ Như: "tinh thần phóng việt" tinh thần phát dương.
6. (Tính) Du dương. ◎ Như: "kì thanh thanh việt " tiếng của nó trong trẻo du dương.
7. (Danh) Nước "Việt", đất "Việt".
8. (Danh) Giống "Việt", ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là "Bách Việt" . ◎ Như: giống "Âu Việt" thì ở Chiết Giang , "Mân Việt" thì ở Phúc Kiến , "Dương Việt" thì ở Giang Tây 西, "Nam Việt" thì ở Quảng Đông , "Lạc Việt" thì ở nước ta, đều là "Bách Việt" cả. § Có khi viết là .
9. (Danh) Tên riêng của tỉnh "Chiết Giang" .
10. (Danh) Họ "Việt".
11. (Phó) "Việt... việt..." ... ... càng... càng... ◎ Như: "thì nhật việt cửu phản nhi việt gia thanh tích" thời gian càng lâu càng rõ rệt.
12. Một âm là "hoạt". (Danh) Cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Qua, vượt qua. Như độ lượng tương việt độ lượng cùng khác nhau. Sự gì quá lắm cũng gọi là việt.
② Rơi đổ. Như vẫn việt xô đổ, nói việc hỏng mất.
③ Tan, phát dương ra. Như tinh thần phóng việt tinh thần phát dương ra, thanh âm thanh việt tiếng tăm trong mà tan ra. Tục gọi lá cờ phấp phới, bóng sáng lập lòe là việt cả.
④ Nước Việt, đất Việt.
⑤ Giống Việt, ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là Bách Việt . Như giống Âu Việt thì ở Chiết Giang , Mân Việt thì ở Phúc Kiến , Dương Việt thì ở Giang Tây 西, Nam Việt thì ở Quảng Đông , Lạc Việt thì ở nước ta, đều là Bách Việt cả, có khi viết là .
⑥ Một âm là hoạt cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt: Vượt núi băng ngàn; Vượt quyền;
② Sôi nổi: Âm thanh sôi nổi;
③ Càng... càng...: Đầu óc càng dùng càng minh mẫn.【】việt phát [yuèfa] a. Càng...: Sau Trung thu, trời càng mát; b. Càng... thêm, càng... hơn: Càng thêm kiên định ; Trời càng tối, ánh sao càng sáng tỏ hơn;【】việt gia [yuèjia] Như ; 【】 việt dạng [yuèyàng] (văn) Khác thường, đặc biệt, hết sức: Một nụ cười giá đáng ngàn vàng, tình sâu khác thường (Hoàng Đình Kiên: Lưỡng đồng tâm);
④ (văn) (gt) Đến (lúc): Đến giờ mậu ngọ ngày hôm sau (Thượng thư: Thiệu cáo);
⑤ (văn) (lt) Và, cùng: Ta chỉ lo cho mệnh trời và dân chúng (Thượng thư: Dân sảng);
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu (dùng để thư hoãn ngữ khí): ? Những kẻ phản loạn bỏ trốn kia đều là bậc trưởng bối của ta, không nên thảo phạt, nhà vua vì sao không làm trái việc bói (Thượng thư: Đại cáo);
⑦ (văn) Rơi đổ: Rơi đổ, hỏng mất;
⑧ [Yuè] Nước Việt (một nước đời Chu, ở miền đông tỉnh Chiết Giang Trung Quốc);
⑨ [Yuè] (Nước) Việt Nam;
⑩ [Yuè] (Họ) Việt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vượt qua — Tên nước thời Xuân Thu, đất cũ thuộc tỉnh Sơn Đông ngày nay — Chỉ nước Việt Nam.

Từ ghép 64

âu việt 瓯越âu việt 甌越bá việt 播越bách việt 百越bắc việt 北越cách việt 隔越dật việt 汩越dật việt 溢越đại cồ việt 大瞿越đại việt 大越đại việt lịch triều đăng khoa lục 大越歷朝登科錄đại việt sử kí 大越史記đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編đại việt sử kí tiền biên 大越史記前編đại việt sử kí toàn thư 大越史記全書đại việt sử kí tục biên 大越史記續編đại việt thông giám thông khảo 大越通鑒通考đại việt thông giám tổng luận 大越通鑒總論đại việt thông sử 大越通史đàn việt 檀越hoàng việt 皇越hoàng việt địa dư chí 皇越地與志hoàng việt thi tuyển 皇越詩選hoàng việt văn hải 皇越文海hoàng việt văn tuyển 皇越文選khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目lạc việt 駱越lạc việt 骆越nam việt 南越ngô việt 吳越ngô việt đồng chu 吳越同舟ngự chế việt sử tổng vịnh tập 御製越史總詠集pháp việt 法越siêu việt 超越tiếm việt 僭越toàn việt thi lục 全越詩錄trác việt 卓越ưu việt 优越ưu việt 優越việt âm thi tập 越音詩集việt cảnh 越境việt cấp 越級việt điện u linh tập 越甸幽靈集việt giám thông khảo 越鑑通考việt giám vịnh sử thi tập 越鑑詠史詩集việt lễ 越禮việt nam 越南việt nam nhân thần giám 越南人臣鑑việt nam thế chí 越南世誌việt nam thi ca 越南詩歌việt ngục 越狱việt ngục 越獄việt nhật 越日việt quyền 越權việt sử 越史việt sử bị lãm 越史備覽việt sử cương mục 越史綱目việt sử tiêu án 越史摽案việt sử tục biên 越史續編việt tây 越嶲việt tây 越西việt thường 越裳việt tố 越訴
đàng, đường
táng ㄊㄤˊ

đàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhà chính, gian nhà giữa

Từ ghép 2

đường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhà chính, gian nhà giữa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gian nhà chính (ở giữa), nhà lớn. ◇ Luận Ngữ : "Do dã thăng đường hĩ, vị nhập ư thất dã" , (Tiên tiến ) (Học vấn) của anh Do vào hạng đến phòng chính rồi, mà chưa vào nội thất (nghĩa là đã khá lắm, chỉ chưa tinh vi thôi).
2. (Danh) Nhà, phòng dành riêng cho một việc. ◎ Như: "lễ đường" nhà để tế lễ, "Phật đường" nhà thờ Phật, "khóa đường" lớp học, "kỉ niệm đường" nhà kỉ niệm.
3. (Danh) Tiếng tôn xưng mẹ của người khác. ◎ Như: "tôn đường" mẹ của ngài, "lệnh đường" mẹ của ông. ◇ Phù sanh lục kí : "Khủng đường thượng đạo tân nương lãn nọa nhĩ" (Khuê phòng kí lạc ) Sợ mẹ (chồng) bảo rằng cô dâu mới lười biếng thôi.
4. (Danh) Cùng một ông nội (tổ phụ). ◎ Như: "đồng đường huynh đệ" anh em chú bác (gọi tắt là "đường huynh đệ" ), "tụng đường" anh em cùng một cụ, "tái tụng đường" cùng một kị.
5. (Danh) Cung điện, phủ quan làm việc, chỗ để cử hành cúng tế. ◎ Như: "miếu đường" , "triều đường" , "chánh sự đường" .
6. (Danh) Chỗ núi bằng phẳng.
7. (Danh) Tiếng dùng trong tên hiệu các tiệm buôn. ◎ Như: "Đồng Nhân đường" , "Hồi Xuân đường" .
8. (Danh) Lượng từ: (1) Bộ (vật phẩm). ◎ Như: "nhất đường từ khí" một bộ đồ sứ. (2) Khóa học. ◎ Như: "nhất đường khóa" một khóa học.
9. (Tính) Rực rỡ, oai vệ. ◎ Như: "đường đường" oai vệ hiên ngang, "đường hoàng" bề thế.

Từ điển Thiều Chửu

① Gian nhà chính giữa, cái nhà để làm lễ.
② Rực rỡ, như đường đường , đường hoàng , v.v.
③ Mình gọi mẹ người cũng gọi là đường, như tôn đường , lệnh đường , v.v.
④ Anh em cùng một tổ gọi là đồng đường huynh đệ gọi tắt là đường huynh đệ anh em cùng một cụ gọi là tụng đường , cùng một kị gọi là tái tụng đường , v.v.
⑤ Cung điện, như miếu đường , triều đường , v.v.
⑥ Chỗ núi bằng phẳng cũng gọi là đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà lớn, gian nhà chính (ở giữa): Nhà kỉ niệm; Lễ đường; Lớp học;
② Công đường (nơi xét xử thời xưa): Ra tòa;
③ Cùng họ, cùng một gốc tổ: Anh em cùng đầu ông cố; Anh em cùng đầu ông sơ; Anh em họ; Chị em họ;
④ (văn) Tiếng để gọi mẹ người khác: Tôn đường; Lệnh đường;
⑤ (văn) Cung điện: Miếu đường;
⑥ (văn) Chỗ núi bằng phẳng;
⑦ (văn) Rực rỡ: Đường đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà lớn, ngôi nhà chính — Người thân cùng chung một ông tổ — Chỉ người mẹ, hoặc cha mẹ. Chẳng hạn Huyên đường ( người mẹ ) — Cao — Sáng sủa — Chỗ bằng phẳng rộng rãi trên núi.

Từ ghép 51

hi, hy
xī ㄒㄧ, yí ㄧˊ

hi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phơi nắng, phơi khô. ◇ Văn tuyển : "Ngưỡng hi đan nhai, Phủ táo lục thủy" , (Lô Kham , Tặng Lưu Côn ) Ngẩng phơi núi đỏ, Cúi tắm dòng xanh.
2. (Động) Chấn hưng, hưng khởi. ◎ Như: "hi triều" làm cho triều đình hưng thịnh, "hi quốc" chấn hưng quốc gia.
3. (Động) Vui đùa. § Thông "hi" . ◇ Trang Tử : "Hàm bộ nhi hi, cổ phúc nhi du" , (Mã đề ) Ăn no thích chí, vỗ bụng rong chơi.
4. (Tính) Sáng sủa.
5. (Tính) "Hi hi" : (1) An hòa, vui vẻ. ◇ Nguyễn Du : "Kê khuyển giai hi hi" (Hoàng Mai sơn thượng thôn ) Gà chó vui phởn phơ. (2) Náo nhiệt, ồn ào. ◇ Sử Kí : "Thiên hạ hi hi, giai vi lợi lai; thiên hạ nhưỡng nhưỡng, giai vi lợi vãng" , ; , (Hóa thực liệt truyện ) Thiên hạ ồn ào, đều vì lợi mà lại; thiên hạ rối rít, đều vì lợi mà đi.

Từ ghép 2

hy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sáng sủa, quang minh
2. vui vẻ nhộn nhịp
3. rộng

Từ điển Trần Văn Chánh


② Sáng sủa, quang minh;
② Vui vẻ nhộn nhịp, hớn hở vui hòa: Hớn hở vui hòa;
③ (văn) Rộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khô. Phơi khô — Sáng sủa — Vui vẻ.
lịch
lì ㄌㄧˋ

lịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trải qua, vượt qua
2. lịch (như: lịch )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trải qua. ◎ Như: "kinh lịch" trải qua, "duyệt lịch" từng trải.
2. (Động) Vượt qua. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Nhất bộ nhất suyễn, sổ lí, thủy lịch cao điên" , , (Từ hà khách du kí ) Mỗi bước mỗi thở hổn hển, được vài dặm, mới vượt qua đỉnh núi cao.
3. (Tính) Thuộc về quá khứ, đã qua. ◎ Như: "lịch đại" các triều đại đã qua, các đời trong quá khứ, "lịch sử" chỉ chung những sự kiện trong quá khứ, "lịch niên" năm qua.
4. (Tính) Rõ ràng, rõ rệt, rành mạch. ◎ Như: "lịch lịch tại mục" rõ ràng trước mắt. ◇ Thôi Hiệu : "Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ, Phương thảo thê thê Anh Vũ châu" , (Hoàng hạc lâu ) Hàng cây đất Hán Dương rực rỡ bên dòng sông tạnh, Trên bãi Anh Vũ, cỏ thơm mọc tươi tốt.
5. (Tính) Thưa. ◎ Như: "lịch xỉ" răng thưa.
6. (Danh) Việc đã trải qua, kinh nghiệm. ◎ Như: "học lịch" kinh nghiệm đã học qua, học vị, bằng cấp đạt được, "lí lịch" tiểu sử, kinh nghiệm, việc làm đã qua, chức vụ nắm giữ.
7. (Danh) § Thông "lịch" .
8. (Phó) Khắp, suốt, hết. ◇ Lí Thương Ẩn : "Lịch lãm tiền hiền quốc dữ gia, Thành do cần kiệm phá do xa" , (Vịnh sử ) Xem khắp các bậc hiền tài trước của nước nhà, Nên việc là do cần kiệm, đổ vỡ là vì hoang phí.

Từ điển Thiều Chửu

① Trải qua, như kinh lịch , trải qua, duyệt lịch từng trải, v.v.
② Cùng một nghĩa với chữ lịch .
③ Thứ tới, thứ đến.
④ Hết.
⑤ Vượt qua.
⑥ Khắp, rõ ràng, rành mạch.
⑦ Thưa, như lịch xỉ răng thưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lịch;
② Thời đại;
③ Tính toán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trải qua, từng trải: Kinh lịch, từng trải;
② Thứ, tới, thứ đến;
③ Hết;
④ Vượt qua;
⑤ (văn) Khắp, từng cái một, rõ ràng, rành mạch: Ghi lại khắp các lẽ thành bại còn mất họa phúc xưa nay (Hán thư: Nghệ văn chí);
⑥ (văn) Liên tục, liên tiếp: Liên tiếp thờ hai chúa (Hậu Hán thư: Lã Cường truyện);
⑦ Thưa: Răng thưa;
⑧ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi qua. Trải qua — Kinh nghiệm. Từng trải. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Chơi cho lịch mới là chơi, Chơi cho đài các cho đời biết tay « - Khắp cả — Tuyển chọn. Lựa chọn.

Từ ghép 16

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.