đố kị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Ghen ghét. ◇ Đại Tống Tuyên Hòa di sự : "Lưu nhữ cung trung, ngoại hữu phụ huynh chi thù, nội hữu đố kị chi ý, nhất đán họa khởi, ngô hối hà cập!" , , , (Trinh tập ).
2. ☆ Tương tự: "tật đố" , "cật thố" .
3. ★ Tương phản: "ái mộ" , "ngưỡng mộ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghen ghét.

đố kỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đố kỵ, ghen ghét, ghen tỵ

Từ điển trích dẫn

1. Ý niệm mang sẵn từ lâu. ☆ Tương tự: "tồn tâm" , "hữu ý" . ◇ Lỗ Tấn : "Ngã hoàn y hi kí đắc, ngã ấu tiểu thì hậu thật vị thường súc ý ngỗ nghịch, đối ư phụ mẫu, đảo thị cực nguyện ý hiếu thuận đích" , , , (Triêu hoa tịch thập , Nhị thập tứ hiếu đồ ).

Từ điển trích dẫn

1. Lòng trong sạch tốt lành. ◇ Dương Cảnh Hiền : "Nhĩ bổn thị Đường triều cung quyến, bỉnh chân tâm bất nhiễm trần duyên" , (Lưu hành thủ , Đệ tứ chiệp).
2. Thành tâm thật ý. ◇ Tào Ngu : "Giá thị nhĩ đích chân tâm thoại, một hữu nhất điểm ý khí tác dụng ma?" , ? (Nhật xuất , Đệ nhất mạc).
3. Thuật ngữ Phật giáo: Tâm chân thật, không phải tâm sai trái gây ra cái tâm phân biệt. ◇ Khế Tung : "Tâm hữu chân tâm, hữu vọng tâm, giai sở dĩ biệt kì chánh tâm dã" , , (Đàn kinh , Tán ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng thành thật.
tai, tư, tứ
sāi ㄙㄞ, sī ㄙ, sì ㄙˋ

tai

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ. ◎ Như: "tam tư nhi hậu hành" suy nghĩ kĩ rồi mới làm. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" cùng nhớ nhau, "tư thân" nhớ cha mẹ, "tư gia" nhớ nhà. ◇ Lí Bạch : "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" , (Tĩnh dạ tứ ) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" nỗi buồn, "tâm tư" điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" , (Lỗ tụng , Phán thủy ) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" , (Đại nhã , Văn vương hữu thanh ) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" . ◇ Thi Kinh : "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" , (Chu nam , Hán quảng ) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" ý thơ, "văn tứ" ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" râu xồm xoàm, nhiều râu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ ngợi, phàm các sự tác dụng thuộc về tâm như tưởng tượng suy xét ghi nhớ đều gọi là tư.
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ ý tứ thơ, văn tứ ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín dưới chữ tâm là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai râu xồm xoàm.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhớ, mong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ. ◎ Như: "tam tư nhi hậu hành" suy nghĩ kĩ rồi mới làm. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" cùng nhớ nhau, "tư thân" nhớ cha mẹ, "tư gia" nhớ nhà. ◇ Lí Bạch : "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" , (Tĩnh dạ tứ ) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" nỗi buồn, "tâm tư" điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" , (Lỗ tụng , Phán thủy ) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" , (Đại nhã , Văn vương hữu thanh ) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" . ◇ Thi Kinh : "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" , (Chu nam , Hán quảng ) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" ý thơ, "văn tứ" ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" râu xồm xoàm, nhiều râu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ ngợi, phàm các sự tác dụng thuộc về tâm như tưởng tượng suy xét ghi nhớ đều gọi là tư.
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ ý tứ thơ, văn tứ ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín dưới chữ tâm là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai râu xồm xoàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ: Suy nghĩ cho kĩ rồi mới làm; Suy trước tính sau;
② Nhớ, nhớ nhung: Nhớ người thân (người nhà); Cùng nhớ nhau;
Ý nghĩ, ý tứ, cách nghĩ, mối nghĩ, tâm tư, tâm tình: Ý nghĩa mùa xuân; Ý văn; Trời bể ý buồn đang mênh mang (Liễu Tôn Nguyên: Đăng Liễu Châu thành lâu);
④ (văn) Trợ từ ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu (không dịch): Ngựa đều rất mạnh khỏe (Thi Kinh); Rượu ngon thật tốt (Thi Kinh); Nay ta trở về, tuyết rơi lất phất (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghĩ. Suy nghĩ. Nghĩ tới — Nhớ tới — Một âm là Tứ. Xem Tứ.

Từ ghép 29

tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhớ, mong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ. ◎ Như: "tam tư nhi hậu hành" suy nghĩ kĩ rồi mới làm. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" cùng nhớ nhau, "tư thân" nhớ cha mẹ, "tư gia" nhớ nhà. ◇ Lí Bạch : "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" , (Tĩnh dạ tứ ) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" nỗi buồn, "tâm tư" điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" , (Lỗ tụng , Phán thủy ) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" , (Đại nhã , Văn vương hữu thanh ) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" . ◇ Thi Kinh : "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" , (Chu nam , Hán quảng ) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" ý thơ, "văn tứ" ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" râu xồm xoàm, nhiều râu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ ngợi, phàm các sự tác dụng thuộc về tâm như tưởng tượng suy xét ghi nhớ đều gọi là tư.
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ ý tứ thơ, văn tứ ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín dưới chữ tâm là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai râu xồm xoàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ: Suy nghĩ cho kĩ rồi mới làm; Suy trước tính sau;
② Nhớ, nhớ nhung: Nhớ người thân (người nhà); Cùng nhớ nhau;
Ý nghĩ, ý tứ, cách nghĩ, mối nghĩ, tâm tư, tâm tình: Ý nghĩa mùa xuân; Ý văn; Trời bể ý buồn đang mênh mang (Liễu Tôn Nguyên: Đăng Liễu Châu thành lâu);
④ (văn) Trợ từ ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu (không dịch): Ngựa đều rất mạnh khỏe (Thi Kinh); Rượu ngon thật tốt (Thi Kinh); Nay ta trở về, tuyết rơi lất phất (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ý nghĩ — Một âm là Tư. Xem Tư.

Từ ghép 9

vị
wèi ㄨㄟˋ

vị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mùi, hương vị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị (cảm giác nhận biết được nhờ đầu lưỡi). ◎ Như: "ngũ vị" năm vị gồm có: "toan" chua, "điềm" ngọt, "khổ" đắng, "lạt" cay, "hàm" mặn.
2. (Danh) Mùi (cảm giác nhận được biết nhờ mũi). ◎ Như: "hương vị" mùi thơm, "quái vị" mùi lạ, mùi khác thường, "xú vị" mùi thối.
3. (Danh) Ý nghĩa, hứng thú. ◎ Như: "hữu vị" có hứng thú, "thiền vị" mùi thiền, ý thú của đạo thiền. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Mãn chỉ hoang đường ngôn, Nhất bả tân toan lệ, Đô vân tác giả si, Thùy giải kì trung vị?" 滿, , , ? (Đệ nhất hồi) Đầy những trang giấy chuyện hoang đường, Một vũng nước mắt chua cay, Đều bảo tác giả ngây, Ai giải được ý nghĩa ở trong đó?
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thức ăn hoặc thuốc (đông y): món, vị. ◎ Như: "thái ngũ vị" năm món ăn, "dược bát vị" tám vị thuốc.
5. (Danh) Món ăn. ◎ Như: "san trân hải vị" món ăn quý hiếm trên núi dưới biển.
6. (Động) Nếm. ◇ Tuân Tử : "Phi khẩu bất năng vị dã" (Ai Công ) Chẳng phải miệng thì không nếm được.
7. (Động) Nghiền ngẫm, thưởng thức, thấm thía. ◎ Như: "ngoạn vị" thấm thía ý nghĩa, thưởng thức ý vị. ◇ Tam quốc chí : "Vị lãm điển văn" (Dương Hí truyện ) Nghiên cứu xem xét điển văn.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùi, chua, đắng, ngọt, cay, mặn là năm mùi (ngũ vị ).
② Nếm, xem vật ấy là mùi gì gọi là vị. Cái gì có hứng thú gọi là hữu vị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vị: Có vị ngọt;
② Mùi: Mùi thơm; Mùi khét (khê);
③ Thú vị, ý nghĩa: Thú vị; Ý nghĩa sâu xa;
④ Hiểu, thấm thía, ngấm: Thấm thía lời nói của anh ấy;
⑤ Vị (thuốc): Thang thuốc này gồm có 8 vị;
⑥ (văn) Nếm (cho biết vị).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nếm được, biết được bằng lưỡi — Điều vui thích, có ý nghĩ hay đẹp do sự vật mang lại. Td: Thú vị.

Từ ghép 40

Từ điển trích dẫn

1. Không có thành kiến, không cố chấp, không tự mãn. ◇ Trang Tử : "(Khổng Tử) viết: Khâu thiếu nhi tu học, dĩ chí ư kim, lục thập cửu tuế hĩ, vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" () : , , , , (Ngư phủ ).
2. Hết lòng ngưỡng mộ. ◇ Sử Kí : "Kim Tần nam diện nhi vương thiên hạ, thị thượng hữu thiên tử dã. Kí nguyên nguyên chi dân kí đắc an kì tính mệnh, mạc bất hư tâm nhi ngưỡng thượng, đương thử chi thì, thủ uy định công, an nguy chi bổn tại ư thử hĩ" , . , , , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ).
3. Giả tình giả ý. ◇ Thiên địa hội thi ca tuyển : "Như hữu hư tâm hòa giả ý, Hồng môn pháp luật bất lưu tình" , (Mạc học Bàng Quyên hại Tôn Tẫn ).
4. Trong lòng lo sợ. ◇ Quan tràng hiện hình kí : "Tựu thị Hoàng Lão Da, Chu Lão Da, hiểu đắc thống lĩnh giá thoại bất thị thuyết đích tự kỉ, bất miễn tổng hữu điểm hư tâm, tĩnh tiễu tiễu đích nhất thanh dã bất cảm ngôn ngữ" , , , , (Đệ thập tam hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ chẳng có gì, không chấp nhất, để ý gì.
tha, xà, đà
tā ㄊㄚ, tuō ㄊㄨㄛ

tha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nó, hắn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa dùng như chữ xà con rắn. § Đời thượng cổ ở hang ở tổ, hay bị rắn cắn, nên hỏi thăm nhau đều hỏi vô xà hồ nghĩa là không việc gì chứ?
2. (Tính) Đời xưa dùng như chữ "đà" , nghĩa là không phải, khác, biệt. ◎ Như: "tha san chi thạch" đá của núi khác, "cảm hữu tha chí" dám có ý khác.
3. (Đại) Đại từ ngôi thứ ba, số ít, chỉ đồ vật hoặc sự vật: nó, cái đó, việc đó, điều ấy, ... ◎ Như: "chỉ thặng giá bán bình tửu, cha môn bả tha hát hoàn liễu ba" , chỉ còn nửa chai rượu, chúng ta đem nó uống hết đi.
4. Một âm là "đà". (Danh) "Thác đà" con lạc đà. ◇ Hán Thư : "Dân tùy súc mục trục thủy thảo, hữu lư mã, đa thác đà" , , (Tây vực truyện 西) Dân theo muông thú tìm nước cỏ, có lừa ngựa, nhiều lạc đà.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðời xưa dùng như chữ đà không phải, khác.
② Ngày xưa dùng như chữ xà . Ðời thượng cổ ở hang ở tổ, hay bị rắn cắn, nên hỏi thăm nhau đều hỏi vô xà hồ nghĩa là không việc gì chứ?

Từ điển Trần Văn Chánh

Nó, cái đó, điều đó, việc ấy, con vật ấy... (đại từ chỉ sự vật, số ít): Chỉ còn nửa chai rượu, chúng ta uống cho nó hết đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nó (chỉ vật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khác. Cái khác — Nó. Dùng chỉ đồ vật.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðời xưa dùng như chữ đà không phải, khác.
② Ngày xưa dùng như chữ xà . Ðời thượng cổ ở hang ở tổ, hay bị rắn cắn, nên hỏi thăm nhau đều hỏi vô xà hồ nghĩa là không việc gì chứ?

đà

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa dùng như chữ xà con rắn. § Đời thượng cổ ở hang ở tổ, hay bị rắn cắn, nên hỏi thăm nhau đều hỏi vô xà hồ nghĩa là không việc gì chứ?
2. (Tính) Đời xưa dùng như chữ "đà" , nghĩa là không phải, khác, biệt. ◎ Như: "tha san chi thạch" đá của núi khác, "cảm hữu tha chí" dám có ý khác.
3. (Đại) Đại từ ngôi thứ ba, số ít, chỉ đồ vật hoặc sự vật: nó, cái đó, việc đó, điều ấy, ... ◎ Như: "chỉ thặng giá bán bình tửu, cha môn bả tha hát hoàn liễu ba" , chỉ còn nửa chai rượu, chúng ta đem nó uống hết đi.
4. Một âm là "đà". (Danh) "Thác đà" con lạc đà. ◇ Hán Thư : "Dân tùy súc mục trục thủy thảo, hữu lư mã, đa thác đà" , , (Tây vực truyện 西) Dân theo muông thú tìm nước cỏ, có lừa ngựa, nhiều lạc đà.

ngụy chứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngụy chứng, khai man

Từ điển trích dẫn

1. Chứng cứ giả mạo.
2. Làm chứng giả mạo, cố ý đưa ra chứng cứ giả. ◇ Pháp học tri thức thủ sách : "Ngụy chứng giả thị hữu ý niết tạo, oai khúc, khoách đại, điên đảo sự thật tiến hành hãm hại hoặc giả bao tí, thị yếu phụ pháp luật trách nhậm đích" , , , , (Tố tụng pháp ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bằng cớ giả tạo — Làm chứng giả dối để che lấp sự thật.

xuy mao cầu tì

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Thổi lông tìm vết, ý nói bươi móc để tìm những khuyết điểm của người khác.
2. Chỉ trích những khuyết điểm nhỏ nhặt.
3. ☆ Tương tự: "tầm hà tác ban" , "hữu ý thiêu dịch" .
4. ★ Tương phản: "ẩn ác dương thiện" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thổi lông tìm vết, ý nói bươi móc để tìm những khuyết điểm nhỏ nhặt của người khác mà chê bai. Truyện Trê Cóc : » Quan rằng kêu vậy biết sao, Đây ta cũng chẳng xuy mao cầu tì «.

xuy mao cầu tỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bới lông tìm vết
tĩnh, tịnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

tĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. yên lặng
2. yên ổn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giữ yên lặng, an định. § Đối lại với "động" . ◎ Như: "thụ dục tĩnh nhi phong bất chỉ" cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng. § Ghi chú: Phàm vật gì không hiện hẳn cái công tác dụng của nó ra đều gọi là "tĩnh". Nhà Phật có môn tham thiền, cứ ngồi yên lặng, thu nhiếp cả tinh thần lại không tư lự gì để xét tỏ chân lí gọi là "tĩnh". Tống Nho cũng có một phái dùng phép tu này gọi là phép "chủ tĩnh" .
2. (Tính) Yên, không cử động. ◎ Như: "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
3. (Tính) Lặng, không tiếng động. ◎ Như: "canh thâm dạ tĩnh" canh khuya đêm lặng. ◇ Lục Thải : "Ngưu dương dĩ hạ san kính tĩnh" (Hoài hương kí ) Bò và cừu đã xuống núi, lối nhỏ yên lặng.
4. (Tính) Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
5. (Tính) Trong trắng, trinh bạch, trinh tĩnh. ◇ Thi Kinh : "Tĩnh nữ kì xu, Sĩ ngã ư thành ngung" , (Bội phong , Tĩnh nữ ) Người con gái trinh tĩnh xinh đẹp, Đợi ta ở góc thành.
6. (Tính) Điềm đạm. ◇ Đỗ Phủ : "Thái hầu tĩnh giả ý hữu dư, Thanh dạ trí tửu lâm tiền trừ" , (Tống Khổng Sào Phụ ) Quan hầu tước họ Thái, người điềm đạm, hàm nhiều ý tứ, Đêm thanh bày rượu ở hiên trước.
7. (Danh) Mưu, mưu tính.
8. (Danh) Họ "Tĩnh".
9. (Phó) Lặng lẽ, yên lặng. ◇ Hậu Hán Thư : "Hạp môn tĩnh cư" (Đặng Vũ truyện ) Đóng cửa ở yên.
10. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tĩnh , trái lại với động . Phàm vật gì không hiện hẳn cái công tác dụng của nó ra đều gọi là tĩnh. Nhà Phật có môn tham thiền, cứ ngồi yên lặng, thu nhiếp cả tinh thần lại không tư lự gì để xét tỏ chân lí gọi là tĩnh. Tống nho cũng có một phái dùng phép tu này gọi là phép chủ tĩnh .
② Yên tĩnh, không có tiếng động.
③ Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
④ Mưu.
⑤ Trinh tĩnh.
⑥ Thanh sạch.
⑦ Nói sức ra, nói văn sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu Cô sơn, Đại Cô sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên lặng, không có tiếng động. Cũng là tiếng nhà Phật, chỉ tình trạng đã tự giải thoát được, yên lặng không còn gì. Truyện Hoa Tiên : » Rừng thiền cõi tĩnh là nhiều « — Yên ổn không có gì xảy ra.

Từ ghép 19

tịnh

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu Cô sơn, Đại Cô sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.