lương
liáng ㄌㄧㄤˊ

lương

phồn thể

Từ điển phổ thông

cơm, lương thực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thức ăn thuộc loại ngũ cốc, lương ăn. ◎ Như: "can lương" lương khô.
2. (Danh) Các vật dùng trong quân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô đệ Viên Thuật tổng đốc lương thảo, ứng phó chư doanh, vô sử hữu khuyết" , , 使 (Đệ ngũ hồi) Em ta là Viên Thuật, coi việc lương thảo, ứng cấp các trại không được thiếu thốn.
3. (Danh) Thuế ruộng. § Tục viết là . ◎ Như: "nạp lương" thu thuế ruộng.

Từ điển Thiều Chửu

① Thức ăn, lương ăn. Thức ăn lúc đi đường gọi là lương , lúc ở ngay nhà gọi là thực . Nay gọi các vật dùng trong quân là lương.
② Thuế ruộng, tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lương, lương thực, thức ăn: Lương khô; Lương thực thừa;
② Thuế ruộng, thuế nông nghiệp (bằng lương thực): Đóng thuế nông nghiệp, làm nghĩa vụ lương thực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung các loại lúa gạo để ăn — Cũng chỉ thuế ruộng — Lúa gạo cấp cho quan lại, binh lính.

Từ ghép 15

cung điện

phồn thể

Từ điển phổ thông

cung điện, lâu đài

Từ điển trích dẫn

1. Phòng ốc chỗ ở của đế vương. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quách Dĩ lĩnh binh nhập cung, tận thưởng lỗ cung tần thải nữ nhập doanh, phóng hỏa thiêu cung điện" , , 殿 (Đệ thập tam hồi) Quách Dĩ dẫn binh vào cung, bắt hết cung tần thái nữ đem về trại, rồi phóng hỏa đốt cung điện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Những ngôi nhà lớn, nơi ở của vua và hoàng gia.
linh
líng ㄌㄧㄥˊ, lǐng ㄌㄧㄥˇ

linh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tiếng nước chảy)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong suốt, sáng sủa.
2. (Tính) Trong veo (âm thanh). ◇ Lục Cơ : "Âm linh linh nhi doanh nhĩ" (Văn phú ) Âm thanh trong vắt đầy tai.
3. (Tính) Êm ả, nhẹ nhàng. ◎ Như: "linh phong" gió nhẹ, gió hiu hiu.
4. (Danh) Người diễn kịch, phường chèo. § Thông "linh" .
5. (Động) Hiểu rõ. ◇ Hoài Nam Tử : "Thụ giáo nhất ngôn, tinh thần hiểu linh" , (Tu vụ ) Nhận dạy một lời, tinh thần thông hiểu.

Từ điển Thiều Chửu

① Linh linh tiếng nước chảy ve ve.
② Linh nhiên tiếng gió thoảng qua (thổi vèo).
③ Cùng một nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Êm dịu, nhẹ nhàng: Gió mát;
② (thanh) (Tiếng nước chảy) ve ve;
③ Như (bộ );
④ [Líng] (Họ) Linh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ nhẹ nhàng phất phơ — Dáng nước trong.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Trả lời thư, hồi đáp tin tức. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khước thuyết Mạnh Hoạch tại trướng trung chuyên vọng hồi âm, hốt báo hữu nhị nhân hồi liễu" , (Đệ bát thập bát hồi) Nay nói về Mạnh Hoạch ở doanh trướng mong tin tức, chợt được báo có hai người về. ☆ Tương tự: "phúc tín" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trả lời thư. Viết thư trả lời.
thụ
shòu ㄕㄡˋ

thụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

dây thao đỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây thao buộc trên ngọc hoặc ấn tín. ◎ Như: "ấn thụ" dây thao buộc ấn tín, "tử thụ" dây thao tía. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đại khai thành môn, tê phủng ấn thụ xuất thành, cánh đầu Huyền Đức đại trại nạp hàng" , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Mở rộng cổng thành, đem ấn tín đến thẳng doanh trại của Huyền Đức (Lưu Bị) nộp xin đầu hàng.

Từ điển Thiều Chửu

① Dây thao đỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dây thao đỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi dây bện bằng tơ để đeo ấn quan, thẻ ngà, v.v….

Từ ghép 1

ngộ
wù ㄨˋ

ngộ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhầm
2. làm mê hoặc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự sai lầm. ◇ Tam quốc chí : "Khúc hữu ngộ, Chu Lang cố" , (Ngô thư , Chu Du truyện ) Khúc nhạc (đang đàn cho nghe) có chỗ sai, Chu Du ngoảnh đầu lại nhìn.
2. (Động) Lầm lẫn. ◎ Như: "thác ngộ" lầm lẫn. ◇ Sử Kí : "Quần thần nghị giai ngộ" ( Tiêu tướng quốc thế gia ) Lời bàn của quần thần đều sai lầm cả.
3. (Động) Lỡ, bỏ lỡ. ◎ Như: "hỏa xa ngộ điểm" xe lửa lỡ giờ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khởi khả nhân nhất ngôn nhi ngộ đại sự da?" (Đệ ngũ hồi) Sao lại vì một lời nói mà bỏ lỡ việc lớn?
4. (Động) Mê hoặc. ◇ Tân Đường Thư : "Thử phi bệ hạ ý, tất tiêm nhân dĩ thử doanh ngộ thượng tâm" :, (Lí Giáng truyện ) Đó không phải là ý của bệ hạ, hẳn có người gian lấy đó mưu làm mê hoặc lòng trên.
5. (Động) Làm hại, làm lụy. ◇ Đỗ Phủ : "Nho quan đa ngộ thân" (Phụng tặng Vi Tả Thừa ) Mũ nhà nho hay làm lụy thân.

Từ điển Thiều Chửu

① Lầm. Như thác ngộ lầm lẫn.
② Làm mê hoặc.
③ Bị sự gì nó làm lụy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, lầm, nhầm: Sai lầm; Viết sai; Lời bàn của quần thần đều sai cả (lầm cả) (Sử kí);
② (văn) Làm mê hoặc;
③ Lỡ làm (không cố ý);
④ Lỡ, nhỡ, bỏ lỡ: Lỡ việc, nhỡ việc; Lỡ giờ;
⑤ Hại, làm hại, làm lỡ: Làm hại con em người ta.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngờ vực — Sai lầm. Lầm lẫn.

Từ ghép 11

vi, vy
huí ㄏㄨㄟˊ, wéi ㄨㄟˊ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lìa, chia lìa. ◎ Như: "cửu vi" li biệt đã lâu. ◇ Khuất Nguyên : "Tuy tín mĩ nhi vô lễ hề, lai vi khí nhi cải cầu" , (Li Tao ) Tuy đẹp thật nhưng vô lễ hề, phải lìa bỏ mà cầu chỗ khác.
2. (Động) Cách xa. ◇ Lễ Kí : "Trung thứ vi đạo bất viễn, thi chư kỉ nhi bất nguyện, diệc vật thi ư nhân" , , (Trung Dung ) Đức trung thành và lòng khoan thứ cách đạo không xa, cái gì không muốn làm cho mình, thì đừng làm cho người khác.
3. (Động) Trái, làm trái. ◎ Như: "vi mệnh" trái mệnh, "vi pháp" trái phép. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lão phu bất cảm hữu vi, tùy dẫn Điêu Thuyền xuất bái công công" , (Đệ bát hồi) Lão phu không dám trái phép, phải dẫn Điêu Thuyền ra lạy bố chồng.
4. (Động) Lánh, tránh đi. ◇ Liêu Sử : "Thu đông vi hàn, Xuân hạ tị thử" , (Doanh vệ chí trung ) Thu đông tránh lạnh, Xuân hạ lánh nóng.
5. (Động) Lầm lỗi.
6. (Động) § Xem "y vi" .

Từ ghép 21

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không theo, không nghe, không tuân, làm trái
2. xa nhau

Từ điển Thiều Chửu

① Lìa. Như cửu vi li biệt đã lâu.
② Trái. Như vi mệnh trái mệnh, vi pháp trái phép. Người hay du di không quả quyết gọi là y vi .
③ Lánh.
④ Lầm lỗi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trái, ngược: Không trái thời vụ; Trái mệnh;
② Xa cách, xa lìa: Li biệt đã lâu, bao năm xa cách;
③ (văn) Lánh;
④ (văn) Lầm lỗi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lìa ra. Rời ra — Làm ngược lại. Làm trái. Td: Vi phạm.
truân, đồn
tún ㄊㄨㄣˊ, zhūn ㄓㄨㄣ

truân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khó khăn, gian nan, truân chuyên

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó khăn. ◎ Như: "truân triên" khó khăn, vất vả. § Còn viết là . ◇ Nguyễn Trãi : "Bán sinh thế lộ thán truân triên" (Kí hữu ) Nửa đời người, than cho đường đời gian nan vất vả.
2. (Danh) Tên huyện, tức là huyện "Truân Lưu" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西, Trung Quốc.
3. (Danh) Họ "Truân".
4. Một âm là "đồn". (Động) Họp, tụ tập, tích trữ. ◎ Như: "đồn tập" tụ tập, "đồn lương" tích trữ lương thực.
5. (Động) Đóng quân phòng thủ. ◇ Lí Thương Ẩn : "Đãn văn lỗ kị nhập, Bất kiến Hán binh đồn" , (Hành thứ tây giao tác 西) Chỉ nghe quân giặc cưỡi ngựa vào, Không thấy quân Hán đóng trại phòng thủ.
6. (Động) Đóng quân khẩn hoang, trồng trọt. ◎ Như: "đồn điền" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô dục đồn binh Bộc Dương, dĩ thành đỉnh túc chi thế" , (Đệ thập nhất hồi) Ta muốn đóng đồn ở Bộc Dương, để thành thế chân vạc. § Ghi chú: Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là "đồn điền" .
7. (Động) Chất đống, làm trở ngại. ◎ Như: "đại tuyết đồn môn" tuyết lớn lấp nghẽn cửa. ◇ Thủy hử truyện : "Đồn nhai tắc hạng, đô lai khán nghênh đại trùng" , (Đệ nhị thập tam hồi) (Người đông) nghẽn đường chật ngõ, đều lại xem cọp.
8. (Danh) Thôn trang, làng quê. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha thị hương đồn lí đích nhân, lão thật" , (Đệ tam thập cửu hồi) Bà ấy là người nhà quê, thật thà.
9. (Danh) Trại binh, quân doanh. ◇ Trương Hành : "Vệ úy nhập đồn, cảnh dạ tuần trú" , (Tây kinh phú 西) Vệ úy vào doanh trại, ngày đêm canh phòng tuần xét.
10. (Danh) Họ "Đồn".

Từ điển Thiều Chửu

① Khó, khó tiến lên được gọi là truân chiên .
② Một âm là đồn. Ðồn, họp. Chỗ đông binh giữ các nơi hiểm yếu gọi là đồn. Ðóng binh làm ruộng gọi là đồn điền . Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là đồn điền là do nghĩa ấy.
③ Cái đống đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khó khăn: Thuở trời đất nổi cơn gió bụi, khách má hồng nhiều nỗi truân chiên (Đặng Trần Côn: Chinh phụ ngâm khúc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó khăn. Gian nan — Tên một quẻ bói trong kinh Dịch, dưới quẻ Chấn, trên que Khảm, chỉ về vật mới sinh — Một âm là Đồn.

Từ ghép 2

đồn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đồn bốt
2. đống đất

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó khăn. ◎ Như: "truân triên" khó khăn, vất vả. § Còn viết là . ◇ Nguyễn Trãi : "Bán sinh thế lộ thán truân triên" (Kí hữu ) Nửa đời người, than cho đường đời gian nan vất vả.
2. (Danh) Tên huyện, tức là huyện "Truân Lưu" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西, Trung Quốc.
3. (Danh) Họ "Truân".
4. Một âm là "đồn". (Động) Họp, tụ tập, tích trữ. ◎ Như: "đồn tập" tụ tập, "đồn lương" tích trữ lương thực.
5. (Động) Đóng quân phòng thủ. ◇ Lí Thương Ẩn : "Đãn văn lỗ kị nhập, Bất kiến Hán binh đồn" , (Hành thứ tây giao tác 西) Chỉ nghe quân giặc cưỡi ngựa vào, Không thấy quân Hán đóng trại phòng thủ.
6. (Động) Đóng quân khẩn hoang, trồng trọt. ◎ Như: "đồn điền" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô dục đồn binh Bộc Dương, dĩ thành đỉnh túc chi thế" , (Đệ thập nhất hồi) Ta muốn đóng đồn ở Bộc Dương, để thành thế chân vạc. § Ghi chú: Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là "đồn điền" .
7. (Động) Chất đống, làm trở ngại. ◎ Như: "đại tuyết đồn môn" tuyết lớn lấp nghẽn cửa. ◇ Thủy hử truyện : "Đồn nhai tắc hạng, đô lai khán nghênh đại trùng" , (Đệ nhị thập tam hồi) (Người đông) nghẽn đường chật ngõ, đều lại xem cọp.
8. (Danh) Thôn trang, làng quê. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha thị hương đồn lí đích nhân, lão thật" , (Đệ tam thập cửu hồi) Bà ấy là người nhà quê, thật thà.
9. (Danh) Trại binh, quân doanh. ◇ Trương Hành : "Vệ úy nhập đồn, cảnh dạ tuần trú" , (Tây kinh phú 西) Vệ úy vào doanh trại, ngày đêm canh phòng tuần xét.
10. (Danh) Họ "Đồn".

Từ điển Thiều Chửu

① Khó, khó tiến lên được gọi là truân chiên .
② Một âm là đồn. Ðồn, họp. Chỗ đông binh giữ các nơi hiểm yếu gọi là đồn. Ðóng binh làm ruộng gọi là đồn điền . Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là đồn điền là do nghĩa ấy.
③ Cái đống đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tụ tập, cất giữ: Chứa cất lương thực. (Ngr) Đóng quân: Đóng quân;
② Đống đất;
③ Thôn, xóm: Thôn; Thôn Hoàng Cô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Đóng quân tại nơi nào — Nơi đóng quân. Trại lính — Một âm là Truân. Xem Truân.

Từ ghép 8

khuy
kuī ㄎㄨㄟ

khuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thiếu, khuyết
2. giảm bớt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự thiếu sót, không đầy. ◎ Như: "nguyệt hữu doanh khuy" trăng có khi đầy khi khuyết.
2. (Danh) Thiệt thòi, tổn thất. ◎ Như: "cật liễu khuy" chịu thiệt thòi.
3. (Động) Hao tổn, giảm. ◎ Như: "khuy bổn" lỗ vốn. ◇ Dịch Kinh :"Thiên đạo khuy doanh nhi ích khiêm" (Khiêm quái ) Đạo trời cái gì đầy (doanh) thì làm cho khuyết đi, cái gì thấp kém (khiêm) thì bù đắp cho.
4. (Động) Thiếu, kém. ◎ Như: "tự tri lí khuy" biết mình đuối lí. ◇ Thư Kinh : "Vi san cửu nhận, công khuy nhất quỹ" , (Lữ Ngao ) Đắp núi cao chín nhận, còn thiếu một sọt đất (là xong).
5. (Động) Phụ, phụ lòng. ◎ Như: "khuy đãi" phụ lòng, "nhân bất khuy địa, địa bất khuy nhân" , người không phụ đất, đất không phụ người.
6. (Động) Hủy hoại. ◇ Hàn Phi Tử : "Khuy pháp dĩ lợi tư" (Cô phẫn ) Hủy hoại pháp để làm lợi riêng.
7. (Tính) Yếu kém, hư nhược. ◎ Như: "khí suy huyết khuy" khí huyết suy nhược.
8. (Phó) May nhờ, may mà. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuy đắc na mã thị Đại Uyên lương mã, ngao đắc thống, tẩu đắc khoái" , , (Đệ thập lục hồi) May nhờ có con ngựa tốt, ngựa Đại Uyên, chịu được đau, chạy được nhanh.
9. (Phó) Thế mà (có ý trách móc hoặc châm biếm). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khuy nhĩ hoàn thị da, thâu liễu nhất nhị bách tiền tựu giá dạng" , (Đệ ngũ thập thất hồi) Thế mà cũng mang tiếng "ông cậu", mới thua một hai trăm đồng mà đã như vậy rồi sao!

Từ điển Thiều Chửu

① Thiếu. Như nguyệt khuy mặt trăng khuyết. Nguyệt hữu doanh khuy trăng có khi đầy khi khuyết. Tình có chỗ không thực gọi là khuy tâm .
② Giảm bớt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hao hụt, thiệt thòi, thua lỗ, vơi, khuyết: Trăng có lúc tròn lúc khuyết; Bị thiệt thòi;
② Thiếu, kém, đuối: Đuối lí; Thiếu máu;
③ May mà, may nhờ: May nhờ có ông giúp chúng tôi mới được thành công;
④ Thế mà (nói lật ngược với ý mỉa mai): Mày thế mà cũng gọi là làm anh à, chẳng biết nhường nhịn em chút nào; Nó nói thế mà chẳng biết ngượng mồm;
⑤ Phụ, phụ lòng: Người không phụ đất, đất không phụ người; Chúng tôi không bất công với anh đâu;
⑥ (văn) Giảm bớt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiếu hụt — Hao tổn. Tốn kém.

Từ ghép 7

bạt, bội
bá ㄅㄚˊ, bèi ㄅㄟˋ

bạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cạy, nạy, đẩy, gảy
2. nhổ (cây)
3. rút ra
4. đề bạt (chọn lấy một người)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhổ, rút. ◎ Như: "bạt thảo" nhổ cỏ, "bạt kiếm" rút gươm, "liên căn bạt khởi" nhổ cả rễ lên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bạt trại thối binh" 退 (Đệ thập nhất hồi) Nhổ trại lui binh.
2. (Động) Hút ra, kéo ra ngoài. ◎ Như: "bạt độc" hút độc, "bạt xuất nùng lai" lấy mủ ra.
3. (Động) Cải biến, dời đổi. ◎ Như: "kiên nhẫn bất bạt" kiên nhẫn không đổi.
4. (Động) Trừ khử. ◎ Như: "bạt họa căn" trừ gốc họa hoạn.
5. (Động) Cất nhắc, tuyển chọn. ◎ Như: "đề bạt" cất nhắc, "chân bạt" tiến cử.
6. (Động) Vượt trội. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" vượt trội mọi người.
7. (Động) Đánh chiếm. ◇ Chiến quốc sách : "Tần bạt Nghi Dương" (Chu sách nhất ) (Quân) Tần lấy được Nghi Dương.
8. (Danh) Chuôi mũi tên. ◇ Thi Kinh : "Công viết tả chi, Xả bạt tắc hoạch" , (Tần phong , Tứ thiết ) Vua nói đánh xe qua trái, Buông chuôi mũi tên bắn trúng ngay.
9. (Phó) Nhanh, vội. ◇ Lễ Kí : "Vô bạt lai, vô báo vãng" , (Thiểu lễ ) Chớ vội đến, chớ báo đi.
10. Một âm là "bội". (Động) Đâm cành nẩy lá. ◇ Thi Kinh : "Tạc vực bội hĩ" (Đại nhã , Miên 綿) Cây tạc cây vực đâm cành nẩy lá xum xuê.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạt lên, chọn trong cả bọn lấy riêng một người lên gọi là bạt. Như đề bạt , chân bạt đều một nghĩa ấy cả.
② Trọi chót. Có tài hơn cả một bọn gọi là bạt, như xuất loại bạt tụy cao chót hơn cả mọi người.
③ Nhổ, như liên căn bạt khởi nhổ cả rễ lên. Vây thành mà lấy được cũng gọi là bạt.
④ Nhanh, vội.
⑤ Một âm là bội. Ðâm cành nẩy lá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhổ, rút: Nhổ cỏ; Nhổ một sợi lông để làm lợi cho thiên hạ thì cũng không làm (Dương tử); Rút gươm ra tự sát (Sử kí);
② Đánh chiếm, san bằng: San bằng đồn địch; Đánh chiếm hai mươi thành (Sử kí);
③ Cất nhắc, đề bạt, chọn lọc: Chọn nhân tài;
④ Hơn, vượt, vượt lên, vượt bậc: Kì tài xuất chúng;
⑤ Hút, kéo ra ngoài: Hút độc;
⑥ (văn) Nhanh, vội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhổ lên, kéo lên — Tiến cử lên — Lấy — Mau. Thình lình. Đuôi mũi tên.

Từ ghép 43

bội

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhổ, rút. ◎ Như: "bạt thảo" nhổ cỏ, "bạt kiếm" rút gươm, "liên căn bạt khởi" nhổ cả rễ lên. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bạt trại thối binh" 退 (Đệ thập nhất hồi) Nhổ trại lui binh.
2. (Động) Hút ra, kéo ra ngoài. ◎ Như: "bạt độc" hút độc, "bạt xuất nùng lai" lấy mủ ra.
3. (Động) Cải biến, dời đổi. ◎ Như: "kiên nhẫn bất bạt" kiên nhẫn không đổi.
4. (Động) Trừ khử. ◎ Như: "bạt họa căn" trừ gốc họa hoạn.
5. (Động) Cất nhắc, tuyển chọn. ◎ Như: "đề bạt" cất nhắc, "chân bạt" tiến cử.
6. (Động) Vượt trội. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" vượt trội mọi người.
7. (Động) Đánh chiếm. ◇ Chiến quốc sách : "Tần bạt Nghi Dương" (Chu sách nhất ) (Quân) Tần lấy được Nghi Dương.
8. (Danh) Chuôi mũi tên. ◇ Thi Kinh : "Công viết tả chi, Xả bạt tắc hoạch" , (Tần phong , Tứ thiết ) Vua nói đánh xe qua trái, Buông chuôi mũi tên bắn trúng ngay.
9. (Phó) Nhanh, vội. ◇ Lễ Kí : "Vô bạt lai, vô báo vãng" , (Thiểu lễ ) Chớ vội đến, chớ báo đi.
10. Một âm là "bội". (Động) Đâm cành nẩy lá. ◇ Thi Kinh : "Tạc vực bội hĩ" (Đại nhã , Miên 綿) Cây tạc cây vực đâm cành nẩy lá xum xuê.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạt lên, chọn trong cả bọn lấy riêng một người lên gọi là bạt. Như đề bạt , chân bạt đều một nghĩa ấy cả.
② Trọi chót. Có tài hơn cả một bọn gọi là bạt, như xuất loại bạt tụy cao chót hơn cả mọi người.
③ Nhổ, như liên căn bạt khởi nhổ cả rễ lên. Vây thành mà lấy được cũng gọi là bạt.
④ Nhanh, vội.
⑤ Một âm là bội. Ðâm cành nẩy lá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhú ra, ló ra. nói về mầm cây — Một âm khác là Bạt.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.