chú, chúc, thuộc
shǔ ㄕㄨˇ, zhǔ ㄓㄨˇ

chú

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liền, nối. ◎ Như: "quan cái tương chúc" dù mũ cùng liền nối.
2. (Động) Phó thác, dặn người làm giúp sự gì. § Tục dùng như chữ "chúc" . ◇ Tô Tuân : "Thiên hạ hữu đại sự, công khả chúc" , (Trương Ích Châu họa tượng kí ) Thiên hạ có việc quan trọng, giao phó cho ông được.
3. (Động) Đầy đủ. ◎ Như: "chúc yếm" thỏa thích lòng muốn.
4. (Động) Bám dính. ◎ Như: "phụ chúc" phụ thuộc vào khoa nào.
5. (Động) Chuyên chú vào cái gì. ◎ Như: "chúc ý" chú ý, "chúc mục" chú mục.
6. (Động) Tổn tuất (thương giúp).
7. Một âm là "thuộc". (Động) Thuộc về một dòng. ◎ Như: "thân thuộc" kẻ thân thuộc, "liêu thuộc" kẻ làm việc cùng một tòa.
8. (Động) Chắp vá. ◎ Như: "thuộc văn" chắp nối văn tự.
9. (Động) Vừa gặp. ◎ Như: "hạ thần bất hạnh, thuộc đương nhung hàng" kẻ hạ thần chẳng may, vừa phải ra hàng trận. § Tục quen viết là .
10. (Danh) Loài, lũ, bực. ◎ Như: "nhược thuộc" lũ ấy.
11. Lại một âm là "chú". (Động) Rót ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Liền, nối. Như quan cái tương chúc dù mũ cùng liền nối.
② Phó thác, dặn người làm giúp sự gì gọi là chúc. Tục dùng như chữ chúc .
③ Ðầy đủ, như chúc yếm thỏa thích lòng muốn.
④ Bám dính, như phụ chúc phụ thuộc vào khoa nào.
⑤ Chuyên chú vào cái gì cũng gọi là chúc, như chúc ý chú ý, chúc mục chú mục, v.v.
⑥ Tổn tuất (thương giúp).
⑦ Một âm là thuộc. Thuộc về một dòng, như thân thuộc kẻ thân thuộc, liêu thuộc kẻ làm việc cùng một tòa.
⑧ Loài, lũ, bực. Như nhược thuộc lũ ấy.
⑨ Chắp vá, như thuộc văn chắp nối văn tự.
⑩ Vừa gặp, như hạ thần bất hạnh, thuộc đương nhung hàng kẻ hạ thần chẳng may, vừa phải ra hàng trận. Tục quen viết là .
⑪ Lại một âm là chú. Rót ra.

Từ ghép 4

chúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

liền, nối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liền, nối. ◎ Như: "quan cái tương chúc" dù mũ cùng liền nối.
2. (Động) Phó thác, dặn người làm giúp sự gì. § Tục dùng như chữ "chúc" . ◇ Tô Tuân : "Thiên hạ hữu đại sự, công khả chúc" , (Trương Ích Châu họa tượng kí ) Thiên hạ có việc quan trọng, giao phó cho ông được.
3. (Động) Đầy đủ. ◎ Như: "chúc yếm" thỏa thích lòng muốn.
4. (Động) Bám dính. ◎ Như: "phụ chúc" phụ thuộc vào khoa nào.
5. (Động) Chuyên chú vào cái gì. ◎ Như: "chúc ý" chú ý, "chúc mục" chú mục.
6. (Động) Tổn tuất (thương giúp).
7. Một âm là "thuộc". (Động) Thuộc về một dòng. ◎ Như: "thân thuộc" kẻ thân thuộc, "liêu thuộc" kẻ làm việc cùng một tòa.
8. (Động) Chắp vá. ◎ Như: "thuộc văn" chắp nối văn tự.
9. (Động) Vừa gặp. ◎ Như: "hạ thần bất hạnh, thuộc đương nhung hàng" kẻ hạ thần chẳng may, vừa phải ra hàng trận. § Tục quen viết là .
10. (Danh) Loài, lũ, bực. ◎ Như: "nhược thuộc" lũ ấy.
11. Lại một âm là "chú". (Động) Rót ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Liền, nối. Như quan cái tương chúc dù mũ cùng liền nối.
② Phó thác, dặn người làm giúp sự gì gọi là chúc. Tục dùng như chữ chúc .
③ Ðầy đủ, như chúc yếm thỏa thích lòng muốn.
④ Bám dính, như phụ chúc phụ thuộc vào khoa nào.
⑤ Chuyên chú vào cái gì cũng gọi là chúc, như chúc ý chú ý, chúc mục chú mục, v.v.
⑥ Tổn tuất (thương giúp).
⑦ Một âm là thuộc. Thuộc về một dòng, như thân thuộc kẻ thân thuộc, liêu thuộc kẻ làm việc cùng một tòa.
⑧ Loài, lũ, bực. Như nhược thuộc lũ ấy.
⑨ Chắp vá, như thuộc văn chắp nối văn tự.
⑩ Vừa gặp, như hạ thần bất hạnh, thuộc đương nhung hàng kẻ hạ thần chẳng may, vừa phải ra hàng trận. Tục quen viết là .
⑪ Lại một âm là chú. Rót ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gắn liền, liền, nối: Dù và mũ nối liền nhau; Trước và sau gắn liền với nhau;
② Chuyên chú vào, chăm chú.【】chúc ý [zhưyi] Hướng vào, chăm chú vào, chú ý (người nào);
③ Phó thác, dặn dò (làm giúp việc gì) (dùng như , bộ );
④ Đầy đủ: Thỏa thích lòng muốn;
⑤ Tổn tuất, thương giúp. Xem [shư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liền nhau, nối tiếp — Tụ lại — Đầy đủ — Gửi gấm phó thác — Gần gủi — Rót vào — Chú ý — Một âm là Thuộc.

Từ ghép 3

thuộc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. loại, loài
2. thuộc về

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liền, nối. ◎ Như: "quan cái tương chúc" dù mũ cùng liền nối.
2. (Động) Phó thác, dặn người làm giúp sự gì. § Tục dùng như chữ "chúc" . ◇ Tô Tuân : "Thiên hạ hữu đại sự, công khả chúc" , (Trương Ích Châu họa tượng kí ) Thiên hạ có việc quan trọng, giao phó cho ông được.
3. (Động) Đầy đủ. ◎ Như: "chúc yếm" thỏa thích lòng muốn.
4. (Động) Bám dính. ◎ Như: "phụ chúc" phụ thuộc vào khoa nào.
5. (Động) Chuyên chú vào cái gì. ◎ Như: "chúc ý" chú ý, "chúc mục" chú mục.
6. (Động) Tổn tuất (thương giúp).
7. Một âm là "thuộc". (Động) Thuộc về một dòng. ◎ Như: "thân thuộc" kẻ thân thuộc, "liêu thuộc" kẻ làm việc cùng một tòa.
8. (Động) Chắp vá. ◎ Như: "thuộc văn" chắp nối văn tự.
9. (Động) Vừa gặp. ◎ Như: "hạ thần bất hạnh, thuộc đương nhung hàng" kẻ hạ thần chẳng may, vừa phải ra hàng trận. § Tục quen viết là .
10. (Danh) Loài, lũ, bực. ◎ Như: "nhược thuộc" lũ ấy.
11. Lại một âm là "chú". (Động) Rót ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Liền, nối. Như quan cái tương chúc dù mũ cùng liền nối.
② Phó thác, dặn người làm giúp sự gì gọi là chúc. Tục dùng như chữ chúc .
③ Ðầy đủ, như chúc yếm thỏa thích lòng muốn.
④ Bám dính, như phụ chúc phụ thuộc vào khoa nào.
⑤ Chuyên chú vào cái gì cũng gọi là chúc, như chúc ý chú ý, chúc mục chú mục, v.v.
⑥ Tổn tuất (thương giúp).
⑦ Một âm là thuộc. Thuộc về một dòng, như thân thuộc kẻ thân thuộc, liêu thuộc kẻ làm việc cùng một tòa.
⑧ Loài, lũ, bực. Như nhược thuộc lũ ấy.
⑨ Chắp vá, như thuộc văn chắp nối văn tự.
⑩ Vừa gặp, như hạ thần bất hạnh, thuộc đương nhung hàng kẻ hạ thần chẳng may, vừa phải ra hàng trận. Tục quen viết là .
⑪ Lại một âm là chú. Rót ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gia đình, thân thích: Người nhà, thân thuộc, thân thích; Gia đình bộ đội; Gia đình liệt sĩ;
② Loại, loài, lũ, bọn: Kim loại; Bọn bây; Mà nuôi dưỡng những loại du hiệp và võ sĩ riêng trong nhà (Hàn Phi tử);
③ Thuộc về: Cơ quan trực thuộc;
④ Thuộc về của, của: Quyển sách này của anh;
⑤ Tuổi..., cầm tinh: Tôi tuổi Tí; Người tuổi sửu cầm tinh con trâu;
⑥ (văn) Vừa mới: ? Thiên hạ vừa yên, sao lại làm phản? (Sử kí);
⑦ (văn) Chắp vá: Chắp vá văn chương. Xem [zhư]

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phụ vào. Tính gồm vào — Họ hàng. Td: Thân thuộc.

Từ ghép 26

thần
chén ㄔㄣˊ

thần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bề tôi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bầy tôi, quan ở trong nước có vua. ◎ Như: "nhị thần" những kẻ làm quan hai họ, "trung thần" bề tôi trung thành.
2. (Danh) Quan đại thần đối với vua tự xưng. ◇ Hán Thư : "Thần môn như thị, thần tâm như thủy" , (Trịnh Sùng truyện ) Cửa nhà thần như chợ, lòng thần như nước (ý nói những kẻ tới cầu xin rất đông, nhưng tấm lòng của tôi vẫn trong sạch yên tĩnh như nước).
3. (Danh) Tôi đòi, nô lệ, lệ thuộc. ◎ Như: "thần bộc" tôi tớ, "thần thiếp" kẻ hầu hạ (đàn ông gọi là "thần", đàn bà gọi là "thiếp"). ◇ Chiến quốc sách : "Triệu bất năng chi Tần, tất nhập thần" , (Yên sách tam ) Triệu không chống nổi Tần, tất chịu vào hàng lệ thuộc (thần phục).
4. (Danh) Dân chúng (trong một nước quân chủ). ◎ Như: "thần thứ" thứ dân, "thần tính" nhân dân trăm họ.
5. (Danh) Tiếng tự xưng đối với cha. ◇ Sử Kí : "Thủy đại nhân thường dĩ thần vô lại" (Cao Đế kỉ ) Từ đầu cha thường cho tôi là kẻ không ra gì.
6. (Danh) Cổ nhân tự khiêm xưng là "thần" . § Cũng như "bộc" . ◇ Sử Kí : "Thần thiếu hảo tướng nhân, tướng nhân đa hĩ, vô như Quý tướng" , , (Cao Tổ bản kỉ ) Tôi từ nhỏ thích xem tướng người ta, đã xem tướng rất nhiều, nhưng chẳng ai bằng tướng ông Quý cả.
7. (Động) Sai khiến. ◎ Như: "thần lỗ" sai sử.
8. (Động) Quy phục. ◇ Diêm thiết luận : "Hung Nô bối bạn bất thần" (Bổn nghị ) Quân Hung Nô làm phản không chịu thần phục.

Từ điển Thiều Chửu

① Bầy tôi. Quan ở trong nước có vua gọi là thần.
② Kẻ chịu thống thuộc dưới quyền người cũng gọi là thần. Như thần bộc tôi tớ, thần thiếp nàng hầu, v.v. Ngày xưa gọi những kẻ làm quan hai họ là nhị thần .
③ Cổ nhân nói chuyện với bạn cũng hay xưng là thần , cũng như bây giờ xưng là bộc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Thần, bầy tôi (của vua), bộ trưởng: Đại thần triều Nguyễn; Bộ trưởng bộ ngoại giao;
Thần, hạ thần (từ quan lại xưng với vua);
③ (văn) Tôi (đại từ nhân xưng thời xưa, dùng cho ngôi thứ nhất, số ít, tương đương với , bộ ) .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người bề tôi giúp việc cho vua. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: » Đạo vi tử vi thần đâu có nhẹ «.

Từ ghép 46

giáng, hàng
jiàng ㄐㄧㄤˋ, xiáng ㄒㄧㄤˊ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

giáng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sa xuống, rớt xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chịu khuất phục, chịu thua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phản quốc nghịch tặc, hà bất tảo hàng" , (Đệ nhất hồi ) Quân giặc phản nước, sao không sớm đầu hàng?
2. (Động) Làm cho tuân phục, chế phục. ◎ Như: "hàng long phục hổ" chế phục được rồng cọp.
3. Một âm là "giáng". (Động) Xuống, ở bực trên xuống bực dưới. ◎ Như: "giáng quan" quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
4. (Động) Rụng xuống. ◎ Như: "sương giáng" sương xuống.
5. (Động) Hạ cố, chiếu cố (dùng cho nhân vật tôn quý). ◎ Như: "quang giáng" quang lâm.
6. (Động) Ban cho, gieo xuống. ◎ Như: "giáng phúc" ban phúc. ◇ Thi Kinh : "Hạo thiên bất huệ, Giáng thử đại lệ" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Trời cao không thương thuận, Gieo xuống những điều ngang trái to tát như vậy.
7. (Động) Nén. ◎ Như: "giáng tâm tương tùng" nén lòng cùng theo.
8. § Ghi chú: Xét chữ này ngày xưa đọc là "hàng" cả. Về sau mới chia ra chữ "hàng" dùng về nghĩa hàng phục, và chữ "giáng" với nghĩa là xuống, như "thăng giáng" lên xuống, "hạ giáng" giáng xuống.

Từ điển Thiều Chửu

① Rụng xuống. Như sương hàng sương xuống.
② Phục, hàng phục.
③ Một âm là giáng. Xuống, ở bực trên đánh xuống bực dưới gọi là giáng. Như giáng quan quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
③ Nên. Như giáng tâm tương tùng nên lòng cùng theo theo. Xét chữ này ngày xưa học là chữ hàng cả. Về sau mới chia ra chữ hàng dùng về nghĩa hàng phục, mà nói về thăng giáng lên xuống, hạ giáng giáng xuống, thì đọc là giáng cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xuống: Nhiệt độ hạ xuống;
② Rơi (xuống): Mưa rơi, mưa; Sương xuống;
③ Hạ, giảm, giáng: Hạ thấp; Giáng chức;
④ Chiếu cố, hạ cố;
⑤ (văn) Nén xuống: Nén lòng đi theo. Xem [xiáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạ thấp xuống. Rơi xuống — Một âm khác là Hàng. Xem Hàng.

Từ ghép 12

hàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hàng phục, đầu hàng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chịu khuất phục, chịu thua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phản quốc nghịch tặc, hà bất tảo hàng" , (Đệ nhất hồi ) Quân giặc phản nước, sao không sớm đầu hàng?
2. (Động) Làm cho tuân phục, chế phục. ◎ Như: "hàng long phục hổ" chế phục được rồng cọp.
3. Một âm là "giáng". (Động) Xuống, ở bực trên xuống bực dưới. ◎ Như: "giáng quan" quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
4. (Động) Rụng xuống. ◎ Như: "sương giáng" sương xuống.
5. (Động) Hạ cố, chiếu cố (dùng cho nhân vật tôn quý). ◎ Như: "quang giáng" quang lâm.
6. (Động) Ban cho, gieo xuống. ◎ Như: "giáng phúc" ban phúc. ◇ Thi Kinh : "Hạo thiên bất huệ, Giáng thử đại lệ" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Trời cao không thương thuận, Gieo xuống những điều ngang trái to tát như vậy.
7. (Động) Nén. ◎ Như: "giáng tâm tương tùng" nén lòng cùng theo.
8. § Ghi chú: Xét chữ này ngày xưa đọc là "hàng" cả. Về sau mới chia ra chữ "hàng" dùng về nghĩa hàng phục, và chữ "giáng" với nghĩa là xuống, như "thăng giáng" lên xuống, "hạ giáng" giáng xuống.

Từ điển Thiều Chửu

① Rụng xuống. Như sương hàng sương xuống.
② Phục, hàng phục.
③ Một âm là giáng. Xuống, ở bực trên đánh xuống bực dưới gọi là giáng. Như giáng quan quan phải giáng xuống chức dưới cái chức đang làm.
③ Nên. Như giáng tâm tương tùng nên lòng cùng theo theo. Xét chữ này ngày xưa học là chữ hàng cả. Về sau mới chia ra chữ hàng dùng về nghĩa hàng phục, mà nói về thăng giáng lên xuống, hạ giáng giáng xuống, thì đọc là giáng cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu hàng, hàng: Thà chết không hàng;
② (Làm cho) khuất phục, hàng phục, chế ngự: Vật này chế ngự vật kia. Xem [jiàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chịu thua mà xin theo — Một âm khác là Giáng. Xem Giáng.

Từ ghép 8

giá sử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giả sử, cho rằng, giả định

giả sử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giả sử, cho rằng, giả định

Từ điển trích dẫn

1. Nếu như, như quả. ◇ Sử Kí : "Giả sử thần đắc đồng hàng ư Cơ Tử, khả dĩ hữu bổ ư sở hiền chi chủ, thị thần chi đại vinh dã, thần hữu hà sỉ?" 使, , , ? (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Nếu như thần được ngang hàng với Cơ Tử, mà lại có thể giúp ích cho vị vua mình biết là hiền, thì đó thực là một vinh hạnh lớn cho thần rồi, thần có gì lấy làm xấu hổ?
2. Dù, cho dù, dẫu đến. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Giả sử Tô Tần, Trương Nghi, Lục Giả, Lịch Sanh phục xuất, khẩu tự huyền hà, thiệt như lợi nhận, an năng động ngã tâm tai!" 使, , , , , , (Đệ tứ thập ngũ hồi) Dẫu đến Tô Tần, Trương Nghi, Lục Giả, Lịch Sinh có sống lại, miệng nói như nước, lưỡi sắc như dao, cũng không lay chuyển được lòng ta!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nếu như. Ví bằng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người bề tôi vì chịu thua và xin theo để được làm quan. Đoàn trường tân thanh có câu: » Hàng thần lơ láo, phận mình ra đâu «.
hầu, hậu
hóu ㄏㄡˊ, hòu ㄏㄡˋ

hầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tước Hầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tước "Hầu". § Các nhà đế vương đặt ra năm tước để phong cho bầy tôi, tước "Hầu" là tước thứ hai trong năm tước: "Công, Hầu, Bá, Tử, Nam" . Đời phong kiến, thiên tử phong họ hàng công thần ra làm vua các xứ, gọi là vua chư hầu, đời sau nhân thế, mượn làm tiếng gọi các quan sang. ◎ Như: "quân hầu" , "ấp hầu" .
2. (Danh) Cái đích bắn, tấm vải căng dài mười thước, trong vẽ cái đích cho kẻ thi bắn, gọi là "hầu". § Có khi viết là .
3. (Trợ) Dùng như chữ "duy" . ◇ Thi Kinh : "Hầu thùy tại hĩ, Trương Trọng hiếu hữu" , (Tiểu Nhã , Lục nguyệt ) Vậy có ai ở đó (trong số khách đến dự)? Có Trương Trọng là người hiếu hữu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tước hầu. Các nhà đế vương đặt ra năm tước để phong cho bầy tôi, tước hầu là tước thứ hai trong năm tước. Ðời phong kiến, thiên tử phong họ hàng công thần ra làm vua các xứ, gọi là vua chư hầu, đời sau nhân thế, mượn làm tiếng gọi các quan sang, như quân hầu , ấp hầu , v.v.
② Bui, dùng làm lời phát ngữ như chữ duy .
③ Cái đích bắn, tấm vải căng dài mười thước, trong vẽ cái đích cho kẻ thi bắn, gọi là hầu, có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Hầu (chủ của một nước thời xưa), tước hầu (thời phong kiến): Chư hầu; Phong tước hầu;
② (văn) Cái đích để bắn tên (dùng cho người thi bắn thời xưa);
③ (văn) Ông, anh (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, dùng như (bộ ), để xưng hô giữa các sĩ đại phu thời xưa): Anh Lý có làm được những câu thơ hay (Đỗ Phủ);
④ (văn) Sao, vì sao (dùng như (bộ ) để hỏi về nguyên nhân): ? Vua ơi vua ơi, vì sao không làm lễ phong thiện (tế núi sông)? (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ (văn) Gì, nào (đặt trước danh từ): ? Nếu pháp độ không rõ ràng thì nhân dân biết cày ruộng nào, ở nhà nào? (Pháp ngôn: Tiên tri);
⑥ (văn) Vì vậy mà, vậy nên, bèn: Thượng đế đã ban mệnh xuống, (thì) nhà Ân Thương bèn quy phục nước Chu (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương);
⑦ (văn) Trợ từ ở đầu câu (dùng như (bộ ), (bộ ), không dịch): ? Còn có ai ngồi trong bữa tiệc? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Lục nguyệt);
⑧ [Hóu] (Họ) Hầu. Xem [hòu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đích để nhắm bắn cung — Tước thứ nhì trong năm trăm tước thời xưa. Chẳng hạn Nguyễn Gia Thiều được phong tước Hầu, tức Ôn Như Hầu — Ông vua nước nhỏ, lệ thuộc vua thiên tử.

Từ ghép 10

hậu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đẹp: Thật ngay thẳng mà lại đẹp nữa (Thi Kinh: Trịnh phong, Cao cừu);
② [Hòu] Tên huyện: Mân Hậu (ở tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc). Xem [hóu].
bình, bính, phanh
bīng ㄅㄧㄥ, bǐng ㄅㄧㄥˇ, bìng ㄅㄧㄥˋ, píng ㄆㄧㄥˊ

bình

phồn thể

Từ điển phổ thông

bức bình phong

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như .

Từ điển Thiều Chửu

① Che, cái bình phong. Vua thiên tử phong cho các họ hàng và công thần ra làm vua chư hầu các địa phương gọi là bình phiên nghĩa là để che chở cho nhà vua vậy.
② Ken mấy bức vẽ lại làm một mảng cũng gọi là bình, như bình điều , bình đối nghĩa là ken các bức tranh lại để treo cho kín tường vách cho đẹp.
③ Bình dinh sợ hãi.
④ Một âm là bính. Trừ đi, đuổi đi.
⑤ Lui, đứng hầu khép nép gọi là bính tức dĩ đãi nghĩa là khép nép đứng lùi một bên hầu không dám thở to vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (1), (2).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che đi. Ngăn đi — Cái tường nhỏ trước cửa để che bớt cửa — Các âm khác là Bính, Phanh. Xem các âm này.

Từ ghép 9

bính

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như .

Từ điển Thiều Chửu

① Che, cái bình phong. Vua thiên tử phong cho các họ hàng và công thần ra làm vua chư hầu các địa phương gọi là bình phiên nghĩa là để che chở cho nhà vua vậy.
② Ken mấy bức vẽ lại làm một mảng cũng gọi là bình, như bình điều , bình đối nghĩa là ken các bức tranh lại để treo cho kín tường vách cho đẹp.
③ Bình dinh sợ hãi.
④ Một âm là bính. Trừ đi, đuổi đi.
⑤ Lui, đứng hầu khép nép gọi là bính tức dĩ đãi nghĩa là khép nép đứng lùi một bên hầu không dám thở to vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (1), (2).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lui về. Ẩn giấu — Trừ đi. Bỏ đi — Các âm khác là Bình, Phanh.

Từ ghép 1

phanh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phanh doanh : Sợ hãi, bàng hoàng khi ở trong rừng núi.
khan, san
kān ㄎㄢ

khan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chặt
2. chạm khắc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chặt. ◎ Như: "khan mộc" chặt cây.
2. (Động) Tước bỏ. ◎ Như: "danh luận bất khan" lời bàn hay không bao giờ bỏ được.
3. (Động) Sửa chữa, cải chính. ◎ Như: "khan ngộ" đính chính, "khan định" hiệu đính.
4. (Động) Khắc. ◎ Như: "khan bản" khắc bản in, "khan thạch" khắc chữ vào đá.
5. (Động) Đăng tải, xuất bản. ◎ Như: "khan tái" đăng tải.
6. (Danh) Sách báo xuất bản theo định kì. ◎ Như: "phó khan" phụ trang, "chu khan" tuần báo, "nguyệt khan" nguyệt san, "chuyên khan" tập san định kì chuyên môn.
7. § Ghi chú: Tục quen đọc là "san".

Từ điển Thiều Chửu

① Chặt, như khan mộc chặt cây.
② Khắc, như khan bản khắc bản in.
③ Tước bỏ, như danh luận bất khan lời bàn hay không bao giờ bỏ được. Tục quen gọi là san.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẻ ra. Bửa ra — Khắc vào — Bóc ra. Lột ra.

Từ ghép 1

san

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xuất bản, in ấn
2. báo, tạp chí
3. hao mòn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chặt. ◎ Như: "khan mộc" chặt cây.
2. (Động) Tước bỏ. ◎ Như: "danh luận bất khan" lời bàn hay không bao giờ bỏ được.
3. (Động) Sửa chữa, cải chính. ◎ Như: "khan ngộ" đính chính, "khan định" hiệu đính.
4. (Động) Khắc. ◎ Như: "khan bản" khắc bản in, "khan thạch" khắc chữ vào đá.
5. (Động) Đăng tải, xuất bản. ◎ Như: "khan tái" đăng tải.
6. (Danh) Sách báo xuất bản theo định kì. ◎ Như: "phó khan" phụ trang, "chu khan" tuần báo, "nguyệt khan" nguyệt san, "chuyên khan" tập san định kì chuyên môn.
7. § Ghi chú: Tục quen đọc là "san".

Từ điển Thiều Chửu

① Chặt, như khan mộc chặt cây.
② Khắc, như khan bản khắc bản in.
③ Tước bỏ, như danh luận bất khan lời bàn hay không bao giờ bỏ được. Tục quen gọi là san.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khắc, in: Khắc chữ vào đá; In;
② (Xuất bản báo chí, như) san, báo, bản, số: Tuần báo, tuần san, báo chí ra hàng thần; Nguyệt san, tạp chí (tập san) ra hàng tháng; Nội san, tập san nội bộ; (Báo chí) đình bản; Số đặc biệt; Số phụ, trang phụ;
③ Bớt bỏ, tước bỏ, sửa chữa: Đính chính; Bảng đính chính;
④ (văn) Chặt: Chặt cây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọt đẽo cho đẹp. Sửa sang — In sách báo — sách báo in ra. Td: Nguyệt san ( sách báo in ra mỗi tháng ).

Từ ghép 10

hô, hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tán thán từ, dùng khi than thở — Một âm khác là Hồ. Xem Hồ.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi): ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử);
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với trong bạch thoại): ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); ! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: Trời ơi!; ! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như , , ): Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như để nêu đối tượng so sánh): Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như , để nêu đối tượng so sánh): Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như hoặc , trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như ) (không dịch): Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nghi vấn trợ từ — Tán thán từ — Trợ từ, không có nghĩa gì — Một âm là Hô. Xem Hô.

Từ ghép 10

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tước Vương, danh vị cao quý mà vua ban cho bậc công thần họ hàng của vua. Tước Vương là tước cao nhất.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.