tuấn
jùn ㄐㄩㄣˋ

tuấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cao (núi)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao. ◎ Như: "tuấn lĩnh" đỉnh núi cao.
2. (Tính) Lớn. ◎ Như: "tuấn mệnh" mệnh lớn. ◇ Lễ Kí : "Khắc minh tuấn đức" (Đại Học ) Hay làm sáng đức lớn.
3. (Tính) Sâu, dài.
4. (Tính) Khắc nghiệt, nghiêm ngặt. ◎ Như: "nghiêm hình tuấn pháp" hình pháp nghiêm khắc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cao, như tuấn lĩnh đỉnh núi cao.
② Lớn, như khắc minh tuấn đức hay làm sáng đức lớn.
③ Sắc mắc, nghiêm ngặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cao: Núi cao vòi vọi;
② Lớn: Hay làm sáng đức lớn; Nghiêm ngặt: Phép nghiêm hình nặng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng núi cao — Cao — To lớn.

Từ ghép 4

lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

hòn đá mài to

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá mài thô to. ◇ Tuân Tử : "Cố mộc thụ thằng tắc trực, kim tựu lệ tắc lợi" , (Khuyến học ) Cho nên gỗ gặp mực thước thì thẳng, kim khí đến với đá mài thì sắc.
2. (Động) Mài, giũa. ◇ Thư Kinh : "Lệ nãi phong nhận" (Phí thệ ) Mài thì sắc nhọn.
3. (Động) "Chỉ lệ" mài giũa, ma luyện, trác ma.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài thô to.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đá mài: Đá mài;
② Mài: Giùi mài, khuyến khích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòn đá mài — Mài cho sắc.

Từ ghép 1

dường, dưỡng, dượng, dạng
yǎng ㄧㄤˇ, yàng ㄧㄤˋ

dường

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

dưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nuôi lớn. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu được nuôi tốt, không vật gì không lớn.
2. (Động) Sinh con.
3. (Động) Săn sóc, tu bổ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lão phu tình nguyện khất nhàn dưỡng bệnh" (Đệ thập nhất hồi) Lão phu tình nguyện cáo nhàn dưỡng bệnh.
4. (Danh) Đầy tớ gọi là "tư dưỡng" .
5. (Danh) Dưỡng khí, một nguyên chất trong hóa học (oxygen, O2).
6. (Danh) Họ "Dưỡng".
7. Một âm là "dượng". (Động) Dâng biếu. ◎ Như: "phụng dượng" (ta nói là "phụng dưỡng"), "cung dượng" cúng dâng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nuôi lớn. Như ông Mạnh Tử nói: Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng nếu được nuôi tốt không vật gì không lớn.
② Bồi bếp, đầy tớ cũng gọi là tư dưỡng .
③ Sinh con.
④ Dưỡng khí, chất dưỡng. Một nguyên chất trong hóa học (oxygène, O2), là một chất hơi không sắc không mùi, người ta nhờ có nó mới sống, lửa có nó mới cháy, là một phần kết thành ba loài động vật, thực vật, khoáng vật rất cần có vậy.
⑤ Một âm là dượng. Dưới dâng biếu người trên. Như phụng dượng (ta nói là phụng dưỡng), cung dượng cúng dâng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nuôi, nuôi nấng, nuôi dưỡng: Nuôi tằm; Nếu được nuôi dưỡng đầy đủ thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
② Vun trồng; Trồng hoa;
③ Sinh, đẻ: Chị ấy sinh được một trai một gái;
④ Nuôi (người ngoài làm con): Con nuôi; Cha nuôi;
⑤ Bồi dưỡng, tu dưỡng, trau dồi, rèn luyện (trí óc, thói quen): Anh ấy từ nhỏ đã bồi dưỡng cho mình thói quen yêu lao động;
⑥ Dưỡng (bệnh), săn sóc, giữ gìn, tu bổ: Giữ gìn sức khỏe; Tu bổ đường sá;
⑦ Dưỡng khí, oxy (dùng như , bộ );
⑧ (Họ) Dưỡng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nuôi nấng — Sanh đẻ — Chữa trị.

Từ ghép 41

dượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

dâng biếu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nuôi lớn. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu được nuôi tốt, không vật gì không lớn.
2. (Động) Sinh con.
3. (Động) Săn sóc, tu bổ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lão phu tình nguyện khất nhàn dưỡng bệnh" (Đệ thập nhất hồi) Lão phu tình nguyện cáo nhàn dưỡng bệnh.
4. (Danh) Đầy tớ gọi là "tư dưỡng" .
5. (Danh) Dưỡng khí, một nguyên chất trong hóa học (oxygen, O2).
6. (Danh) Họ "Dưỡng".
7. Một âm là "dượng". (Động) Dâng biếu. ◎ Như: "phụng dượng" (ta nói là "phụng dưỡng"), "cung dượng" cúng dâng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nuôi lớn. Như ông Mạnh Tử nói: Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng nếu được nuôi tốt không vật gì không lớn.
② Bồi bếp, đầy tớ cũng gọi là tư dưỡng .
③ Sinh con.
④ Dưỡng khí, chất dưỡng. Một nguyên chất trong hóa học (oxygène, O2), là một chất hơi không sắc không mùi, người ta nhờ có nó mới sống, lửa có nó mới cháy, là một phần kết thành ba loài động vật, thực vật, khoáng vật rất cần có vậy.
⑤ Một âm là dượng. Dưới dâng biếu người trên. Như phụng dượng (ta nói là phụng dưỡng), cung dượng cúng dâng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

dạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng lên. Người dưới đem cho người trên. Ta quen đọc luôn là Dưỡng — Một âm là Dưỡng. Xem vần Dưỡng.
du
yōu ㄧㄡ

du

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xa vời

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lo lắng, phiền muộn. ◇ Đặng Trần Côn : "Tống quân xứ hề tâm du du" (Chinh phụ ngâm ) Tại chỗ đưa tiễn chàng, lòng thiếp buồn rầu, phiền muộn.
2. (Tính) Xa xăm, lâu dài. ◎ Như: "lịch sử du cửu" lịch sử lâu dài.
3. (Tính) Nhàn nhã, yên ổn. ◎ Như: "tự tại du nhàn" an nhiên tự tại.
4. (Động) Đung đưa, đưa qua đưa lại (tiếng địa phương Bắc Kinh).
5. (Động) Ngăn giữ, khống chế (tiếng địa phương Bắc Kinh). ◎ Như: "du trước" ngăn chặn, ổn định, "du đình" ngăn giữ, không để quá độ, "hát tửu yếu du đình điểm nhi, quá đa tựu túy liễu" , uống rượu không được quá độ, uống nhiều quá sẽ say.

Từ điển Thiều Chửu

① Lo lắng.
② Xa, như du du dằng dặc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lâu dài, xa xôi;
② Nhàn rỗi, rỗi rãi;
③ (khn) Đu đưa: Đứng trên cái đu đu qua đu lại;
④ (văn) Lo lắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo buồn — Nghĩ ngợi — Xa. Dài — Tên người, tức Ngô Du, danh sĩ đời Lê Mạt, tự là Trưng Phủ hiệu là Văn Bác, cháu của Ngô Thời Sĩ, làm chức Đốc Học Hải Dương. Tác phẩm có Ngô gia thế phả và một số thơ văn chữ Hán, chép trong Ngô gia văn phái.

Từ ghép 8

trù
chóu ㄔㄡˊ

trù

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ruộng lúa
2. loài, loại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ruộng đất. ◎ Như: "điền trù" ruộng đất, "hoang trù" ruộng hoang.
2. (Danh) Luống, khu ruộng. ◇ Tả Tư : "Kì viên tắc hữu củ nhược thù du, qua trù dụ khu, cam giá tân khương" , , (Thục đô phú ) Vườn đó thì có chia ra các luống trồng củ nhược, thù du, dưa, khoai và khu trồng mía, gừng.
3. (Danh) Loài, chủng loại. ◎ Như: Ông Cơ Tử bảo vua Vũ những phép lớn của trời đất chia làm chín loài, gọi là "hồng phạm cửu trù" , lại gọi là "cơ trù" . ◇ Chiến quốc sách : "Phù vật các hữu trù, kim Khôn hiền giả chi trù dã" , (Tề sách tam ) Vật nào cũng có chủng loại, nay Khôn tôi thuộc vào bậc hiền giả.
4. (Danh) Họ "Trù".
5. (Danh) Ngày xưa, trước kia. ◎ Như: "trù tích" ngày trước. ◇ Nguyễn Du : "Nhan sắc thị trù tích" (Kí mộng ) Nhan sắc vẫn như xưa.
6. (Đại) Ai. ◇ Thượng Thư : "Đế viết: Trù nhược dư công?" : (Thuấn điển) Vua nói: Ai xứng đáng trông coi công việc của ta?

Từ điển Thiều Chửu

① Ruộng cấy lúa.
② Nói sự đã qua gọi là trù tích tức như ta nói ngày nào vậy.
③ Ðời đời giữ cái nghiệp nhà truyền lại gọi là trù. Ngày xưa giao các việc xem thiên văn và tính toán cho các quan thái sử đời đời giữ chức, cho nên gọi các nhà học tính là trù nhân .
④ Loài, ông Cơ Tử bảo vua Vũ Vương những phép lớn của trời đất có chia làm chín loài, gọi là hồng phạm cửu trù , lại gọi là cơ trù .
⑤ Cõi ruộng, chỗ luống này cách luống kia.
⑥ Ai.
⑦ Xưa.
⑧ Ðôi, hai người là thất , bốn người là trù .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ruộng: Đồng ruộng ngàn dặm;
② Loại, cùng loại: Phạm trù;
③ (văn) Xưa, trước kia.【】trù tích [chóuxi] (văn) Hồi trước, ngày trước, trước kia;
④ (văn) Ai: ? Vua nói: Ai xứng đáng trông coi những công việc của ta? (Thượng thư);
⑤ (văn) Đôi (đôi hai người là thất , đôi bốn người là trù).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ruộng tốt — Ranh ruộng. Ranh giới — Ai.

Từ ghép 1

cơ, ki, ky, kì, kỉ, kỷ, ỷ
jī ㄐㄧ, jǐ ㄐㄧˇ, yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bàn nhỏ, cái ghế. ◎ Như: "trà kỉ" kỉ trà, "bằng kỉ" dựa ghế, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng bàn sạch.
2. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cái) bàn nhỏ, ghế, kỉ: Bàn uống trà, kỉ trà;
② Dạng viết giản thể của chữ (bộ ). Xem [jê].

ki

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bàn nhỏ, cái ghế. ◎ Như: "trà kỉ" kỉ trà, "bằng kỉ" dựa ghế, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng bàn sạch.
2. § Giản thể của chữ .

ky

giản thể

Từ điển phổ thông

hầu như, gần như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái điềm trước (như , bộ ): Biết cái điềm trước;
② (văn) Hẹn;
③ (văn) Xét;
④ (văn) Nguy;
⑤ Gần như, cơ hồ, sắp, gần, sẽ tới, dần: Ngõ hầu; Mặt trăng gần như tròn (Chu Dịch: Tiểu súc).【】cơ hồ [jihu] Cơ hồ, hầu như: Tôi hầu như đã quên rồi; 【】cơ cơ hồ [jijihu] Như ;【】cơ cập [jijí] Hầu kịp.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bàn nhỏ, cái ghế. ◎ Như: "trà kỉ" kỉ trà, "bằng kỉ" dựa ghế, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng bàn sạch.
2. § Giản thể của chữ .

kỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bàn nhỏ, cái ghế. ◎ Như: "trà kỉ" kỉ trà, "bằng kỉ" dựa ghế, "song minh kỉ tịnh" cửa sổ sáng bàn sạch.
2. § Giản thể của chữ .

kỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bao nhiêu

Từ điển phổ thông

cái ghế tựa

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ghế dựa.
② Cái kỉ tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mấy, bao nhiêu (để hỏi hoặc biểu thị số bất định): ? Hôm nay thứ mấy?; ? Hôm nay mồng mấy (âm lịch)?; ? Cháu anh lên mấy rồi?; Bao nhiêu; ? Nên dùng mấy người? (Hán thư); Bao nhiêu đời bao nhiêu năm (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Chưa được bao nhiêu lâu thì Thành trở về (Liêu trai chí dị). 【】kỉ đa [jêduo] (văn) Bao nhiêu, chẳng mấy: ? Nhớ xưa người cùng đi chơi, nay còn được bao nhiêu? (Lưu Vũ Tích: Tuế dạ vịnh hoài); 【】kỉ đa thời [jêduoshí] (văn) Bao lâu?: ? Từ lúc li biệt đến nay đã bao lâu? (Lí Bạch: Thượng Vân Nhạc); 【】 kỉ hà [jêhé] a. (văn) Bao nhiêu, bao lâu: 西? Một tí đồ này đáng bao nhiêu?; ? Mà cuộc đời chìm nổi này cũng như giấc mộng, tìm hoan lạc được bao lâu? (Lí Bạch: Xuân dạ yến đào lí viên tự); b. Hình học; 【】kỉ hứa [jêxư] (văn) Bao nhiêu: Không biết bao nhiêu;
② Vài, mấy: Vài quyển sách; Vài trăm người; Chỉ ở lại vài người thôi, còn thì đều đi hết; Không kém (thiếu) mấy. Xem , [ji].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cái) bàn nhỏ, ghế, kỉ: Bàn uống trà, kỉ trà;
② Dạng viết giản thể của chữ (bộ ). Xem [jê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ghế thấp, không có dựa, dài, ngồi được nhiều người tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 3

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ghế tựa

Từ ghép 3

cổ, khổ
gǔ ㄍㄨˇ, kǔ ㄎㄨˇ

cổ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị đắng. § Trái với "cam" , "điềm" . ◇ Tuân Tử : "Cam, khổ, hàm, đạm, tân, toan, kì vị dĩ khẩu dị" , , , , , , (Chánh danh ) Ngọt, đắng, mặn, nhạt, cay, chua, là các vị lấy miệng mà phân biệt.
2. (Danh) Cảnh huống khó chịu đựng. ◎ Như: "thụ khổ thụ nan" chịu khổ chịu khó, "khổ tận cam lai" hết khổ tới sướng. ◇ Nguyễn Du : "Tảo hàn dĩ giác vô y khổ" (Thu dạ ) Lạnh sơ mới hiểu cái khổ không có quần áo.
3. (Động) Chịu đựng vất vả, cực nhọc. ◎ Như: "khổ tâm cô nghệ" khổ lòng một mình tới, vất vả để đạt tới chỗ cao sâu.
4. (Động) Thử thách, làm cho khốn khó, ma luyện. ◇ Mạnh Tử : "Thiên tương giáng đại nhậm ư tư nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt" , , (Cáo tử hạ ) Trời định giao cho người nào trách nhiệm lớn lao, ắt trước tiên làm cho khốn khó tâm chí, nhọc nhằn gân cốt.
5. (Động) Lo, sợ, ngại. ◇ Hán Thư : "Đình trường thê khổ chi, nãi thần xuy nhục thực" , (Hàn Tín truyện ) Vợ viên đình trưởng lo ngại (Hàn Tín xin ăn bám), bèn thối cơm sáng ăn ngay trên giường.
6. (Tính) Đắng. ◎ Như: "khổ qua" mướp đắng, "khổ trà" trà đắng.
7. (Tính) Khốn khó, cay đắng. ◎ Như: "khổ cảnh" tình cảnh khốn khó.
8. (Tính) Buồn rầu, sầu muộn. ◎ Như: "sầu mi khổ kiểm" mặt mày rầu rĩ. ◇ Lí Bạch : "Thú khách vọng biên sắc, Tư quy đa khổ nhan" , (Quan san nguyệt ) Lính thú trông cảnh sắc nơi biên giới, Nghĩ tới ngày về, vẻ mặt bao sầu muộn.
9. (Phó) Hết sức, hết lòng. ◎ Như: "khổ khuyến" hết lòng khuyên nhủ, "khổ gián" hết sức can ngăn.
10. Một âm là "cổ". (Danh) Sự xấu xí. ◇ Chu Lễ : "Biện kì cổ lương" (Thiên quan ) Phân biệt xấu xí và tốt đẹp.

khổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khổ cực
2. cố gắng hết sức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị đắng. § Trái với "cam" , "điềm" . ◇ Tuân Tử : "Cam, khổ, hàm, đạm, tân, toan, kì vị dĩ khẩu dị" , , , , , , (Chánh danh ) Ngọt, đắng, mặn, nhạt, cay, chua, là các vị lấy miệng mà phân biệt.
2. (Danh) Cảnh huống khó chịu đựng. ◎ Như: "thụ khổ thụ nan" chịu khổ chịu khó, "khổ tận cam lai" hết khổ tới sướng. ◇ Nguyễn Du : "Tảo hàn dĩ giác vô y khổ" (Thu dạ ) Lạnh sơ mới hiểu cái khổ không có quần áo.
3. (Động) Chịu đựng vất vả, cực nhọc. ◎ Như: "khổ tâm cô nghệ" khổ lòng một mình tới, vất vả để đạt tới chỗ cao sâu.
4. (Động) Thử thách, làm cho khốn khó, ma luyện. ◇ Mạnh Tử : "Thiên tương giáng đại nhậm ư tư nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt" , , (Cáo tử hạ ) Trời định giao cho người nào trách nhiệm lớn lao, ắt trước tiên làm cho khốn khó tâm chí, nhọc nhằn gân cốt.
5. (Động) Lo, sợ, ngại. ◇ Hán Thư : "Đình trường thê khổ chi, nãi thần xuy nhục thực" , (Hàn Tín truyện ) Vợ viên đình trưởng lo ngại (Hàn Tín xin ăn bám), bèn thối cơm sáng ăn ngay trên giường.
6. (Tính) Đắng. ◎ Như: "khổ qua" mướp đắng, "khổ trà" trà đắng.
7. (Tính) Khốn khó, cay đắng. ◎ Như: "khổ cảnh" tình cảnh khốn khó.
8. (Tính) Buồn rầu, sầu muộn. ◎ Như: "sầu mi khổ kiểm" mặt mày rầu rĩ. ◇ Lí Bạch : "Thú khách vọng biên sắc, Tư quy đa khổ nhan" , (Quan san nguyệt ) Lính thú trông cảnh sắc nơi biên giới, Nghĩ tới ngày về, vẻ mặt bao sầu muộn.
9. (Phó) Hết sức, hết lòng. ◎ Như: "khổ khuyến" hết lòng khuyên nhủ, "khổ gián" hết sức can ngăn.
10. Một âm là "cổ". (Danh) Sự xấu xí. ◇ Chu Lễ : "Biện kì cổ lương" (Thiên quan ) Phân biệt xấu xí và tốt đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðắng. Như khổ qua mướp đắng.
② Khốn khổ, tân khổ. Phàm những gì khó nhịn được đều gọi là khổ. Như khổ cảnh cảnh khổ, khổ huống nỗi khổ, người ít từng trải gọi là bất tri cam khổ không biết ngọt đắng. Nguyễn Du : Tảo hàn dĩ giác vô y khổ Lạnh sơ đã khổ phần không áo.
③ Lo quá, vì cảnh ngoài bách đến làm cho khó chịu gọi là khổ, như khổ hàn rét khổ, khổ nhiệt nóng khổ.
④ Chịu khó. Như khắc khổ , khổ tâm cô nghệ khổ lòng một mình tới.
⑤ Rất, mãi. Như khổ khẩu nói mãi, khổ cầu cầu mãi.
⑥ Lo, mắc.
⑦ Một âm là cổ. Xấu xí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đắng: Thuốc này đắng quá; Thuốc đắng dã tật;
② Khổ cực, cay đắng: Những ngày khổ cực đã qua rồi;
③ Khổ vì, cực vì: Trước kia anh ấy khổ vì không biết chữ;
④ Cần cù, gắng gỏi, chịu khó: Cần cù học tập;
⑤ (văn) Rất, cố sức, hết sức, mãi: Nói mãi; Cầu mãi;
⑥ (văn) Lo, mắc;
⑦ (văn) Rít: Đẽo bánh xe nếu đẽo chậm thì lỏng lẻo không chặt, nhanh thì rít ráp khó tra vào (Trang tử: Thiên đạo);
⑧ (văn) Nhiều: Nhà nông cày ruộng dùng sức nhiều hơn cả (Thương Quân thư);
⑨ (văn) Xấu xí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cỏ dùng làm vị thuốc Bắc, còn gọi là Đại khổ — Vị đắng. Td: Tân khổ ( cay đắng ). Cung oán ngâm khúc có câu: » Mùi tục lụy lưỡi tê tân khổ « — Hoạn nạn — Mệt nhọc. Chịu đựng một cách khó nhọc — Rất. Lắm.

Từ ghép 48

trãi, trĩ
jiàn ㄐㄧㄢˋ, zhì ㄓˋ

trãi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một giống thú, theo truyền thuyết giống con bò (có thuyết nói giống con dê) mà có một sừng. Cũng như "trĩ" . Còn viết là "giải trĩ" hay . § "Giải trĩ" tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ "giải trĩ quan" . Cũng viết là "giải trĩ quan" , "giải quan" , "giải quan" . § Cũng đọc là "trãi".
2. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Nguyễn Trãi" (1380-1442).

Từ điển Thiều Chửu

① Giải trĩ tên một giống thú giống con dê mà có một sừng, tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ giải trĩ. Có khi đọc là trãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con trãi (một con vật truyền thuyết, giống con dê nhưng chỉ có một sừng, tính trung thực).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một loài thú lạ thời cổ, tương tự loài dê nhưng chỉ có một sừng, được coi là đem lại điều lành — Tên người, tức Nguyễn Trãi, 1830-1442, hiệu Ức Trai, người xã Nhị khê huyện Thượng phúc tỉnh Hà đông, đậu Thái học sinh năm 1400, niên hiệu Thánh nguyên nguyên niên đời Hồ Quý Li. Ông theo phò Lê Thái Tổ, làm quan tới chức Nhập nội Hành khiển, tương đương với Thủ tướng ngày nay, được phong tới tước Hầu và được dùng họ vua ( tức Lê Trãi ). Vì cái án Thị Lộ, ông bị giết cả ba họ. Tác phẩm chữ Nôm có tập Gia huấn ca, chữ Hán có Ức Trai Di tập, Ức Trai văn tập, Quân trung từ mệnh tập và Dư địa chí.

Từ ghép 1

trĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: giải trĩ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một giống thú, theo truyền thuyết giống con bò (có thuyết nói giống con dê) mà có một sừng. Cũng như "trĩ" . Còn viết là "giải trĩ" hay . § "Giải trĩ" tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ "giải trĩ quan" . Cũng viết là "giải trĩ quan" , "giải quan" , "giải quan" . § Cũng đọc là "trãi".
2. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Nguyễn Trãi" (1380-1442).

Từ điển Thiều Chửu

① Giải trĩ tên một giống thú giống con dê mà có một sừng, tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ giải trĩ. Có khi đọc là trãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con trãi (một con vật truyền thuyết, giống con dê nhưng chỉ có một sừng, tính trung thực).

Từ ghép 1

hoành, hoạnh, quáng
héng ㄏㄥˊ, hèng ㄏㄥˋ

hoành

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngang

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường ngang. § Ghi chú: "hoành" đường ngang: (1) song song với mặt nước đứng yên, trái với "trực" , (2) từ đông sang tây, trái với "tung" (đường dọc từ bắc xuống nam). Đời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là "tung hoành gia" .
2. (Danh) Nét ngang. § Trong thư pháp, "hoành" là nét ngang, "thụ" là nét dọc. ◎ Như: "tam hoành nhất thụ thị vương tự" ba nét ngang một nét dọc là chữ "vương" .
3. (Tính) Ngang. ◎ Như: "hoành địch" sáo ngang, "hoành đội" quân hàng ngang.
4. (Động) Cầm ngang, quay ngang. ◎ Như: "hoành đao" cầm ngang dao. ◇ Tô Thức : "Si tửu lâm giang, hoành sáo phú thi, cố nhất thế chi hùng dã" , , (Tiền Xích Bích phú ) Rót chén rượu đứng trên mặt sông, cầm ngang ngọn giáo ngâm câu thơ, đó thực là anh hùng một đời.
5. (Động) Bao phủ, tràn đầy. ◇ Hàn Dũ : "Vân hoành Tần Lĩnh gia hà tại" (Tả thiên chí Lam Quan thị điệt Tôn Tương ) Mây phủ đầy núi Tần Lĩnh, nhà đâu tá?
6. (Phó) Ngang. ◎ Như: "hoành xuất" đâm chạnh, mọc ngang ra, "hoành hành" đi ngang, "hoành độ Đại Tây Dương" 西 vượt ngang Đại Tây Dương.
7. (Phó) Lung tung, lộn xộn, loạn tạp. ◇ Đỗ Phủ : "Cố bộ thế hoành lạc" (Quá Quách Đại công cố trạch ) Ngoảnh lại bước đi nước mắt rơi lã chã.
8. Một âm là "hoạnh". (Tính) Ngang ngạnh, ngang ngược, thô bạo. ◎ Như: "hoạnh nghịch" ngang ngược, "man hoạnh" dã man.
9. (Tính) Bất ngờ, đột ngột. ◎ Như: "hoạnh sự" việc bất ngờ, "hoạnh họa" tai họa đột ngột, "hoạnh tài" tiền bất ngờ. ◇ Liêu trai chí dị : "Gia quân hữu hoành nạn, phi quân mạc cứu" , (Thanh Phụng ) Cha tôi gặp nạn bất ngờ, ngoài anh không ai cứu được.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngang, trái với tiếng dọc. Ðời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là tung hoành gia .
② Bên cạnh, như hoành xuất đâm chạnh mọc ngang ra.
③ Cầm ngang, như hoành đao cầm ngang dao.
④ Một âm là hoạnh. Ngang ngạnh, như hoạnh hành làm ngang trái, hoạnh nghịch ngang ngược, v.v.
⑤ Lại một âm là quáng. Hăng hái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngang: Vượt (ngang qua) Thái Bình Dương; Ngang dọc; Viết hàng ngang; Chạy ngang qua; Đi ngang qua đường;
② Chắn ngang: Đặt cái ghế dài chắn ngang trước cửa;
③ (văn) Cầm ngang: Cầm ngang cây dao;
④ Rậm rì: Cỏ mọc rậm rì;
⑤ Ngang nhiên: Ngang nhiên can thiệp;
⑥ Ngang (ngược): Ngang ngạnh, ngang ngược. Xem [hèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thanh gỗ ngang chặn cửa — Ngang ( chiều đông tây trái với dọc là chiều bắc ngam ) — Ngắt ngang, làm gián đoạn — Ngang ngược — Một âm là Hoạnh. Xem Hoạnh.

Từ ghép 21

hoạnh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường ngang. § Ghi chú: "hoành" đường ngang: (1) song song với mặt nước đứng yên, trái với "trực" , (2) từ đông sang tây, trái với "tung" (đường dọc từ bắc xuống nam). Đời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là "tung hoành gia" .
2. (Danh) Nét ngang. § Trong thư pháp, "hoành" là nét ngang, "thụ" là nét dọc. ◎ Như: "tam hoành nhất thụ thị vương tự" ba nét ngang một nét dọc là chữ "vương" .
3. (Tính) Ngang. ◎ Như: "hoành địch" sáo ngang, "hoành đội" quân hàng ngang.
4. (Động) Cầm ngang, quay ngang. ◎ Như: "hoành đao" cầm ngang dao. ◇ Tô Thức : "Si tửu lâm giang, hoành sáo phú thi, cố nhất thế chi hùng dã" , , (Tiền Xích Bích phú ) Rót chén rượu đứng trên mặt sông, cầm ngang ngọn giáo ngâm câu thơ, đó thực là anh hùng một đời.
5. (Động) Bao phủ, tràn đầy. ◇ Hàn Dũ : "Vân hoành Tần Lĩnh gia hà tại" (Tả thiên chí Lam Quan thị điệt Tôn Tương ) Mây phủ đầy núi Tần Lĩnh, nhà đâu tá?
6. (Phó) Ngang. ◎ Như: "hoành xuất" đâm chạnh, mọc ngang ra, "hoành hành" đi ngang, "hoành độ Đại Tây Dương" 西 vượt ngang Đại Tây Dương.
7. (Phó) Lung tung, lộn xộn, loạn tạp. ◇ Đỗ Phủ : "Cố bộ thế hoành lạc" (Quá Quách Đại công cố trạch ) Ngoảnh lại bước đi nước mắt rơi lã chã.
8. Một âm là "hoạnh". (Tính) Ngang ngạnh, ngang ngược, thô bạo. ◎ Như: "hoạnh nghịch" ngang ngược, "man hoạnh" dã man.
9. (Tính) Bất ngờ, đột ngột. ◎ Như: "hoạnh sự" việc bất ngờ, "hoạnh họa" tai họa đột ngột, "hoạnh tài" tiền bất ngờ. ◇ Liêu trai chí dị : "Gia quân hữu hoành nạn, phi quân mạc cứu" , (Thanh Phụng ) Cha tôi gặp nạn bất ngờ, ngoài anh không ai cứu được.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngang, trái với tiếng dọc. Ðời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là tung hoành gia .
② Bên cạnh, như hoành xuất đâm chạnh mọc ngang ra.
③ Cầm ngang, như hoành đao cầm ngang dao.
④ Một âm là hoạnh. Ngang ngạnh, như hoạnh hành làm ngang trái, hoạnh nghịch ngang ngược, v.v.
⑤ Lại một âm là quáng. Hăng hái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hung (dữ), láo xược, hỗn láo, bừa bãi: Hung dữ, láo xược; Giết bừa;
② Bất ngờ, không may. Xem [héng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hành động ngang ngược — Không hợp lí — Một âm là Hoành. Xem Hoành.

Từ ghép 3

Từ điển Thiều Chửu

① Ngang, trái với tiếng dọc. Ðời Chiến quốc có nhà học về lối kết liên sáu nước để chống với nước Tần gọi là tung hoành gia .
② Bên cạnh, như hoành xuất đâm chạnh mọc ngang ra.
③ Cầm ngang, như hoành đao cầm ngang dao.
④ Một âm là hoạnh. Ngang ngạnh, như hoạnh hành làm ngang trái, hoạnh nghịch ngang ngược, v.v.
⑤ Lại một âm là quáng. Hăng hái.
lưỡng, lượng, lạng
liǎng ㄌㄧㄤˇ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lưỡng

giản thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tục dùng như chữ . ◇ Trần Nhân Tông : "Xuân nhập mai hoa chỉ lưỡng tam" (Họa Kiều Nguyên Lãng vận ) Vào xuân, hoa mai chỉ mới hai ba bông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

lượng

giản thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

lạng

giản thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tục dùng như chữ . ◇ Trần Nhân Tông : "Xuân nhập mai hoa chỉ lưỡng tam" (Họa Kiều Nguyên Lãng vận ) Vào xuân, hoa mai chỉ mới hai ba bông.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.