phang, phảng
fǎng ㄈㄤˇ

phang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái thuyền, thuyền bành, hai thuyền cùng áp mạn nhau. ◇ Bạch Cư Dị : "Đông chu tây phảng tiễu vô ngôn, Duy kiến giang tâm thu nguyệt bạch" 西, (Tì bà hành ) Những con thuyền bên đông bên tây lặng lẽ không nói, Chỉ thấy giữa lòng sông trăng thu trắng xóa.
2. § Ghi chú: Có khi đọc là "phang".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thuyền, thuyền bành, hai thuyền cùng áp mạn nhau. Có khi đọc là chữ phang.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thuyền: Thuyền du lịch, du thuyền.

phảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái thuyền, thuyền bành, hai thuyền cùng áp mạn nhau. ◇ Bạch Cư Dị : "Đông chu tây phảng tiễu vô ngôn, Duy kiến giang tâm thu nguyệt bạch" 西, (Tì bà hành ) Những con thuyền bên đông bên tây lặng lẽ không nói, Chỉ thấy giữa lòng sông trăng thu trắng xóa.
2. § Ghi chú: Có khi đọc là "phang".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thuyền, thuyền bành, hai thuyền cùng áp mạn nhau. Có khi đọc là chữ phang.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thuyền: Thuyền du lịch, du thuyền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chiếc thuyền.
dữu, hựu, tụ
xiù ㄒㄧㄡˋ, yòu ㄧㄡˋ

dữu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn mặc trịnh trọng — Một âm khác là Tụ.

hựu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tay áo. § Dạng viết cổ của chữ "tụ" . ◇ Nguyễn Du : "Hồng tụ tằng văn ca uyển chuyển" (Ngộ gia đệ cựu ca cơ ) Từng nghe giọng ca uyển chuyển (của nàng khi mặc) tay áo đỏ.
2. Một âm là "hựu". (Tính) Dáng vẻ quần áo xinh đẹp hoa mĩ. ◇ Thi Kinh : "Thúc hề bá hề, Tụ như sung nhĩ" , (Bội phong , Mao khâu ) Những chú những bác (của nhà vua), Mặc áo quần đẹp đẽ mà tai bưng bít không biết nghe. § Theo chú thích "Trịnh tiên" .
3. (Phó) Nẩy nở dần dần (mầm non). ◇ Bì Nhật Hưu : "Tụ nhiên tam ngũ thốn, Sanh tất y nham đỗng" , (Trà trung tạp vịnh ) Mơn mởn năm ba tấc, Sống ắt dựa núi hang.
4. (Tính) Xuất chúng, vượt bực. ◎ Như: "tụ nhiên cử thủ" vượt bực đứng đầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tay áo. Nguyễn Du : Hồng tụ tằng văn ca uyển chuyển từng nghe giọng ca uyển chuyển khi mặc áo hồng. Nay thông dụng chữ tụ .
② Một âm là hựu. Quần áo bóng choáng.
② Vui cười.
③ Vẻ lúa tốt (núc nỉu).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Quần áo bóng loáng;
② Vui cười;
③ (Lúa trổ) sai hạt, núc nỉu;
④ Vượt hơn người cùng tuổi.

tụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

tay áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tay áo. § Dạng viết cổ của chữ "tụ" . ◇ Nguyễn Du : "Hồng tụ tằng văn ca uyển chuyển" (Ngộ gia đệ cựu ca cơ ) Từng nghe giọng ca uyển chuyển (của nàng khi mặc) tay áo đỏ.
2. Một âm là "hựu". (Tính) Dáng vẻ quần áo xinh đẹp hoa mĩ. ◇ Thi Kinh : "Thúc hề bá hề, Tụ như sung nhĩ" , (Bội phong , Mao khâu ) Những chú những bác (của nhà vua), Mặc áo quần đẹp đẽ mà tai bưng bít không biết nghe. § Theo chú thích "Trịnh tiên" .
3. (Phó) Nẩy nở dần dần (mầm non). ◇ Bì Nhật Hưu : "Tụ nhiên tam ngũ thốn, Sanh tất y nham đỗng" , (Trà trung tạp vịnh ) Mơn mởn năm ba tấc, Sống ắt dựa núi hang.
4. (Tính) Xuất chúng, vượt bực. ◎ Như: "tụ nhiên cử thủ" vượt bực đứng đầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tay áo. Nguyễn Du : Hồng tụ tằng văn ca uyển chuyển từng nghe giọng ca uyển chuyển khi mặc áo hồng. Nay thông dụng chữ tụ .
② Một âm là hựu. Quần áo bóng choáng.
② Vui cười.
③ Vẻ lúa tốt (núc nỉu).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tay áo (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vạt áo — Một âm là Dữu. Xem Dữu.
uyên, uyển
wǎn ㄨㄢˇ, yuān ㄩㄢ

uyên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quanh co, uốn khúc. ◇ Đỗ Mục : "Sở nam nhiêu phong yên, Tương ngạn khổ oanh uyển" , (Trường An tống hữu nhân du Hồ Nam ) Miền nam Sở nhiều gió bụi sương khói, Bên bờ sông Tương nhọc nhằn quanh co.
2. (Tính) Nhỏ, nhẹ. ◇ Âu Dương Quýnh : "Thiên bích la y phất địa thùy, Mĩ nhân sơ trước cánh tương nghi, Uyển phong như vũ thấu hương cơ" , , (Hoán khê sa , Từ chi nhị ).
3. (Tính) Cứng đờ, khô (chết). § Thông "uyển" . ◇ Thi Kinh : "Uyển kì tử hĩ, Tha nhân thị thâu" , (Đường phong , San hữu xu ) (Rồi nhỡ ngài) đơ ra mà chết, Thì người khác sẽ đoạt lấy (những xe ngựa, áo mũ... của ngài mà ngài đã không biết vui hưởng).
4. (Động) Uốn, bẻ cong. ◇ Hán Thư : "Thị dĩ dục đàm giả, uyển thiệt nhi cố thanh" , (Dương Hùng truyện hạ ).
5. (Phó) Phảng phất, giống như. ◇ Thi Kinh : "Tố du tòng chi, Uyển tại thủy trung trì" , (Tần phong , Kiêm gia ) Đi xuôi theo dòng, Dường như (thấy người) ở trên khối đất cao trong nước.
6. (Phó) § Xem "uyển nhiên" .
7. (Danh) Vườn nuôi cầm thú, trồng cây cỏ. § Thông "uyển" . ◇ Quản Tử : "Nhiên tắc thiên vi việt uyển, dân túc tài, quốc cực phú, thượng hạ thân, chư hầu hòa" , , , , (Ngũ hành ).
8. (Danh) Lượng từ. ◇ Mạnh Nguyên Lão : "Kì mại mạch miến, xứng tác nhất bố đại, vị chi "nhất uyển"; hoặc tam ngũ xứng tác "nhất uyển". Dụng thái bình xa hoặc lư mã đà chi, tòng thành ngoại thủ môn nhập thành hóa mại" , , ; . , (Đông Kinh mộng hoa lục , Thiên hiểu chư nhân nhập thị ).
9. (Danh) Họ "Uyển".
10. Một âm là "uyên". (Danh) § Xem "Đại Uyên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Uyển nhiên y nhiên (rõ thế).
② Nhỏ bé.
③ Một âm là uyên. Ðại uyên tên một nước ở Tây-vực đời nhà Hán.

Từ ghép 1

uyển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhỏ bé

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quanh co, uốn khúc. ◇ Đỗ Mục : "Sở nam nhiêu phong yên, Tương ngạn khổ oanh uyển" , (Trường An tống hữu nhân du Hồ Nam ) Miền nam Sở nhiều gió bụi sương khói, Bên bờ sông Tương nhọc nhằn quanh co.
2. (Tính) Nhỏ, nhẹ. ◇ Âu Dương Quýnh : "Thiên bích la y phất địa thùy, Mĩ nhân sơ trước cánh tương nghi, Uyển phong như vũ thấu hương cơ" , , (Hoán khê sa , Từ chi nhị ).
3. (Tính) Cứng đờ, khô (chết). § Thông "uyển" . ◇ Thi Kinh : "Uyển kì tử hĩ, Tha nhân thị thâu" , (Đường phong , San hữu xu ) (Rồi nhỡ ngài) đơ ra mà chết, Thì người khác sẽ đoạt lấy (những xe ngựa, áo mũ... của ngài mà ngài đã không biết vui hưởng).
4. (Động) Uốn, bẻ cong. ◇ Hán Thư : "Thị dĩ dục đàm giả, uyển thiệt nhi cố thanh" , (Dương Hùng truyện hạ ).
5. (Phó) Phảng phất, giống như. ◇ Thi Kinh : "Tố du tòng chi, Uyển tại thủy trung trì" , (Tần phong , Kiêm gia ) Đi xuôi theo dòng, Dường như (thấy người) ở trên khối đất cao trong nước.
6. (Phó) § Xem "uyển nhiên" .
7. (Danh) Vườn nuôi cầm thú, trồng cây cỏ. § Thông "uyển" . ◇ Quản Tử : "Nhiên tắc thiên vi việt uyển, dân túc tài, quốc cực phú, thượng hạ thân, chư hầu hòa" , , , , (Ngũ hành ).
8. (Danh) Lượng từ. ◇ Mạnh Nguyên Lão : "Kì mại mạch miến, xứng tác nhất bố đại, vị chi "nhất uyển"; hoặc tam ngũ xứng tác "nhất uyển". Dụng thái bình xa hoặc lư mã đà chi, tòng thành ngoại thủ môn nhập thành hóa mại" , , ; . , (Đông Kinh mộng hoa lục , Thiên hiểu chư nhân nhập thị ).
9. (Danh) Họ "Uyển".
10. Một âm là "uyên". (Danh) § Xem "Đại Uyên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Uyển nhiên y nhiên (rõ thế).
② Nhỏ bé.
③ Một âm là uyên. Ðại uyên tên một nước ở Tây-vực đời nhà Hán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quanh co, khúc khuỷu: Khéo léo, uyển chuyển. Cv. ;
② Phảng phất, hình như: Phảng phất giữa dòng sông (Thi Kinh);
③ Nhỏ bé;
④ [Wăn] (Họ) Uyển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thuận theo. Chịu khuất — Dùng như chữ Uyển .

Từ ghép 3

di, dị, thi, thí, thỉ
shī ㄕ, shǐ ㄕˇ, yí ㄧˊ, yì ㄧˋ

di

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đi xiên, đi ngoẹo, đi tắt (dùng như , bộ ): Sáng sớm thức dậy, đi tắt theo người chồng đến chỗ mà anh ta đi đến (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng đi nghiêng, xiêu vẹo — Các âm khác là Dị, Thi, Thí, Thỉ.

dị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dây sắn tốt tươi kia hề, bò lan đến giữa hang (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo dài ra. Truyền tới. Cũng đọc là Dịch ( vì người Trung Hoa đọc các âm Dị và Dịch giống nhau ). Các âm khác là Di, Thi, Thí, Thí. Xem các âm này.

thi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thực hiện, tiến hành

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thực hành, thi hành: Thi công, làm, xây dựng; Không còn cách nào nữa;
② Dùng, thêm: Bón phân;
③ (văn) Làm cho, gây cho: Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho kẻ khác (Luận ngữ);
④ (văn) Thiết lập, đặt để, đặt ra: Đặt ra luật lệ chế độ; Đặt tấm bình phong cao tám thước;
⑤ (văn) Rải rác: Mây nhẹ bay mưa rải rác (Chu Dịch);
⑥ Bêu xác trước mọi người: Người nước Tần giết Kí Bính rồi bêu xác ông ta (Quốc ngữ);
⑦ Bố thí, cho;
⑧ (văn) Cây thước to: Cây thước to của ông (Quản Trọng) dài đến bảy thước (Quản tử);
⑨ (văn) Ân huệ: Chưa đáp lại ân huệ của Tần (Tả truyện: Hi công tam thập tam niên);
⑩ [Shi] (Họ) Thi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đặt ra. Làm ra — Theo sự sắp đặt mà làm ra sự thật. Td: Thực thi — Xem Thí.

Từ ghép 14

thí

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thực hành, thi hành: Thi công, làm, xây dựng; Không còn cách nào nữa;
② Dùng, thêm: Bón phân;
③ (văn) Làm cho, gây cho: Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho kẻ khác (Luận ngữ);
④ (văn) Thiết lập, đặt để, đặt ra: Đặt ra luật lệ chế độ; Đặt tấm bình phong cao tám thước;
⑤ (văn) Rải rác: Mây nhẹ bay mưa rải rác (Chu Dịch);
⑥ Bêu xác trước mọi người: Người nước Tần giết Kí Bính rồi bêu xác ông ta (Quốc ngữ);
⑦ Bố thí, cho;
⑧ (văn) Cây thước to: Cây thước to của ông (Quản Trọng) dài đến bảy thước (Quản tử);
⑨ (văn) Ân huệ: Chưa đáp lại ân huệ của Tần (Tả truyện: Hi công tam thập tam niên);
⑩ [Shi] (Họ) Thi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho. Đem cho — Một âm là Thi. Xem Thi. Td: Bố thí .

Từ ghép 6

thỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thực hành. ◎ Như: "vô kế khả thi" không còn cách nào nữa (mà đem ra thi hành).
2. (Động) Làm, thêm vào. ◎ Như: "thi áp" tăng thêm áp lực, "bạc thi chi phấn" bôi thêm lớp phấn sáp mỏng. ◇ Luận Ngữ : "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" , (Nhan Uyên ) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Bày, đặt, dựng, thiết trí. ◎ Như: "lập pháp thi độ" đặt ra luật pháo chế độ. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Thủy phân lưỡng phái lai, nhất đông nam, nhất tây bắc, câu thành huyền lưu, kiều bất phục năng thi" , , 西, , (Từ hà khách du) Sông chia làm hai nhánh, một nhánh hướng đông nam, một nhánh hướng tây bắc, đều thành dòng cheo leo, cầu không dựng lại được.
4. (Động) Kể công, khoe công. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên viết: Nguyện vô phạt thiện, vô thi lao" : , (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên thưa: Con không muốn khoe điều hay, kể công lao.
5. (Động) Bêu xác. ◇ Quốc ngữ : "Tần nhân sát Kí Nhuế nhi thi chi" (Tấn ngữ ) Người nước Tần giết Kí Nhuế rồi đem bêu xác ông ta.
6. (Danh) Ân huệ, ân trạch. ◎ Như: "thụ thi thận vật vong" mang ơn thì ghi nhớ không quên.
7. (Danh) Họ "Thi".
8. Một âm là "thí". (Động) Giúp, cấp cho, ban cho. ◎ Như: "bác thí" rộng giúp mọi người, "thí dữ" cho giúp. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu bác thí ư dân nhi năng tể chúng, hà như?" , (Ung dã ) Nếu có người ban ân huệ rộng rãi cho dân và cứu giúp mọi người, thì người ấy như thế nào?
9. Lại một âm là "dị". (Động) Kéo dài, làm cho lâu dài.
10. (Động) Di động, biến hóa.
11. Lại một âm nữa là "thỉ". (Phó) Đi ngoẹo, đi tắt, đi nghiêng.
12. (Động) Bỏ. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử bất thỉ kì thân" (Vi Tử ) Người quân tử không bỏ thân thích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, đặt ra, đem dùng ra cho người hay vật gọi là thí, như thi thuật làm thuật cho kẻ nào, thi trị làm phép chữa cho kẻ nào, thi ân ra ơn cho kẻ nào, thi phấn đánh phấn, thi lễ làm lễ chào, v.v.
② Bêu xác.
④ Một âm là thí. Giúp, cho, nhu bác thí rộng giúp mọi người, thí dữ cho giúp.
⑤ Lại một âm là dị. Dài, lâu dài.
⑥ Lại một âm nữa là thỉ. Ði ngoẹo, đi tắt, theo hút.
⑦ Thay đổi.
⑧ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bỏ bê, ruồng bỏ (dùng như , bộ ): Người quân tử không bỏ bê thân tộc mình (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ đi. Như chữ Thỉ — Xem Thi. Thí.
liêu, liệu
liāo ㄌㄧㄠ, liáo ㄌㄧㄠˊ, liào ㄌㄧㄠˋ

liêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nâng lên, nhấc lên, vén lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vén, nâng, xốc lên. ◎ Như: "liêu khai liêm tử" vén tấm rèm lên, "bả đầu phát liêu thượng khứ" vén tóc lên. ◇ Tây du西: "Ngộ Không liêu y thướng tiền" (Đệ tam hồi) (Tôn) Ngộ Không sắn áo bước lên.
2. (Động) Vảy nước. ◎ Như: "tiên liêu ta thủy nhiên hậu tái đả tảo" vảy chút nước xong rồi hãy quét.
3. (Động) Vơ lấy.
4. (Động) Khiêu chọc, khích, gợi. ◎ Như: "liêu chiến" khiêu chiến. ◇ Thủy hử truyện : "Hà Cửu Thúc kiến tha bất tố thanh, đảo niết lưỡng bả hãn, khước bả ta thoại lai liêu tha" , . (Đệ nhị thập lục hồi) Hà Cửu Thúc thấy y (Võ Tòng) không nói, lại càng mướt mồ hôi, lựa lời gợi chuyện với y. ◇ Lục Du : "Mai hoa cách thủy hương liêu khách, Dã điểu xuyên lâm ngữ hoán nhân" , 穿 (Nhị nguyệt tam nhật xuân sắc ) Mùi thơm hoa mai cách nước nao lòng khách, Tiếng chim đồng xuyên qua rừng gọi người.
5. (Tính) Rối loạn. ◎ Như: "liêu loạn" rối tung. ◇ Tây sương kí 西: "Chỉ giáo nhân nhãn hoa liêu loạn khẩu nan ngôn, hồn linh nhi phi tại bán thiên" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết) Chỉ làm mắt hoa, lòng rối reng, miệng khó nói, thần hồn bay bổng tận lưng trời. § Nhượng Tống dịch thơ: "Mắt hoa, miệng những nghẹn lời, Thần hồn tơi tả lưng trời bay xa".
6. § Ghi chú: Cũng đọc là "liệu".

Từ điển Thiều Chửu

① Vơ lấy.
② Khêu chọc, như liêu chiến khêu chiến, cũng đọc là chữ liệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chọc (ghẹo), trêu (chọc): Cảnh xuân trêu người. Xem [liao], [liào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vén: Vén tấm rèm lên; Vén mớ tóc lên;
② Vảy: Vảy xong nước rồi sẽ quét;
③ (văn) Vơ lấy. Xem [liáo], [liào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắp đặt cho yên — Lấy. Giữ lấy cho mình — Khuấy động lên.

Từ ghép 1

liệu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vén, nâng, xốc lên. ◎ Như: "liêu khai liêm tử" vén tấm rèm lên, "bả đầu phát liêu thượng khứ" vén tóc lên. ◇ Tây du西: "Ngộ Không liêu y thướng tiền" (Đệ tam hồi) (Tôn) Ngộ Không sắn áo bước lên.
2. (Động) Vảy nước. ◎ Như: "tiên liêu ta thủy nhiên hậu tái đả tảo" vảy chút nước xong rồi hãy quét.
3. (Động) Vơ lấy.
4. (Động) Khiêu chọc, khích, gợi. ◎ Như: "liêu chiến" khiêu chiến. ◇ Thủy hử truyện : "Hà Cửu Thúc kiến tha bất tố thanh, đảo niết lưỡng bả hãn, khước bả ta thoại lai liêu tha" , . (Đệ nhị thập lục hồi) Hà Cửu Thúc thấy y (Võ Tòng) không nói, lại càng mướt mồ hôi, lựa lời gợi chuyện với y. ◇ Lục Du : "Mai hoa cách thủy hương liêu khách, Dã điểu xuyên lâm ngữ hoán nhân" , 穿 (Nhị nguyệt tam nhật xuân sắc ) Mùi thơm hoa mai cách nước nao lòng khách, Tiếng chim đồng xuyên qua rừng gọi người.
5. (Tính) Rối loạn. ◎ Như: "liêu loạn" rối tung. ◇ Tây sương kí 西: "Chỉ giáo nhân nhãn hoa liêu loạn khẩu nan ngôn, hồn linh nhi phi tại bán thiên" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhất chiết) Chỉ làm mắt hoa, lòng rối reng, miệng khó nói, thần hồn bay bổng tận lưng trời. § Nhượng Tống dịch thơ: "Mắt hoa, miệng những nghẹn lời, Thần hồn tơi tả lưng trời bay xa".
6. § Ghi chú: Cũng đọc là "liệu".

Từ điển Thiều Chửu

① Vơ lấy.
② Khêu chọc, như liêu chiến khêu chiến, cũng đọc là chữ liệu.
kí, ký
jì ㄐㄧˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhớ. ◎ Như: "kí tụng" học thuộc cho nhớ, "kí bất thanh" không nhớ rõ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
2. (Động) Ghi chép, biên chép. ◎ Như: "kí quá" ghi chép lỗi lầm đã làm ra. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Khắc Đường hiền kim nhân thi phú ư kì thượng, chúc dư tác văn dĩ kí chi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Khắc trên (lầu) những thi phú của chư hiền đời Đường (cùng) các người thời nay, cậy tôi làm bài văn để ghi lại.
3. (Động) (Thuật ngữ Phật giáo) Báo trước, đối với một đệ tử hoặc người phát nguyện tu hành, trong tương lai sẽ thành Phật quả. ◎ Như: "thụ kí" .
4. (Danh) Văn tự hoặc sách vở ghi chép các sự vật. ◎ Như: "Lễ Kí" sách chép các lễ phép, "du kí" sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi.
5. (Danh) Một thể văn mà chủ đích là tự sự. ◎ Như: "Phạm Trọng Yêm" viết "Nhạc Dương Lâu kí" .
6. (Danh) Con dấu, ấn chương.
7. (Danh) Dấu hiệu, phù hiệu. ◎ Như: "dĩ bạch sắc vi kí" lấy màu trắng làm dấu hiệu, "ám kí" mật hiệu.
8. (Danh) Vệt, bớt trên da.
9. (Danh) Lượng từ: lần, cái. ◎ Như: "đả nhất kí" đánh một cái.

Từ ghép 45

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhớ
2. ghi chép, viết

Từ điển Thiều Chửu

① Nhớ, nhớ kĩ cho khỏi quên. Như kí tụng học thuộc cho nhớ.
② Ghi chép. Như kí quá ghi chép lỗi lầm đã làm ra. Phàm cuốn sách nào ghi chép các sự vật đều gọi là kí. Như lễ kí sách chép các lễ phép, du sách chép các sự đã nghe đã thấy trong khi đi chơi, v.v.
③ Tờ bồi. Người giữ về việc giấy má sổ sách gọi là thư kí .
④ Phàm giấy má gì mà những người có quan hệ vào đấy đều phải viết tên mình vào để làm ghi đều gọi là kí.
⑤ Dấu hiệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ: Không nhớ rõ; Còn nhớ;
② Ghi, biên: Ghi sổ; Ghi (một) công lớn;
③ Sổ ghi chép, sách ghi chép, ... kí: Nhật kí; Du kí; Sách ghi những việc lớn (đã xảy ra);
④ Dấu hiệu: Lấy màu trắng làm dấu hiệu; Con dấu;
⑤ Nốt ruồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhớ. Khắc ghi trong đầu óc — Ghi chép — Sách ghi chép sự vật — Thể văn ghi chép sự vật — Tên người, tức Trương Vĩnh Kí, sinh năm 1837 mất năm 1898, người thôn Cái Mông, xã Vĩnh Thanh, huyện Tân Minh, tỉnh Vĩnh Long, giỏi Hán văn, Pháp văn và nhiều tiếng ngoại quốc, từng làm Đốc học trường Thông ngôn. Năm 1886, ông được triệu ra Huế, làm việc trong Cơ mật viện, giúp cho việc giao thiệp giữa người Pháp và triều đình Huế. Ít lâu sau, ông xin từ chức về quê lo việc trước tác. Ông là người đầu tiên cổ động cho chữ Quốc ngữ. Những tác phẩm của ông như Chuyện đời xưa, Chuyện khôi hài là những tác phẩm quốc ngữ đầu tiên của ta.

Từ ghép 9

yêm, yểm
yān ㄧㄢ, yǎn ㄧㄢˇ

yêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngâm nước

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm nước, ngập nước, chìm đắm. ◇ Hàn Ác : "Du giáp đôi tường thủy bán yêm" (Xuân tận nhật ) Cây du cây giáp chất đống bên tường, nước ngập một nửa.
2. (Động) Kéo dài, để lâu ngày. ◎ Như: "yêm lưu" ở lâu, "yêm trệ" đọng mãi.
3. (Động) Rịn, thấm. ◎ Như: "cách chi oa bị hãn yêm đắc nan thụ" nách rịn mồ hôi rất khó chịu.
4. (Phó) Sâu xa, sâu sắc. ◎ Như: "yêm thông" thông hiểu sâu xa, "học vấn yêm bác" học vấn sâu rộng.
5. Một âm là "yểm". (Động) Mất, chìm mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngâm nước.
② Ðể lâu, như yêm lưu ngâm mãi, yêm trệ đọng mãi, v.v.
③ Sâu, như yêm thông thông hiểu sâu xa.
④ Một âm là yểm. Mất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngâm nước, ngập: Mùa màng bị ngập rồi;
② Rịn, thấm: Mồ hôi rịn ướt cả nách rất khó chịu;
③ (văn) Uyên bác, sâu rộng, tinh thâm: Thông hiểu sâu xa.【】 yêm bác [yanbó] (văn) Uyên bác, sâu rộng: Học sâu biết rộng, học thức sâu rộng (uyên bác);
④ (văn) Để lâu, kéo dài: Ngâm mãi;
⑤ (văn) Chìm đắm: Niềm hoan lạc trầm mê (Mai Thừa: Thất phát).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngấm vào. Thấm vào — Ngâm lâu trong nước. Ở lại lâu. Trì hoãn lại — Sâu dưới nước — Sâu xa — Một âm là Yểm. Xem Yểm.

Từ ghép 14

yểm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm nước, ngập nước, chìm đắm. ◇ Hàn Ác : "Du giáp đôi tường thủy bán yêm" (Xuân tận nhật ) Cây du cây giáp chất đống bên tường, nước ngập một nửa.
2. (Động) Kéo dài, để lâu ngày. ◎ Như: "yêm lưu" ở lâu, "yêm trệ" đọng mãi.
3. (Động) Rịn, thấm. ◎ Như: "cách chi oa bị hãn yêm đắc nan thụ" nách rịn mồ hôi rất khó chịu.
4. (Phó) Sâu xa, sâu sắc. ◎ Như: "yêm thông" thông hiểu sâu xa, "học vấn yêm bác" học vấn sâu rộng.
5. Một âm là "yểm". (Động) Mất, chìm mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngâm nước.
② Ðể lâu, như yêm lưu ngâm mãi, yêm trệ đọng mãi, v.v.
③ Sâu, như yêm thông thông hiểu sâu xa.
④ Một âm là yểm. Mất.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm xuống nước — Chìm đắm — Một âm là Yêm. Xem Yêm.

Từ ghép 1

luật, lô, soát, súy, suất
lǜ , lù ㄌㄨˋ, luè ㄌㄩㄝˋ, shuài ㄕㄨㄞˋ

luật

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Noi theo, dựa theo. ◇ Nguyễn Du : "Hồn hề! hồn hề! suất thử đạo" (Phản chiêu hồn ) Hồn ơi! hồn ơi! nếu cứ noi theo lối đó.
2. (Động) Dẫn, mang theo. ◎ Như: "suất lĩnh" dẫn đạo, "suất tử kị tôn" dẫn con và cháu.
3. (Phó) Đại khái, đại thể. ◎ Như: "đại suất" đại khái, "suất giai như thử" đại thể đều như thế cả.
4. (Tính) Hấp tấp, nông nổi. ◎ Như: "khinh suất" không cẩn thận, thiếu thận trọng, "thảo suất" cẩu thả.
5. (Tính) Thẳng thắn, ngay thẳng. ◎ Như: "thản suất" thẳng thắn, "trực suất" ngay thẳng.
6. (Danh) Cái lưới bắt chim.
7. (Danh) Tỉ lệ, mức. ◎ Như: "hiệu suất" hiệu năng, "bách phân suất" tỉ lệ phần trăm.
8. (Danh) Họ "Suất".
9. (Động) Tính toán, kế toán.
10. Một âm là "súy". § Cùng nghĩa với chữ "súy" .
11. Lại một âm là "luật". (Danh) Luật nhất định, tiêu chuẩn. ◎ Như: "toán thuật chi hữu định luật" phép tính có luật nhất định.
12. Một âm nữa là "soát". (Danh) Quả cân sáu lạng.

Từ điển Thiều Chửu

① Noi theo.
② Lĩnh, suất. Như suất tử kị tôn suất con và cháu.
③ Ðại suất cũng như nói đại khái.
④ Làm nên, làm đích.
⑤ Hấp tấp, khinh xuất.
⑥ Tính thẳng, không ưa lời văn hoa phiền phức.
⑦ Cái lưới bắt chim.
⑧ Dùng.
⑨ Một âm là súy. Cùng nghĩa với chữ súy.
⑩ Lại một âm là luật. Luật nhất định, như toán thuật chi hữu định luật phép tính có luật nhất định.
⑪ Một âm nữa là soát. Quả cân sáu lạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tỉ lệ, suất, mức: Tỉ lệ đi làm; Hiệu suất; Mức tăng nhân khẩu;
② (văn) Tiêu chuẩn, quy cách, luật nhất định: Thuật toán có luật nhất định; Người có công đánh trận, đều ban cho tước vị cao theo tiêu chuẩn (Sử kí: Thương Quân liệt truyện);
③ (văn) Tính toán;
④ [Lđç] (Họ) Suất. Xem [shuài].

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. noi theo
2. quản lãnh

soát

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Noi theo, dựa theo. ◇ Nguyễn Du : "Hồn hề! hồn hề! suất thử đạo" (Phản chiêu hồn ) Hồn ơi! hồn ơi! nếu cứ noi theo lối đó.
2. (Động) Dẫn, mang theo. ◎ Như: "suất lĩnh" dẫn đạo, "suất tử kị tôn" dẫn con và cháu.
3. (Phó) Đại khái, đại thể. ◎ Như: "đại suất" đại khái, "suất giai như thử" đại thể đều như thế cả.
4. (Tính) Hấp tấp, nông nổi. ◎ Như: "khinh suất" không cẩn thận, thiếu thận trọng, "thảo suất" cẩu thả.
5. (Tính) Thẳng thắn, ngay thẳng. ◎ Như: "thản suất" thẳng thắn, "trực suất" ngay thẳng.
6. (Danh) Cái lưới bắt chim.
7. (Danh) Tỉ lệ, mức. ◎ Như: "hiệu suất" hiệu năng, "bách phân suất" tỉ lệ phần trăm.
8. (Danh) Họ "Suất".
9. (Động) Tính toán, kế toán.
10. Một âm là "súy". § Cùng nghĩa với chữ "súy" .
11. Lại một âm là "luật". (Danh) Luật nhất định, tiêu chuẩn. ◎ Như: "toán thuật chi hữu định luật" phép tính có luật nhất định.
12. Một âm nữa là "soát". (Danh) Quả cân sáu lạng.

Từ điển Thiều Chửu

① Noi theo.
② Lĩnh, suất. Như suất tử kị tôn suất con và cháu.
③ Ðại suất cũng như nói đại khái.
④ Làm nên, làm đích.
⑤ Hấp tấp, khinh xuất.
⑥ Tính thẳng, không ưa lời văn hoa phiền phức.
⑦ Cái lưới bắt chim.
⑧ Dùng.
⑨ Một âm là súy. Cùng nghĩa với chữ súy.
⑩ Lại một âm là luật. Luật nhất định, như toán thuật chi hữu định luật phép tính có luật nhất định.
⑪ Một âm nữa là soát. Quả cân sáu lạng.

súy

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Noi theo, dựa theo. ◇ Nguyễn Du : "Hồn hề! hồn hề! suất thử đạo" (Phản chiêu hồn ) Hồn ơi! hồn ơi! nếu cứ noi theo lối đó.
2. (Động) Dẫn, mang theo. ◎ Như: "suất lĩnh" dẫn đạo, "suất tử kị tôn" dẫn con và cháu.
3. (Phó) Đại khái, đại thể. ◎ Như: "đại suất" đại khái, "suất giai như thử" đại thể đều như thế cả.
4. (Tính) Hấp tấp, nông nổi. ◎ Như: "khinh suất" không cẩn thận, thiếu thận trọng, "thảo suất" cẩu thả.
5. (Tính) Thẳng thắn, ngay thẳng. ◎ Như: "thản suất" thẳng thắn, "trực suất" ngay thẳng.
6. (Danh) Cái lưới bắt chim.
7. (Danh) Tỉ lệ, mức. ◎ Như: "hiệu suất" hiệu năng, "bách phân suất" tỉ lệ phần trăm.
8. (Danh) Họ "Suất".
9. (Động) Tính toán, kế toán.
10. Một âm là "súy". § Cùng nghĩa với chữ "súy" .
11. Lại một âm là "luật". (Danh) Luật nhất định, tiêu chuẩn. ◎ Như: "toán thuật chi hữu định luật" phép tính có luật nhất định.
12. Một âm nữa là "soát". (Danh) Quả cân sáu lạng.

Từ điển Thiều Chửu

① Noi theo.
② Lĩnh, suất. Như suất tử kị tôn suất con và cháu.
③ Ðại suất cũng như nói đại khái.
④ Làm nên, làm đích.
⑤ Hấp tấp, khinh xuất.
⑥ Tính thẳng, không ưa lời văn hoa phiền phức.
⑦ Cái lưới bắt chim.
⑧ Dùng.
⑨ Một âm là súy. Cùng nghĩa với chữ súy.
⑩ Lại một âm là luật. Luật nhất định, như toán thuật chi hữu định luật phép tính có luật nhất định.
⑪ Một âm nữa là soát. Quả cân sáu lạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dẫn, chỉ huy: Dẫn dắt, lãnh đạo; Cầm quân, chỉ huy quân đội;
② (văn) Người đứng đầu quân, chủ tướng, tướng súy (soái) (dùng như , bộ ): Tướng soái (súy) không giỏi thì quân yếu (Tuân tử);
③ Nông nổi, nhẹ dạ, tùy tiện, khinh suất: Không nên tùy tiện giải quyết vấn đề. 【】 suất nhĩ [shuài'âr] (văn) Không thận trọng, thiếu suy nghĩ, bộp chộp: Tử Lộ bộp chộp trả lời (Luận ngữ);
④ Thẳng thắn, ngay thẳng: Phê bình thẳng thắn;
⑤ Đại khái: Đại khái là như thế;
⑥ (văn) Noi theo, men theo: Men theo con sông Hoài kia (Thi Kinh); Noi theo quy định cũ (Thi Kinh); Noi theo tính gọi là đạo (Trung dung);
⑦ (văn) Làm nêu, làm đích;
⑧ (văn) Lưới bắt chim;
⑨ (văn) Dùng. Xem [lđç].

Từ ghép 1

suất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. noi theo
2. quản lãnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Noi theo, dựa theo. ◇ Nguyễn Du : "Hồn hề! hồn hề! suất thử đạo" (Phản chiêu hồn ) Hồn ơi! hồn ơi! nếu cứ noi theo lối đó.
2. (Động) Dẫn, mang theo. ◎ Như: "suất lĩnh" dẫn đạo, "suất tử kị tôn" dẫn con và cháu.
3. (Phó) Đại khái, đại thể. ◎ Như: "đại suất" đại khái, "suất giai như thử" đại thể đều như thế cả.
4. (Tính) Hấp tấp, nông nổi. ◎ Như: "khinh suất" không cẩn thận, thiếu thận trọng, "thảo suất" cẩu thả.
5. (Tính) Thẳng thắn, ngay thẳng. ◎ Như: "thản suất" thẳng thắn, "trực suất" ngay thẳng.
6. (Danh) Cái lưới bắt chim.
7. (Danh) Tỉ lệ, mức. ◎ Như: "hiệu suất" hiệu năng, "bách phân suất" tỉ lệ phần trăm.
8. (Danh) Họ "Suất".
9. (Động) Tính toán, kế toán.
10. Một âm là "súy". § Cùng nghĩa với chữ "súy" .
11. Lại một âm là "luật". (Danh) Luật nhất định, tiêu chuẩn. ◎ Như: "toán thuật chi hữu định luật" phép tính có luật nhất định.
12. Một âm nữa là "soát". (Danh) Quả cân sáu lạng.

Từ điển Thiều Chửu

① Noi theo.
② Lĩnh, suất. Như suất tử kị tôn suất con và cháu.
③ Ðại suất cũng như nói đại khái.
④ Làm nên, làm đích.
⑤ Hấp tấp, khinh xuất.
⑥ Tính thẳng, không ưa lời văn hoa phiền phức.
⑦ Cái lưới bắt chim.
⑧ Dùng.
⑨ Một âm là súy. Cùng nghĩa với chữ súy.
⑩ Lại một âm là luật. Luật nhất định, như toán thuật chi hữu định luật phép tính có luật nhất định.
⑪ Một âm nữa là soát. Quả cân sáu lạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tỉ lệ, suất, mức: Tỉ lệ đi làm; Hiệu suất; Mức tăng nhân khẩu;
② (văn) Tiêu chuẩn, quy cách, luật nhất định: Thuật toán có luật nhất định; Người có công đánh trận, đều ban cho tước vị cao theo tiêu chuẩn (Sử kí: Thương Quân liệt truyện);
③ (văn) Tính toán;
④ [Lđç] (Họ) Suất. Xem [shuài].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dẫn, chỉ huy: Dẫn dắt, lãnh đạo; Cầm quân, chỉ huy quân đội;
② (văn) Người đứng đầu quân, chủ tướng, tướng súy (soái) (dùng như , bộ ): Tướng soái (súy) không giỏi thì quân yếu (Tuân tử);
③ Nông nổi, nhẹ dạ, tùy tiện, khinh suất: Không nên tùy tiện giải quyết vấn đề. 【】 suất nhĩ [shuài'âr] (văn) Không thận trọng, thiếu suy nghĩ, bộp chộp: Tử Lộ bộp chộp trả lời (Luận ngữ);
④ Thẳng thắn, ngay thẳng: Phê bình thẳng thắn;
⑤ Đại khái: Đại khái là như thế;
⑥ (văn) Noi theo, men theo: Men theo con sông Hoài kia (Thi Kinh); Noi theo quy định cũ (Thi Kinh); Noi theo tính gọi là đạo (Trung dung);
⑦ (văn) Làm nêu, làm đích;
⑧ (văn) Lưới bắt chim;
⑨ (văn) Dùng. Xem [lđç].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tuân theo. Như chữ Suất — Cai quản. Td: Thống suất — Đóng góp thâu góp — Phần đóng góp nhất định — Cái phép tắc nhất định — Sơ hở. Chểnh mảng. Td: Sơ suất — Nhẹ nhàng. Xem Suất nhiên .

Từ ghép 23

thực, tự
shí ㄕˊ, sì ㄙˋ, yì ㄧˋ

thực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ăn
2. đồ ăn
3. lộc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thức ăn. ◎ Như: "nhục thực" món ăn thịt, "tố thực" thức ăn chay.
2. (Danh) Lộc, bổng lộc. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử mưu đạo bất mưu thực" (Vệ Linh Công ) Người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
3. (Danh) "Thực chỉ" ngón tay trỏ. Cũng dùng để đếm số người ăn. ◎ Như: "thực chỉ phồn đa" số người ăn nhiều, đông miệng ăn.
4. (Động) Ăn. ◎ Như: "thực phạn" ăn cơm, "thực ngôn" nuốt lời, không giữ chữ tín.
5. (Động) Mòn, khuyết, vơi. § Thông "thực" . ◎ Như: "nhật thực" mặt trời bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse solaire), "nguyệt thực" mặt trăng bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse lunaire).
6. Một âm là "tự". (Động) Cùng nghĩa với chữ "tự" cho ăn. ◎ Như: "ấm chi tự chi" cho uống cho ăn. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Cẩn tự chi, thì nhi hiến yên" , (Bộ xà giả thuyết ) Cẩn thận nuôi nó (con rắn), đợi lúc dâng lên vua.
7. (Động) Chăn nuôi. ◎ Như: "tự ngưu" chăn bò.

Từ điển Thiều Chửu

① Đồ để ăn. Các loài thóc gạo để ăn cho sống người gọi là thực. Nói rộng ra thì hết thảy các cái có thể ăn cho no bụng được đều gọi là thực.
② Ăn. Như thực phạn ăn cơm.
③ Lộc. Như sách Luận ngữ nói quân tử mưu đạo bất mưu thực (Vệ Linh Công ) người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
④ Mòn, khuyết, cùng nghĩa với chữ thực . Như nhật thực mặt trời phải ăn, nguyệt thực mặt trăng phải ăn, v.v.
⑤ Thực ngôn ăn lời, đã nói ra mà lại lật lại gọi là thực ngôn.
⑥ Thực chỉ ngón tay trỏ, có khi dùng để đếm số người ăn. Như thực chỉ phồn đa số người đợi mình kiếm ăn nhiều.
⑦ Một âm là tự, cùng nghĩa với chữ tự cho ăn. Như ẩm chi tự chi cho uống cho ăn. Có nghĩa là chăn nuôi. Như tự ngưu chăn trâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ăn: Ăn cơm; Ăn no mặc ấm; Ăn lời, nuốt lời;
② Thức ăn, thực phẩm, món ăn: Thức ăn chính (chỉ lương thực); Thức ăn phụ, thực phẩm; Món ăn thịt; Thức ăn chay, ăn chay;
③ (văn) Bổng lộc: Người quân tử lo đạo chứ không lo (ăn) bổng lộc (Luận ngữ);
④ Thực, mòn khuyết (dùng như , bộ ): Nguyệt thực; Nhật thực;
⑤【】thực chỉ [shízhê] a. Ngón tay trỏ; b. (văn) Số người ăn: Số người ăn nhiều, đông miệng ăn. Xem [sì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn vào miệng. Tục ngữ: » Có thực mới vực được đạo « — Một âm là Tự. Xem Tự.

Từ ghép 56

ác thực 惡食ác y ác thực 惡衣惡食ẩm thực 飲食ẩm thực liệu dưỡng 飲食療養ẩm thực liệu dưỡng 饮食疗养ẩm thực nam nữ 飲食男女bộ thực 捕食cẩm y ngọc thực 錦衣玉食chung minh đỉnh thực 鐘鳴鼎食du thực 媮食du thực 游食du y cam thực 褕衣甘食đẩu thực 斗食đình thực 停食hải thực 海食hàn thực 寒食hỏa thực 火食hoắc thực 藿食khất thực 乞食kí thực 寄食lẫm thực 廩食linh thực 零食lương thực 糧食mịch thực 覓食ngưỡng thực 仰食nhĩ thực 耳食nhục thực thú 肉食獸phong y túc thực 豐衣足食phục thực 服食quân thực 軍食quỹ thực 饋食sảo thực 稍食sóc thực 朔食súc y tiết thực 蓄衣節食tàm thực 蠶食tắc thực 稷食tẩm thực 寑食thác thực 託食thoái thực kí văn 退食記文thôn thực 吞食thực bất sung trường 食不充腸thực đơn 食單thực khách 食客thực phẩm 食品thực quản 食管thực thù du 食茱萸thực vật 食物tiểu thực 小食tọa thực 坐食trúng thực 中食tuyệt thực 絶食xâm thực 侵食y thực 衣食yên hỏa thực 煙火食yến thực 晏食yến thực 燕食

tự

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thức ăn. ◎ Như: "nhục thực" món ăn thịt, "tố thực" thức ăn chay.
2. (Danh) Lộc, bổng lộc. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử mưu đạo bất mưu thực" (Vệ Linh Công ) Người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
3. (Danh) "Thực chỉ" ngón tay trỏ. Cũng dùng để đếm số người ăn. ◎ Như: "thực chỉ phồn đa" số người ăn nhiều, đông miệng ăn.
4. (Động) Ăn. ◎ Như: "thực phạn" ăn cơm, "thực ngôn" nuốt lời, không giữ chữ tín.
5. (Động) Mòn, khuyết, vơi. § Thông "thực" . ◎ Như: "nhật thực" mặt trời bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse solaire), "nguyệt thực" mặt trăng bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse lunaire).
6. Một âm là "tự". (Động) Cùng nghĩa với chữ "tự" cho ăn. ◎ Như: "ấm chi tự chi" cho uống cho ăn. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Cẩn tự chi, thì nhi hiến yên" , (Bộ xà giả thuyết ) Cẩn thận nuôi nó (con rắn), đợi lúc dâng lên vua.
7. (Động) Chăn nuôi. ◎ Như: "tự ngưu" chăn bò.

Từ điển Thiều Chửu

① Đồ để ăn. Các loài thóc gạo để ăn cho sống người gọi là thực. Nói rộng ra thì hết thảy các cái có thể ăn cho no bụng được đều gọi là thực.
② Ăn. Như thực phạn ăn cơm.
③ Lộc. Như sách Luận ngữ nói quân tử mưu đạo bất mưu thực (Vệ Linh Công ) người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
④ Mòn, khuyết, cùng nghĩa với chữ thực . Như nhật thực mặt trời phải ăn, nguyệt thực mặt trăng phải ăn, v.v.
⑤ Thực ngôn ăn lời, đã nói ra mà lại lật lại gọi là thực ngôn.
⑥ Thực chỉ ngón tay trỏ, có khi dùng để đếm số người ăn. Như thực chỉ phồn đa số người đợi mình kiếm ăn nhiều.
⑦ Một âm là tự, cùng nghĩa với chữ tự cho ăn. Như ẩm chi tự chi cho uống cho ăn. Có nghĩa là chăn nuôi. Như tự ngưu chăn trâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Đem thức ăn) cho người khác ăn, cho ăn, cung dưỡng (dùng như ): Cho uống cho ăn; Cung dưỡng cha mẹ;
② Chăn nuôi: Chăn nuôi trâu. Xem [shí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ ăn cho người khác ăn — Âm khác là Thực.

Từ ghép 2

hao, háo, mao, mạo
hào ㄏㄠˋ, máo ㄇㄠˊ, mào ㄇㄠˋ

hao

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm, bớt. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim bách tính tao nạn, hộ khẩu háo thiểu, nhi huyện quan lại chức sở trí thượng phồn" , , (Quang Vũ đế kỉ hạ ) Nay trăm họ gặp nạn, hộ khẩu giảm bớt, mà quan huyện chức lại đặt ra nhiều quá.
2. (Động) Tiêu phí. ◎ Như: "háo phí ngân tiền" tiêu phí tiền bạc.
3. (Động) Rơi rụng, linh lạc.
4. (Động) Tổn hại.
5. (Động) Kéo dài, dây dưa. ◎ Như: "háo thì gian" kéo dài thời gian.
6. (Danh) Họa loạn, tai họa. ◇ Nguyên điển chương : "Lưỡng Quảng giá kỉ niên bị thảo tặc tác háo, bách tính thất tán liễu" , (Hộ bộ thập , Tô thuế ) Lưỡng Quảng vào mấy năm đó bị giặc cỏ gây ra tai họa, nhân dân thất tán.
7. (Danh) Chỉ con chuột (phương ngôn). § Gọi tắt của "háo tử" .
8. (Danh) Tin tức, âm tín. ◎ Như: "âm háo" tăm hơi. § Ta quen đọc là "hao". ◇ Nguyễn Du : "Cố hương đệ muội âm hao tuyệt" (Sơn cư mạn hứng ) Em trai em gái nơi quê nhà, tin tức bị dứt hẳn.
9. Một âm là "mạo". (Tính) Đần độn, u ám, tăm tối.
10. Lại một âm là "mao". (Động) Hết, khánh tận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hao, tốn kém, phí, tốn: Hao phí tiền bạc; Lượng hao dầu;
② Kéo dài, dây dưa: Kéo dài thời gian; Đừng dây dưa nữa, đi mau lên;
③ Tin (không may): Tin buồn (chết, qua đời).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hụt đi, thiếu đi, bớt đi — Tốn kém — Tin tức. Cũng gọi là Tiêu hao.

Từ ghép 7

háo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hao, sút, giảm
2. tin tức

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm, bớt. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim bách tính tao nạn, hộ khẩu háo thiểu, nhi huyện quan lại chức sở trí thượng phồn" , , (Quang Vũ đế kỉ hạ ) Nay trăm họ gặp nạn, hộ khẩu giảm bớt, mà quan huyện chức lại đặt ra nhiều quá.
2. (Động) Tiêu phí. ◎ Như: "háo phí ngân tiền" tiêu phí tiền bạc.
3. (Động) Rơi rụng, linh lạc.
4. (Động) Tổn hại.
5. (Động) Kéo dài, dây dưa. ◎ Như: "háo thì gian" kéo dài thời gian.
6. (Danh) Họa loạn, tai họa. ◇ Nguyên điển chương : "Lưỡng Quảng giá kỉ niên bị thảo tặc tác háo, bách tính thất tán liễu" , (Hộ bộ thập , Tô thuế ) Lưỡng Quảng vào mấy năm đó bị giặc cỏ gây ra tai họa, nhân dân thất tán.
7. (Danh) Chỉ con chuột (phương ngôn). § Gọi tắt của "háo tử" .
8. (Danh) Tin tức, âm tín. ◎ Như: "âm háo" tăm hơi. § Ta quen đọc là "hao". ◇ Nguyễn Du : "Cố hương đệ muội âm hao tuyệt" (Sơn cư mạn hứng ) Em trai em gái nơi quê nhà, tin tức bị dứt hẳn.
9. Một âm là "mạo". (Tính) Đần độn, u ám, tăm tối.
10. Lại một âm là "mao". (Động) Hết, khánh tận.

Từ điển Thiều Chửu

① Hao sút, như háo phí ngân tiền hao phí tiền bạc.
② Tin tức, như âm háo tăm hơi.
③ Một âm là mạo. Ðần độn.
④ Lại một âm là mao. Không, hết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảm bớt. Hao hụt — Mất đi — Tin tức — Ta quen đọc Hao — Các âm khác là Mao, Mạo. Xem các âm này.

Từ ghép 5

mao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không, hết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm, bớt. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim bách tính tao nạn, hộ khẩu háo thiểu, nhi huyện quan lại chức sở trí thượng phồn" , , (Quang Vũ đế kỉ hạ ) Nay trăm họ gặp nạn, hộ khẩu giảm bớt, mà quan huyện chức lại đặt ra nhiều quá.
2. (Động) Tiêu phí. ◎ Như: "háo phí ngân tiền" tiêu phí tiền bạc.
3. (Động) Rơi rụng, linh lạc.
4. (Động) Tổn hại.
5. (Động) Kéo dài, dây dưa. ◎ Như: "háo thì gian" kéo dài thời gian.
6. (Danh) Họa loạn, tai họa. ◇ Nguyên điển chương : "Lưỡng Quảng giá kỉ niên bị thảo tặc tác háo, bách tính thất tán liễu" , (Hộ bộ thập , Tô thuế ) Lưỡng Quảng vào mấy năm đó bị giặc cỏ gây ra tai họa, nhân dân thất tán.
7. (Danh) Chỉ con chuột (phương ngôn). § Gọi tắt của "háo tử" .
8. (Danh) Tin tức, âm tín. ◎ Như: "âm háo" tăm hơi. § Ta quen đọc là "hao". ◇ Nguyễn Du : "Cố hương đệ muội âm hao tuyệt" (Sơn cư mạn hứng ) Em trai em gái nơi quê nhà, tin tức bị dứt hẳn.
9. Một âm là "mạo". (Tính) Đần độn, u ám, tăm tối.
10. Lại một âm là "mao". (Động) Hết, khánh tận.

Từ điển Thiều Chửu

① Hao sút, như háo phí ngân tiền hao phí tiền bạc.
② Tin tức, như âm háo tăm hơi.
③ Một âm là mạo. Ðần độn.
④ Lại một âm là mao. Không, hết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Hết, xong: Không còn sót lại chút gì, đã hoàn toàn hết rồi (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết. không còn gì — Các âm khác là Háo, Mạo. Xem các âm này.

mạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đần độn, ngu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm, bớt. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim bách tính tao nạn, hộ khẩu háo thiểu, nhi huyện quan lại chức sở trí thượng phồn" , , (Quang Vũ đế kỉ hạ ) Nay trăm họ gặp nạn, hộ khẩu giảm bớt, mà quan huyện chức lại đặt ra nhiều quá.
2. (Động) Tiêu phí. ◎ Như: "háo phí ngân tiền" tiêu phí tiền bạc.
3. (Động) Rơi rụng, linh lạc.
4. (Động) Tổn hại.
5. (Động) Kéo dài, dây dưa. ◎ Như: "háo thì gian" kéo dài thời gian.
6. (Danh) Họa loạn, tai họa. ◇ Nguyên điển chương : "Lưỡng Quảng giá kỉ niên bị thảo tặc tác háo, bách tính thất tán liễu" , (Hộ bộ thập , Tô thuế ) Lưỡng Quảng vào mấy năm đó bị giặc cỏ gây ra tai họa, nhân dân thất tán.
7. (Danh) Chỉ con chuột (phương ngôn). § Gọi tắt của "háo tử" .
8. (Danh) Tin tức, âm tín. ◎ Như: "âm háo" tăm hơi. § Ta quen đọc là "hao". ◇ Nguyễn Du : "Cố hương đệ muội âm hao tuyệt" (Sơn cư mạn hứng ) Em trai em gái nơi quê nhà, tin tức bị dứt hẳn.
9. Một âm là "mạo". (Tính) Đần độn, u ám, tăm tối.
10. Lại một âm là "mao". (Động) Hết, khánh tận.

Từ điển Thiều Chửu

① Hao sút, như háo phí ngân tiền hao phí tiền bạc.
② Tin tức, như âm háo tăm hơi.
③ Một âm là mạo. Ðần độn.
④ Lại một âm là mao. Không, hết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đần độn, ngu muội hồ đồ, tăm tối (dùng như bộ ): Quan hôn loạn thì không thể trị (Sử kí); Nhiều mà loạn thì gọi là tăm tối (Tuân tử); Nếu không mau trừ bỏ đi, thì đầu óc sẽ ngày càng tăm tối (Hoài Nam tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt mờ — Mờ mờ, không rõ — Như chữ Mạo — Các âm khác là Háo, Hao. Xem các âm này.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.