tụng
róng ㄖㄨㄥˊ, sòng ㄙㄨㄥˋ

tụng

giản thể

Từ điển phổ thông

khen ngợi, ca tụng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khen, ca ngợi, ca tụng, chúc tụng: Ca tụng, ca ngợi; Đâu đâu cũng khen ngợi; Ca tụng công đức;
② Bài ca tụng: Bài ca anh hùng;
③ (tôn) Bài tụng, bài kệ (trong kinh sách Phật giáo).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

âu
ōu ㄛㄨ

âu

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng hát
2. tiếng trẻ con

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ca ngợi. 【】âu ca [ouge] Ca ngợi, ca tụng, khen ngợi: Ca ngợi sự tích anh hùng của các bậc tiên liệt;
② Dân ca: Dân ca nước Ngô;
③ (văn) Tiếng trẻ con.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
quắc
guó ㄍㄨㄛˊ

quắc

giản thể

Từ điển phổ thông

một thứ đồ trang sức trên đầu của phụ nữ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Khăn trùm đầu của phụ nữ (thời xưa): Nữ anh hùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
ngại
ài ㄚㄧˋ

ngại

phồn thể

Từ điển phổ thông

trở ngại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn trở. ◎ Như: "quan ngại" ngăn trở.
2. (Động) Hạn chế. ◇ Dương Hùng : "Thánh nhân chi trị thiên hạ dã, ngại chư dĩ lễ nhạc" , (Pháp ngôn , Vấn đạo ) Thánh nhân cai trị thiên hạ, hạn chế ở chỗ dùng lễ nhạc.
3. (Động) Làm hại, phương hại. ◎ Như: "hữu ngại quan chiêm" vướng mắt, không đẹp mắt.
4. (Động) Che lấp. ◇ Phương Can : "Lâm la ngại nhật hạ đa hàn" (Đề Báo Ân tự thượng phương ) Dây leo rừng che lấp mặt trời, mùa hè lạnh nhiều.
5. (Động) Vướng mắc. ◎ Như: " ngại thủ ngại cước" vướng chân vướng tay. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Na thì ngã thân nhập không môn, nhất thân vô ngại, vạn duyên câu tịch" , , (Đệ nhị thập nhị hồi) Khi đó ta đã vào cửa không, một thân không vướng mắc, muôn cơ duyên đều tĩnh lặng.

Từ điển Thiều Chửu

① Trở ngại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cản trở, trở ngại, vướng vít, vướng: Vướng chân vướng tay.

Từ ghép 6

vẫn
wěn ㄨㄣˇ

vẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. môi, mép
2. hôn, thơm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mép, môi, miệng. ◇ Liêu trai chí dị : "Khất nhân khách đàm thóa doanh bả, cử hướng Trần vẫn viết: thực chi" , : (Họa bì ) Người ăn mày khạc đờm dãi đầy vốc tay, đưa vào miệng Trần thị, bảo: ăn đi.
2. (Động) Hôn. ◎ Như: "vẫn kiểm giáp" hôn lên má.
3. (Danh) "Khẩu vẫn" giọng nói. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Thính nhĩ thuyết thoại, phân minh thị kinh đô khẩu vẫn" , (Đệ ngũ hồi) Nghe mi nói, rõ ràng là giọng kinh đô.
4. (Tính) "Vẫn hợp" ăn khớp, hợp với nhau. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhân thí tiền lí, phì sấu vẫn hợp, nãi hỉ" , , (Liên Hương ) Nhân thử giày bữa trước, chân chỗ nào cũng vừa khớp, mừng quá.

Từ điển Thiều Chửu

① Mép.
② Khẩu vẫn giọng nói.
③ Vẫn hợp giống in. Sự vật gì giống in như nhau gọi là vẫn hợp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Môi;
② Hôn, nụ hôn: Hôn nhau;
③ Giọng nói: Giọng nói.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai bên mép — Cặp môi — Cái mõm loài vật.

Từ ghép 2

gě ㄍㄜˇ, gè ㄍㄜˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái, quả, con

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: cái, tấm, quả, người, v.v. ◎ Như: "nhị cá man đầu" hai cái bánh bột, "tam cá bình quả" ba quả táo. § Lượng từ "cá" nhiều khi không cần trong tiếng Việt. ◎ Như: "tam cá nguyệt" ba tháng.
2. (Danh) Lượng từ: Dùng trước một con số ước chừng. ◎ Như: "tha nhất thiên bào cá bách nhi bát thập lí dã bất giác đắc lụy" anh ấy một ngày đi chừng tám chục trăm dặm đường mà vẫn không thấy mệt.
3. (Danh) Lượng từ: Dùng giữa động từ và bổ ngữ, làm cho bổ ngữ mang tính chất của tân ngữ. ◇ Thủy hử truyện : "Cao Liêm quân mã thần binh, bị Tống Giang, Lâm Xung sát cá tận tuyệt" , , (Đệ ngũ thập tứ hồi) Quân mã và thần binh của Cao Liêm bị Tống Giang, Lâm Xung giết sạch hết cả.
4. (Tính) Đơn, lẻ, riêng. ◎ Như: "cá nhân" một người riêng biệt, "cá tính" tính riêng của mỗi một người.
5. (Đại) Cái này, cái đó. ◎ Như: "cá trung tư vị" trong mùi vị đó.
6. (Trợ) Đặt giữ động từ và bổ từ, để tăng cường ngữ khí. ◎ Như: "kiến cá diện" gặp mặt (một chút), "khốc cá bất đình" khóc không thôi.
7. (Trợ) Dùng sau định ngữ. Tương đương với "đích" : của. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Kim niên thị nhĩ sư mẫu cá chánh thọ" (Đệ tứ thập hồi).
8. (Trợ) Dùng sau "ta" , biểu thị số lượng không xác định: những. ◎ Như: "na ta cá hoa nhi" những bông hoa ấy, "giá ma ta cá thư na khán đắc hoàn" những bấy nhiêu sách thì xem sao hết được.
9. (Trợ) Dùng sau từ chỉ thời gian, biểu thị vào thời gian đó. ◇ Vô danh thị : "Ý huyền huyền phán bất đáo lai nhật cá" (Tạ Kim Ngô , Đệ nhị chiệp ) Lòng canh cánh không yên chẳng biết rồi ngày mai ra sao.
10. § Tục dùng như "cá" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ cá .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (loại) a. Cái, quả, câu... (đặt trước danh từ): Ba quả táo; Một câu chuyện; Hai tuần lễ. b. Đứng trước con số ước chừng: Công việc này chừng hai ba ngày sẽ làm xong; Anh ấy một ngày đi độ trăm dặm đường cũng không thấy mệt; c. Đứng sau động từ có tân ngữ: Anh ấy tắm một cái là mất nửa tiếng. d. Đứng giữa động từ và bổ ngữ: Mưa không ngớt; Đập tan tành; Ăn cho no; Chạy mất hết;
② Riêng lẻ: Cá biệt; Cá thể;
③ (văn) Xem (2) (bộ );
④ (văn) Xem (3). Xem [gâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Tự mình. Xem [gè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cái. Một chiếc. Tiếng dùng để đếm vật — Xem cá nhân — Cái. Chiếc. Chẳng hạn — Giá cái ( cái này ).

Từ ghép 16

ninh, nịnh
níng ㄋㄧㄥˊ, nǐng ㄋㄧㄥˇ, nìng ㄋㄧㄥˋ

ninh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vắt, treo lên
2. sai lầm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vắt, vặn, kết. ◎ Như: "ninh thủ cân" vắt khăn tay.
2. (Động) Véo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Thoa dã nhẫn bất trụ, tiếu trước bả Đại Ngọc tai thượng nhất ninh" , (Đệ bát hồi) Bảo Thoa cũng không nhịn được, cười, véo trên má Đại Ngọc một cái.
3. (Phó) Sai, trật. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Ngã thị bả lưỡng dạng đông tây đích danh nhi kí ninh liễu" 西 (Đệ tam thập bát hồi) Tôi nhớ lầm tên của hai thứ đó rồi.
4. (Tính) Cứng đầu, cố chấp, bướng bỉnh. ◎ Như: "giá tiểu hài tử tì khí chân ninh" thằng bé con này tính tình thật là bướng bỉnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Vắt, như ninh thủ cân vắt cái khăn tay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vắt, vặn, véo, kết: Vắt quần áo; Mọi người kết thành một khối; Véo nó một cái. Xem [nêng], [nìng].

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Bướng bỉnh, cứng đầu, cứng cổ. Xem [níng], nêng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay xoắn lại — Làm trái lại.

nịnh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm trái lại — Sai lầm. Td: Kí nịnh ( nhớ lộn cái này sang cái kia ) — Một âm là Ninh. Xem Ninh.

Từ điển trích dẫn

1. Quá trình dùng nguyên liệu dược thảo chế thành thuốc. ◇ Hoa nguyệt ngân : "Luyện thành dược hoàn nhất bàn, danh vi "Cam lộ liệu cơ hoàn", ban cấp ngụy quan, lệnh dân gian như pháp bào chế" , , , (Đệ tứ cửu hồi ).
2. (Theo cách xưa) làm việc; làm theo (y như trước). ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Đẳng minh nhật tảo tẩu, y cựu như pháp bào chế, dã bất phạ tha phi thượng thiên khứ" , , (Đệ ngũ hồi).

Từ điển phổ thông

Achilles (một anh hùng trong thần thoại Hy Lạp)

Từ điển trích dẫn

1. Công nhiên, ngang nhiên. ◇ Trần Lượng : "Tuẫn kì xỉ tâm nhi vong kì phận, bất độ kì lực... sử thiên hạ mạo mạo yên duy mĩ hảo chi thị xu, duy tranh đoạt chi thị vụ" , ...使, (Vấn đáp cửu ).
2. Gần, tương cận. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Liệt huynh tại thử địa trụ liễu mạo mạo đích thất thập niên liễu, dã một kiến quá na hào kiệt thị tứ phương não đại, bát lăng nhi não đại" , , (Đệ thập ngũ hồi).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.