bẫu, bồi, phó, phẩu, phẫu
bào ㄅㄠˋ, fù ㄈㄨˋ, póu ㄆㄡˊ, pǒu ㄆㄡˇ

bẫu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kéo lấy
2. cầm, nắm
3. đánh
4. bửa ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đào, khoét. ◎ Như: "bồi khanh" đào hố.
2. (Động) Thu vét, bóc lột. ◎ Như: "bồi khắc" bóp nặn của dân.
3. (Danh) Lượng từ: vốc, nắm, nhúm, v.v. § Thông "bồi" .
4. Một âm là "phẩu". (Động) Đập vỡ. ◇ Trang Tử : "Phi bất hiêu nhiên đại dã, ngô vi kì vô dụng nhi phẩu chi" , (Tiêu dao du ) Không phải là nó không to kếch sù, vì nó vô dụng mà tôi đập vỡ.
5. (Động) Đả kích, công kích. ◇ Trang Tử : "Phẩu kích thánh nhân, túng xả đạo tặc, nhi thiên hạ thủy trị hĩ" , , (Khư khiếp ) Đả kích thánh nhân, buông tha trộm cướp, mà thiên hạ mới trị vậy.
6. § Ta quen đọc là "bẫu" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Kéo lấy, như bồi khắc bóp nặn của dân.
② Cầm.
③ Nắm, một nắm.
④ Một âm là phẩu. Ðánh.
⑤ Bửa ra. Ta quen đọc là chữ bẫu cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đánh;
② Bửa ra, đập vỡ: Đập vỡ đấu bẻ gãy cân làm cho dân không tranh nhau nữa (Trang tử).【】phẫu kích [pôuji] Công kích, phê phán.

bồi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đào, khoét. ◎ Như: "bồi khanh" đào hố.
2. (Động) Thu vét, bóc lột. ◎ Như: "bồi khắc" bóp nặn của dân.
3. (Danh) Lượng từ: vốc, nắm, nhúm, v.v. § Thông "bồi" .
4. Một âm là "phẩu". (Động) Đập vỡ. ◇ Trang Tử : "Phi bất hiêu nhiên đại dã, ngô vi kì vô dụng nhi phẩu chi" , (Tiêu dao du ) Không phải là nó không to kếch sù, vì nó vô dụng mà tôi đập vỡ.
5. (Động) Đả kích, công kích. ◇ Trang Tử : "Phẩu kích thánh nhân, túng xả đạo tặc, nhi thiên hạ thủy trị hĩ" , , (Khư khiếp ) Đả kích thánh nhân, buông tha trộm cướp, mà thiên hạ mới trị vậy.
6. § Ta quen đọc là "bẫu" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Kéo lấy, như bồi khắc bóp nặn của dân.
② Cầm.
③ Nắm, một nắm.
④ Một âm là phẩu. Ðánh.
⑤ Bửa ra. Ta quen đọc là chữ bẫu cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Móc, bới đất;
Tích tụ;
③ (loại) Nắm, một nắm: Một nắm đất;
④ 【】bồi khắc [póukè] (văn) Bóp nặn của cải của dân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay bốc đất — Thâu góp — Các âm khác là Phẫu, Phó.

phó

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thua. Bị diệt — Các âm khác là Bồi, Phẫu. Xem các âm này.

phẩu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đào, khoét. ◎ Như: "bồi khanh" đào hố.
2. (Động) Thu vét, bóc lột. ◎ Như: "bồi khắc" bóp nặn của dân.
3. (Danh) Lượng từ: vốc, nắm, nhúm, v.v. § Thông "bồi" .
4. Một âm là "phẩu". (Động) Đập vỡ. ◇ Trang Tử : "Phi bất hiêu nhiên đại dã, ngô vi kì vô dụng nhi phẩu chi" , (Tiêu dao du ) Không phải là nó không to kếch sù, vì nó vô dụng mà tôi đập vỡ.
5. (Động) Đả kích, công kích. ◇ Trang Tử : "Phẩu kích thánh nhân, túng xả đạo tặc, nhi thiên hạ thủy trị hĩ" , , (Khư khiếp ) Đả kích thánh nhân, buông tha trộm cướp, mà thiên hạ mới trị vậy.
6. § Ta quen đọc là "bẫu" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Kéo lấy, như bồi khắc bóp nặn của dân.
② Cầm.
③ Nắm, một nắm.
④ Một âm là phẩu. Ðánh.
⑤ Bửa ra. Ta quen đọc là chữ bẫu cả.

phẫu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đánh;
② Bửa ra, đập vỡ: Đập vỡ đấu bẻ gãy cân làm cho dân không tranh nhau nữa (Trang tử).【】phẫu kích [pôuji] Công kích, phê phán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lầy tay mà đánh — Mổ xẻ. Như chữ Phẫu — Các âm khác là Bồi, Phó. Xem các âm này.
zī ㄗ, zì ㄗˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. của cải, vốn
2. giúp đỡ, cung cấp
3. tư chất, tư cách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải, vốn liếng. ◎ Như: "tư bản" của vốn, "gia tư" vốn liếng nhà.
2. (Danh) Tiền lương. ◎ Như: "công tư" tiền công.
3. (Danh) Tiền của tiêu dùng. ◎ Như: "quân tư" của tiêu về việc quân, "tư phủ" của dùng hằng ngày, cũng như ta nói "củi nước" vậy. ◇ Liêu trai chí dị : "Đồ trung ngộ khấu, tư phủ tận táng" , (Ngưu Thành Chương ) Trên đường gặp cướp, tiền bạc mất sạch.
4. (Danh) Bẩm phú, tính chất của trời phú cho. ◎ Như: "thiên đĩnh chi tư" tư chất trời sinh trội hơn cả các bực thường.
5. (Danh) Chỗ dựa, chỗ nương nhờ. ◇ Sử Kí : "Phù vi thiên hạ trừ tàn tặc, nghi cảo tố vi tư" , (Lưu Hầu thế gia ) Đã vì thiên hạ diệt trừ tàn bạo, thì ta nên lấy sự thanh bạch làm chỗ nương dựa (cho người ta trông vào). § Ghi chú: Đây là lời Trương Lương can gián Bái Công không nên bắt chước vua Tần mà ham thích vui thú xa xỉ thái quá.
6. (Danh) Cái nhờ kinh nghiệm từng trải mà tích lũy cao dần lên mãi. ◎ Như: "tư cách" nhân cách cao quý nhờ công tu học.
7. (Danh) Tài liệu. ◎ Như: "tư liệu" .
8. (Danh) Họ "Tư".
9. (Động) Cung cấp, giúp đỡ. ◇ Chiến quốc sách : "Vương tư thần vạn kim nhi du" (Tần sách tứ, Tần vương dục kiến Đốn Nhược ) Xin đại vương cấp cho thần vạn nén vàng để đi du thuyết.
10. (Động) Tích trữ. ◇ Quốc ngữ : "Thần văn chi cổ nhân, hạ tắc tư bì, đông tắc tư hi, hạn tắc tư chu, thủy tắc tư xa, dĩ đãi phạp dã" , , , , , (Việt ngữ thượng ) Thần nghe nói nhà buôn, mùa hè thì tích trữ da, mùa đông trữ vải mịn, mùa nắng hạn trữ thuyền, mùa nước trữ xe, để đợi khi không có vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Của cải, vốn liếng, như tư bản của vốn, gia tư vốn liếng nhà. Của tiêu dùng cũng gọi là tư, như quân tư của tiêu về việc quân, của dùng hàng ngày gọi là tư phủ cũng như ta gọi củi nước vậy.
② Nhờ, như thâm tư tí trợ nhờ tay ngài giúp nhiều lắm.
③ Tư cấp.
④ Tư bẩm, tư chất, cái tính chất của trời bẩm cho đều gọi là tư.
⑤ Chỗ nương nhờ, nghĩa là cái địa vị nhờ tích lũy dần mà cao dần mãi lên, như tư cách (nhờ có công tu học mà nhân cách cao quý).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung của cải — Của cải bỏ ra để kinh doanh. Vốn bỏ ra. Td: Đầu tư ( bỏ vốn vào để sinh lời ) — Giúp đỡ — Nhờ giúp đỡ — Cát trời cho. Đoạn trường tân thanh : » Thông minh vốn sẵn tư trời «.

Từ ghép 16

kỉ, kỷ
qǐ ㄑㄧˇ

kỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "kỉ". § Kỉ có ba giống, một là cây "kỉ liễ"u , dùng làm môi làm thìa, hai là cây "kỉ bạch" , dùng làm áo quan, ba là cây "cẩu kỉ" , dùng làm thuốc. Ta thường gọi tắt là "kỉ tử" . ◇ Đỗ Phủ : "Thiên thôn vạn lạc sanh kinh kỉ" (Binh xa hành ) Muôn vạn thôn xóm gai góc mọc đầy.
2. (Danh) Tên nước cổ, thời nhà Chu.

Từ ghép 1

kỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây kỷ

Từ điển Thiều Chửu

① Cây kỉ, kỉ có ba giống, một là cây kỉ liễu, dùng làm môi làm thìa, hai là cây kỉ bạch, dùng làm áo quan, ba là cây cẩu kỉ, dùng làm thuốc. Ta thường gọi tắt là kỉ tử .
② Tên nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên cây: Cây cẩu kỉ; Cẩu kỉ;
② [Qê] Nước Kỉ (thời nhà Chu, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc);
③ [Qê] Tên huyện (thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc): Huyện Kỉ;
④ [Qê] (Họ) Kỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước đời nhà Chu, sau bị nước Sở diệt, đất cũ nay thuộc tỉnh Hà Nam — Xem Cẩu kỉ — Tên một nước bé nhỏ đời Xuân Thu, bị nước Sở diệt. Tương truyền xưa có người nước Kỉ lo trời sập, không biết nương tựa ở đâu đến nỗi bỏ cả ăn uống. Có kẻ giải thích cho y biết rằng: Trời chỉ là tinh khí tụ lại, làm sao mà sập được! Người nước Kỉ nói: Nếu trời chỉ là tinh khí, thế còn mặt trời, mặt trăng, các sao lại không rớt xuống à? Người kia lại giải thích: Mặt trăng, mặt trời và sao cũng chỉ là tinh khí tụ lại, và nếu có sập cũng không làm ta thương tích được. Người Kỉ nghe nói thế mới hết lo. » Đất Kỉ vốn hẹp hãy sợ trời sập mãi « ( Sãi vãi ).
tiêu
xiāo ㄒㄧㄠ

tiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tan, nóng chảy
2. tiêu trừ
3. tiêu thụ, bán

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nung chảy kim loại.
2. (Động) Mất, tan hết, hủy hoại. ◇ Sử Kí : "Chúng khẩu thước kim, tích hủy tiêu cốt dã" , (Trương Nghi truyện ) Miệng người ta nung chảy kim loại, lời gièm pha làm tan xương (nát thịt).
3. (Động) Hao phí, hao mòn. ◎ Như: "tiêu háo" hao mòn. ◇ Trang Tử : "Kì thanh tiêu, kì chí vô cùng" , (Tắc dương ) Tiếng tăm họ tiêu mòn, chí họ vô cùng.
4. (Động) Trừ khử, bỏ đi. ◎ Như: "chú tiêu" xóa bỏ, "tiêu diệt" trừ mất hẳn đi.
5. (Động) Bài khiển, trữ phát. ◇ Vương Xán : "Liêu hạ nhật dĩ tiêu ưu" (Đăng lâu phú ) Ngày nhàn tản để giải sầu.
6. (Động) Bán (hàng hóa). ◎ Như: "trệ tiêu" bán ế, "sướng tiêu" bán chạy, "tiêu thụ" bán ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiêu tan. Cho các loài kim vào lửa nung cho chảy ra gọi là tiêu.
② Mòn hết. Như tiêu háo hao mòn, tiêu diệt , v.v.
③ Bán chạy tay, hàng họ bán được gọi là tiêu.
④ Tiêu trừ đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nung chảy, tan (kim loại);
② Bỏ đi, loại bỏ, tiêu trừ, tiêu tan, tiêu mất, hao mòn: Loại bỏ, trừ bỏ; Tiếng tăm của ông ta tiêu mất (Trang tử);
③ Bán (hàng): Hàng bán không chạy;
④ Chi tiêu: Chi tiêu rất lớn;
⑤ Cài chốt;
⑥ (văn) Gang;
⑦ (văn) Một loại dao: Dao đầu dê (Hoài Nam tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nấu chảy kim loại ra — Giảm đi. Mất đi.

Từ ghép 8

thủ, tụ
jù ㄐㄩˋ, qū ㄑㄩ, qǔ ㄑㄩˇ

thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy, cầm. ◎ Như: "nhất giới bất thủ" một mảy may cũng không lấy, "thám nang thủ vật" thò túi lấy đồ.
2. (Động) Chọn lấy. ◎ Như: "thủ sĩ" chọn lấy học trò mà dùng, "thủ danh" chọn tên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thống lệnh Ngụy Duyên vi tiên phong, thủ nam tiểu lộ nhi tiến" , (Đệ lục thập tam hồi) (Bàng) Thống (tôi) sai Ngụy Duyên làm tiên phong, chọn lấy một đường nhỏ mé nam mà tiến.
3. (Động) Chuốc lấy, tìm lấy. ◎ Như: "tự thủ diệt vong" tự chuốc lấy diệt vong.
4. (Động) Dùng. ◎ Như: "nhất tràng túc thủ" một cái giỏi đủ lấy dùng.
5. (Động) Lấy vợ. § Dùng như chữ . ◇ Thi Kinh : "Thủ thê như hà, Phỉ môi bất đắc" , , : (Bân phong , Phạt kha ) Lấy vợ thế nào? Không mối không xong.
6. (Động) Làm. ◎ Như: "thủ xảo" làm khéo, khôn khéo trục lợi.
7. (Trợ) Đặt sau động từ để diễn tả động tác đang tiến hành. ◇ Đỗ Thu Nương : "Khuyến quân mạc tích kim lũ y, Khuyến quân tích thủ thiếu niên thì" , (Kim lũ y ) Khuyên bạn đừng nên tiếc cái áo kim lũ, Khuyên bạn hãy tiếc lấy tuổi trẻ.
8. (Danh) Họ "Thủ".

Từ điển Thiều Chửu

① Chịu lấy. Như nhất giới bất thủ một mảy chẳng chịu lấy.
② Chọn lấy. Như thủ sĩ chọn lấy học trò mà dùng.
③ Dùng, như nhất tràng túc thủ một cái giỏi đủ lấy dùng.
④ Lấy lấy. Như thám nang thủ vật thò túi lấy đồ.
⑤ Làm, như thủ xảo làm khéo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy: Về nhà lấy quần áo; Vật phi nghĩa thì không lấy;
② Dùng, áp dụng: Có thể dùng được; Chọn lấy học trò để dùng; Một tài năng đáng chọn lấy để dùng; Không thể có được cả hai, phải bỏ cá mà chọn lấy bàn tay gấu vậy (Mạnh tử);
③ Tiếp thu, đúc, rút: Tiếp thu ý kiến; Rút bài học kinh nghiệm;
④ Chuốc lấy: Vì sao bọn giặc dám qua xâm phạm, bọn bây rồi sẽ phải chuốc lấy thất bại cho coi (Lí Thường Kiệt);
⑤ Có được: 西 Nó đã có được điều mà nó muốn;
⑥ (văn) Đánh chiếm, chiếm lấy: Bèn chiếm lấy đất Hán Trung của Sở (Sử kí); Công Thâu Ban làm cái thang mây, ắt sẽ đánh chiếm nước Tống (Mặc tử);
⑦ (văn) Lấy vợ (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Chỉ: Dương tử (tức Dương Chu) chỉ vì mình (Mạnh tử); Áo chỉ che thân cho khỏi lạnh, thức ăn chỉ để no bụng (Phạm Trọng Yêm: Huấn kiệm thị khang);
⑨ (văn) Được (trợ từ dùng như , đặt sau động từ để biểu thị sự hoàn thành): Tuổi trẻ giữ lại được nhiều niềm cảm hứng (Lưu Vũ Tích: Thù Tư Ảm Đại thư kiến hí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy về cho mình — Chọn ra mà lấy.

Từ ghép 20

tụ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tích tụ (như , bộ ).
vong, vô
wáng ㄨㄤˊ, wú ㄨˊ

vong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mất đi
2. chết, mất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất. ◎ Như: "vong dương bổ lao" mất cừu (mới lo) sửa chuồng.
2. (Động) Trốn. ◎ Như: "lưu vong" trốn chạy, "vong mệnh" trốn bước hoạn nạn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
3. (Động) Chết. ◎ Như: "tử vong" chết mất, "thương vong" bị chết.
4. (Động) Bị tiêu diệt. ◎ Như: "diệt vong" bị tiêu diệt.
5. (Động) Đi vắng. ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử thì kì vong dã, nhi vãng bái chi" , (Dương Hóa ) Khổng Tử thừa lúc người đó (Dương Hóa ) đi vắng (vì Khổng Tử muốn tránh gặp mặt), mà lại nhà tạ ơn.
6. (Động) Quên. § Thông "vong" .
7. (Tính) Đã chết. ◎ Như: "vong đệ" người em đã chết, "vong phụ" cha đã chết.
8. Một âm là "vô". (Động) Không có. § Nghĩa như chữ "vô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mất, như Lương vong nước Lương mất rồi.
② Trốn, như lưu vong đói khát trôi giạt mất, vong mệnh trốn bước hoạn nạn.
③ Chết, như vong đệ người em đã chết, điệu vong vợ chết.
④ Một âm là vô. Nghĩa như chữ vô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trốn: Chạy trốn; Ngô Quảng cố ý nhiều lần nói rõ mình muốn bỏ trốn (Sử kí);
② Mất, lạc: Mất nước diệt nòi; Đến tối thì quả nhiên mất rất nhiều tiền của (Hàn Phi tử);
③ Ra ngoài, đi vắng: , Khổng tử thừa lúc Dương Hóa đi vắng, mà đến thăm (Luận ngữ: Dương Hóa);
④ Vong, chết: Thương vong rất ít; Em trai đã chết; Nay Lưu Biểu vừa mới chết (Tư trị thông giám);
⑤ (văn) Quên (dùng như ): , ! Trong lòng buồn lo, làm sao quên được! (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trốn đi. Td: Đào vong — Chết. Td: Tử vong — Mất, không còn nữa. Td: Bại vong — Xem Vô.

Từ ghép 23

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất. ◎ Như: "vong dương bổ lao" mất cừu (mới lo) sửa chuồng.
2. (Động) Trốn. ◎ Như: "lưu vong" trốn chạy, "vong mệnh" trốn bước hoạn nạn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
3. (Động) Chết. ◎ Như: "tử vong" chết mất, "thương vong" bị chết.
4. (Động) Bị tiêu diệt. ◎ Như: "diệt vong" bị tiêu diệt.
5. (Động) Đi vắng. ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử thì kì vong dã, nhi vãng bái chi" , (Dương Hóa ) Khổng Tử thừa lúc người đó (Dương Hóa ) đi vắng (vì Khổng Tử muốn tránh gặp mặt), mà lại nhà tạ ơn.
6. (Động) Quên. § Thông "vong" .
7. (Tính) Đã chết. ◎ Như: "vong đệ" người em đã chết, "vong phụ" cha đã chết.
8. Một âm là "vô". (Động) Không có. § Nghĩa như chữ "vô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mất, như Lương vong nước Lương mất rồi.
② Trốn, như lưu vong đói khát trôi giạt mất, vong mệnh trốn bước hoạn nạn.
③ Chết, như vong đệ người em đã chết, điệu vong vợ chết.
④ Một âm là vô. Nghĩa như chữ vô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Không có (dùng như ): Sản xuất ra thì có lúc mà dùng thì vô chừng (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
② (văn) Không (dùng như , phó từ): Bất luận. 【】 vô lự [wúlđì] (văn) Khoảng, độ chừng, không dưới: Mỗi ngày dùng lụa khoảng (không dưới) năm ngàn tấm (Tư trị thông giám);【】 vô kì [wúqí] (văn) Hay là (biểu thị sự lựa chọn). Cv. , [wúqí]: , ? Chẳng hay ba nước Triệu, Tề, Sở ghét nước Tần mà yêu đất Hoài, hay là ghét đất Hoài mà yêu nước Tần? (Chiến quốc sách: Triệu sách).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không, như chữ Vô — Xem Vong.
thăng, thắng
shēng ㄕㄥ, shèng ㄕㄥˋ

thăng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. được, thắng lợi
2. hơn, giỏi
3. tốt đẹp
4. cảnh đẹp
5. có thể gánh vác, có thể chịu đựng
6. xuể, xiết, hết
7. vật trang sức trên đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Được, chiếm được ưu thế. ◎ Như: "bách chiến bách thắng" trăm trận đánh được cả trăm.
2. (Động) Hơn, vượt hơn. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử. ◎ Như: "Thắng nghĩa căn" tức là cái của ngũ căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. "Thắng nghĩa đế" có bốn thứ: (1) "Thế gian thắng nghĩa" nghĩa là đối với pháp hư sằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) "Đạo lí thắng nghĩa" nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế , khổ tập diệt đạo tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) "Chứng đắc thắng nghĩa" nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không mà pháp cũng không , tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) "Thắng nghĩa thắng nghĩa" tức là cái nghĩa "nhất chân pháp giới" chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
3. (Danh) Đồ trang sức trên đầu. ◎ Như: Đời xưa cắt giấy màu làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là "hoa thắng" . Đàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là "xuân thắng" , "phương thắng" cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là "đái thắng" vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
4. (Tính) Tiếng nói đối với bên đã mất rồi. ◎ Như: "thắng quốc" nước đánh được nước kia.
5. (Tính) Tốt đẹp. ◎ Như: "danh thắng" đẹp có tiếng, "thắng cảnh" cảnh đẹp.
6. Một âm là "thăng". (Động) Có thể gánh vác được, đảm nhiệm được. ◎ Như: "thăng nhậm" làm nổi việc, "nhược bất thăng y" yếu không mặc nổi áo.
7. (Phó) Hết, xuể, xiết. ◎ Như: "bất thăng hoàng khủng" sợ hãi khôn xiết, "bất khả thăng số" không sao đếm xuể.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðược, đánh được quân giặc gọi là thắng. Như bách chiến bách thắng trăm trận đánh được cả trăm.
② Hơn, như danh thắng , thắng cảnh cảnh non nước đẹp hơn cảnh khác, thắng nghĩa căn tức là cái của năm căn , mắt , tai , mũi , lưỡi , thân vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. Thắng nghĩa đế có bốn thứ: (1) Thế gian thắng nghĩa nghĩa là đối với pháp hư xằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) Ðạo lí thắng nghĩa nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế , khổ tập diệt đạo tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) Chứng đắc thắng nghĩa nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không mà pháp cũng không , tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) Thắng nghĩa thắng nghĩa tức là cái nghĩa nhất chân pháp giới chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
③ Ðồ trang sức trên đầu. Ðời xưa cắt giấy mùi làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là hoa thắng . Ðàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là xuân thắng , phương thắng cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là đái thắng vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
④ Tiếng nói đối với bên đã mất rồi, như thắng quốc nước đánh được nước kia.
⑤ Một âm là thăng. Chịu hay, như thăng nhậm hay làm nổi việc, nhược bất thăng y yếu không hay mặc nổi áo, bất thăng hoàng khủng sợ hãi khôn xiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Được, thắng: Thắng trận, đánh thắng; Nước thắng trận;
② Hơn, giỏi: Kĩ thuật của anh ấy khá hơn tôi;
③ Tốt đẹp: Thắng cảnh, cảnh đẹp; Danh lam thắng cảnh;
④ Có thể gánh vác, chịu đựng nổi: Làm nổi (công việc);
⑤ Xuể, xiết, hết: Không sao đếm xuể, không thể kể hết;
⑥ (văn) Vật trang sức trên đầu: Hoa cài đầu bằng giấy; Vóc tết lại để cài đầu. Xem [sheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có thể được. Td: Bất thăng sổ ( không thể đếm xuể ) — Xem Thắng — Hết. Trọn.

Từ ghép 2

thắng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. được, thắng lợi
2. hơn, giỏi
3. tốt đẹp
4. cảnh đẹp
5. có thể gánh vác, có thể chịu đựng
6. xuể, xiết, hết
7. vật trang sức trên đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Được, chiếm được ưu thế. ◎ Như: "bách chiến bách thắng" trăm trận đánh được cả trăm.
2. (Động) Hơn, vượt hơn. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử. ◎ Như: "Thắng nghĩa căn" tức là cái của ngũ căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. "Thắng nghĩa đế" có bốn thứ: (1) "Thế gian thắng nghĩa" nghĩa là đối với pháp hư sằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) "Đạo lí thắng nghĩa" nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế , khổ tập diệt đạo tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) "Chứng đắc thắng nghĩa" nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không mà pháp cũng không , tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) "Thắng nghĩa thắng nghĩa" tức là cái nghĩa "nhất chân pháp giới" chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
3. (Danh) Đồ trang sức trên đầu. ◎ Như: Đời xưa cắt giấy màu làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là "hoa thắng" . Đàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là "xuân thắng" , "phương thắng" cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là "đái thắng" vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
4. (Tính) Tiếng nói đối với bên đã mất rồi. ◎ Như: "thắng quốc" nước đánh được nước kia.
5. (Tính) Tốt đẹp. ◎ Như: "danh thắng" đẹp có tiếng, "thắng cảnh" cảnh đẹp.
6. Một âm là "thăng". (Động) Có thể gánh vác được, đảm nhiệm được. ◎ Như: "thăng nhậm" làm nổi việc, "nhược bất thăng y" yếu không mặc nổi áo.
7. (Phó) Hết, xuể, xiết. ◎ Như: "bất thăng hoàng khủng" sợ hãi khôn xiết, "bất khả thăng số" không sao đếm xuể.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðược, đánh được quân giặc gọi là thắng. Như bách chiến bách thắng trăm trận đánh được cả trăm.
② Hơn, như danh thắng , thắng cảnh cảnh non nước đẹp hơn cảnh khác, thắng nghĩa căn tức là cái của năm căn , mắt , tai , mũi , lưỡi , thân vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. Thắng nghĩa đế có bốn thứ: (1) Thế gian thắng nghĩa nghĩa là đối với pháp hư xằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) Ðạo lí thắng nghĩa nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế , khổ tập diệt đạo tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) Chứng đắc thắng nghĩa nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không mà pháp cũng không , tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) Thắng nghĩa thắng nghĩa tức là cái nghĩa nhất chân pháp giới chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
③ Ðồ trang sức trên đầu. Ðời xưa cắt giấy mùi làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là hoa thắng . Ðàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là xuân thắng , phương thắng cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là đái thắng vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
④ Tiếng nói đối với bên đã mất rồi, như thắng quốc nước đánh được nước kia.
⑤ Một âm là thăng. Chịu hay, như thăng nhậm hay làm nổi việc, nhược bất thăng y yếu không hay mặc nổi áo, bất thăng hoàng khủng sợ hãi khôn xiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Được, thắng: Thắng trận, đánh thắng; Nước thắng trận;
② Hơn, giỏi: Kĩ thuật của anh ấy khá hơn tôi;
③ Tốt đẹp: Thắng cảnh, cảnh đẹp; Danh lam thắng cảnh;
④ Có thể gánh vác, chịu đựng nổi: Làm nổi (công việc);
⑤ Xuể, xiết, hết: Không sao đếm xuể, không thể kể hết;
⑥ (văn) Vật trang sức trên đầu: Hoa cài đầu bằng giấy; Vóc tết lại để cài đầu. Xem [sheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơn được. Khắc phục được — Hơn. Tốt đẹp hơn cái khác. Xem Thắng cảnh — Xem Thăng.

Từ ghép 27

tuy, vị
suī ㄙㄨㄟ

tuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

tuy, mặc dù

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dầu, dù. Dùng làm lời suy xét tưởng tượng. Như tuy nhiên dầu thế, song le, tuy nhiên, v.v.
② Con tuy, một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi.
③ Cùng nghĩa với chữ thôi hay duy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dù, mặc dù, dù rằng, dù có, cho dù (đi nữa), tuy, tuy rằng: Công việc tuy bận, nhưng quyết không nên lơ là học tập; Nếu làm được đạo đó, thì dù ngu ắt cũng sáng ra, dù yếu ắt cũng mạnh lên (Trung dung). 【】 tuy phục [suifù] (văn) Cho dù, mặc dù, dù rằng: Cho dù một ngàn năm mới có một bậc thánh, thì cuối cùng trăm đời về trước vẫn là đồng tộc (Dữu Tử Sơn tập); 【】 tuy nhiên [suirán] Tuy, tuy rằng, tuy vậy, cho dù như thế, dù thế: Lễ nghi của chư hầu ta chưa học, tuy vậy ta đã từng nghe nói (Mạnh tử); 【】tuy thuyết [suishuo] (khn) Tuy nhiên, tuy vậy, thế nhưng; 【】tuy tắc [suizé] Như ;
② Con tuy (loài bò sát giống như con thằn lằn);
③ (văn) Xô, đẩy (dùng như , bộ );
④ (văn) Chỉ (dùng như , bộ ): Ngươi chỉ biết có vui chơi phóng túng (Thi Kinh: Đại nhã, Ức);
⑤ (văn) Há (dùng như , bộ , biểu thị sự phản vấn): ? Há chẳng cho ngươi xe loại chư hầu đi và xe tứ mã? (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dù vậy nhưng mà. Tiếng chuyển tiếp từ một ý ở trên xuống, một ý trái ngược ở dưới. Ca dao: » Tuy rằng lấm láp vẫn mầm hoa sen «.

Từ ghép 1

vị

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .
một
méi ㄇㄟˊ, mò ㄇㄛˋ

một

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm mất
2. lặn (mặt trời)
3. không

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chìm dưới nước, lặn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Hựu nhập thủy kích giao, giao hoặc phù hoặc một" , (Thế thuyết tân ngữ , Tự tân ) Lại xuống nước đánh thuồng luồng, thuồng luồng hoặc nổi hoặc lặn.
2. (Động) Chìm đắm, ngập. ◎ Như: "tích tuyết một hĩnh" tuyết tụ ngập chân. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chúng sinh một tại khổ" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chúng sinh chìm đắm trong khổ não.
3. (Động) Chết. § Thông "một" 歿. ◇ Dịch Kinh : "Bao Hi thị một, Thần Nông thị tác" , (Hệ từ hạ ) Họ Bao Hi chết, họ Thần Nông dấy lên.
4. (Động) Hết, kết thúc. ◎ Như: "một thế" hết đời.
5. (Động) Không có. ◎ Như: "một tự bi" không có một chữ trong bụng, "một lương tâm" không có lương tâm. ◇ Vi Trang : "Trừ khước thiên biên nguyệt, một nhân tri" , (Nữ Quan Tử , Tứ nguyệt ) Ngoại trừ bóng trăng bên trời, không ai biết.
6. (Động) Không như, không bằng. ◎ Như: "ngã một nhĩ hữu tiền" tôi không có nhiều tiền bằng anh, "ngã một hữu tha cao" tôi không cao bằng nó.
7. (Động) Tiêu mất, mất tích, ẩn không thấy. ◎ Như: "mai một" vùi mất, "dẫn một" tan mất, "mẫn một" tiêu trừ, "xuất một" ẩn hiện.
8. (Động) Lấy, tịch thu. ◎ Như: "tịch một" tịch thu, "thôn một tài vật" tịch thu tiền của.
9. (Phó) Chưa. ◎ Như: "một lai" chưa đến, "một thuyết" chưa nói.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm đắm, bị nước tràn ngập gọi là một.
② Chết, mất rồi, có khi viết là 歿.
③ Hết, như một thế hết đời.
④ Không có, chế người không biết chữ gọi là một tự bi ý nói trong lòng không có một chữ nào.
⑤ Mất tích, như mai một vùi mất, dẫn một tan mất, v.v.
⑥ Lấy hết, tịch kí hết cơ nghiệp về nhà nước gọi là tịch một , nuốt sống hết của cải người ta gửi mình gọi là càn một , v.v.
⑦ Ẩn mất, núp mình, chợt thấy chợt mất.
⑧ Quá, hơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Không, không có. 【】 một hữu [méiyôu]
① Không có: Không có vé; Không có lí do; Trong nhà không có người;
② Chả ai, đều không: Chả ai đồng ý làm như thế; Không có ai nói như vậy;
③ Không bằng: Cậu không cao bằng anh ấy;
④ Không đầy: Mới đến không đầy ba hôm đã đi rồi;
⑤ Còn chưa: Anh ấy còn chưa về; Trời còn chưa tối. Xem [mò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm, lặn: Chìm xuống dưới nước; Khi mặt trời sắp lặn, mặt nước gợn lên màu đỏ rực; Ác lặn trăng tà, tiếp xe không dứt (Miên Thẩm: Thương Sơn thi tập);
② Ngập: Tuyết ngập đến gối; Cỏ ngập đến lưng; Nước sâu ngập quá đầu;
③ Ẩn, mất: Ẩn hiện;
④ Tịch thu: Tịch thu;
⑤ Chung thân, cả đời, suốt đời: Nhớ suốt đời;
⑥ Chết. Như 歿 [mò]. Xem [méi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm xuống — Mất đi — Hết. Cuối cùng — Chết.

Từ ghép 13

nhân, yên
yān ㄧㄢ, yīn ㄧㄣ

nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ứ, tắc, nghẽn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mai một, chìm mất. ◎ Như: "nhân một" mai một, chôn vùi. ◇ Nguyễn Du : "Cựu đài nhân một thảo li li" (Quản Trọng Tam Quy đài ) Đài cũ chìm lấp, cỏ mọc tua tủa.
2. (Động) Ứ tắc, lấp. § Thông "nhân" . ◇ Trang Tử : "Tích Vũ chi nhân hồng thủy, quyết giang hà nhi thông tứ di cửu châu dã" , (Thiên hạ ) Xưa vua Vũ lấp lụt (trị thủy), khơi tháo sông rạch cho thông suốt với bốn rợ, chín châu.
3. (Tính) Xa cách lâu.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "yên".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mai một, chìm mất. 【】nhân một [yanmò] Mai một, chôn vùi;
② Ứ tắc, tắc, lấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm đắm — Mất đi — Bị lấp. Bế tắc.

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mai một mất, chôn vùi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mai một, chìm mất. ◎ Như: "nhân một" mai một, chôn vùi. ◇ Nguyễn Du : "Cựu đài nhân một thảo li li" (Quản Trọng Tam Quy đài ) Đài cũ chìm lấp, cỏ mọc tua tủa.
2. (Động) Ứ tắc, lấp. § Thông "nhân" . ◇ Trang Tử : "Tích Vũ chi nhân hồng thủy, quyết giang hà nhi thông tứ di cửu châu dã" , (Thiên hạ ) Xưa vua Vũ lấp lụt (trị thủy), khơi tháo sông rạch cho thông suốt với bốn rợ, chín châu.
3. (Tính) Xa cách lâu.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "yên".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mai một, chìm mất. 【】nhân một [yanmò] Mai một, chôn vùi;
② Ứ tắc, tắc, lấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm đắm. Mất đi — Lấp mất — Cũng đọc Nhân.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.