Từ điển trích dẫn

1. Chỉ danh tướng "Mã Viện" đời Hán. Vì họ Mã được phong làm "Phục Ba tướng quân" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Danh hiệu võ tướng, tức Phục ba Tướng quân — Chỉ danh tướng Mã Viện đời Hán. Vì họ Mã được phong Phục Ba tướng quân. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Săn Lâu Lan rằng theo Giới Tử, tới Man khê bàn sự Phục ba « — Phục ba: Một chức của Mã viện ( Mã viện thường gọi là Phục Ba Tướng quân ). Mã viện người Mậu Lăng, đời Đông Hán. Ban đầu nương nhờ Ổi Hiêu, sau về đầu Quan Võ Ổi Hiêu làm phản, Viện giúp Quan Võ dẹp Ổi Hiêu. Viện lại đem quân sang đánh nước ta để trả thù việc Tô Định bị Trưng Trắc giết chết. Sau khi lấy được Giao Chỉ lập đồng trụ ở biên giới khắc mấy chữ » Đồng Trụ chiết, Giao Chỉ diệt « ( Cột đồng gãy, người Giao Chỉ sẽ bị diệt ). Giặc mọi Man khê làm phản. Viện đem quân dẹp mới yên, lúc bấy giờ Viện đã 80 tuổi. ( Tầm nguyên tự điển ). ( Đến Man khê bàn sự Phục Ba ).
cảnh, kỉnh
jǐng ㄐㄧㄥˇ

cảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vẻ lộng lẫy của ngọc bích

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vẻ sáng đẹp của ngọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vẻ lộng lẫy của ngọc bích.

kỉnh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh sáng của ngọc.
hương, hướng, hưởng
xiāng ㄒㄧㄤ, xiǎng ㄒㄧㄤˇ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

hương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làng
2. thôn quê, nông thôn
3. quê hương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Làng. § Khu vực hành chánh, thấp hơn "huyện" và cao hơn "thôn" . Ngày xưa gọi một khu 12.500 "gia" (nhà) là một "hương" .
2. (Danh) Nhà quê, thôn quê (ngoài thành thị). ◎ Như: "hương thôn" thôn quê.
3. (Danh) Quê quán, quê nhà (nơi mình sinh trưởng hoặc cư ngụ đã lâu). ◎ Như: "li hương" lìa quê, "hoàn hương" về quê nhà.
4. (Danh) Phiếm chỉ khu vực, xứ sở. ◇ Tào Tháo : "Hồng nhạn xuất tái bắc, Nãi tại vô nhân hương" , (Khước đông tây môn hành 西) Chim hồng chim nhạn bay ra ải bắc, Là ở chỗ không người.
5. (Danh) Người cùng tỉnh, cùng huyện. ◎ Như: "đồng hương" .
6. (Danh) Cảnh giới, trạng thái. ◎ Như: "túy hương" cõi say, "mộng hương" cảnh mộng. ◇ Nguyễn Du : "Thử hậu hà nhân đáo túy hương" (Kê Khang cầm đài ) Sau đó ai người đến cõi say?
7. (Tính) Cùng xóm làng. ◎ Như: "hương thân" người đồng hương.
8. (Tính) Vốn sinh sản hoặc có sẵn từ quê hương. ◎ Như: "hương sản" , "hương vị" . ◇ Hạ Chi Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
9. Một âm là "hướng". (Danh) Phương hướng. Cùng nghĩa với "hướng" .
10. (Động) Hướng về, ngoảnh về. ◎ Như: "nam hướng" ngoảnh về phương nam. ◇ Sử Kí : "Thủ Tây Hà nhi Tần binh bất cảm đông hướng, Hàn Triệu tân tòng, tử thục dữ Khởi?" 西, , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trấn thủ Tây Hà mà quân Tần không dám ngoảnh về đông, nước Hàn nước Triệu phải quy phụ, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Động) Theo, quy phụ. Cũng như "hướng" . ◇ Hán Thư : "Dân di nọa đãi, hướng bổn giả thiểu, xu mạt giả chúng, tương hà dĩ kiểu chi?" , , , (Thành đế kỉ ) Dân càng lười biếng, người theo về gốc thì ít, người chạy theo ngọn thì đông, làm sao mà sửa trị?
12. (Phó) Xưa, trước đây. ◇ Luận Ngữ : "Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn trí" (Nhan Uyên ) Trước đây, tôi vô yết kiến thầy mà hỏi về trí.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ hương .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thôn quê, nông thôn, hương thôn, nhà quê: Quan hệ giữa thành phố với nông thôn;
② Quê nhà, quê hương, quê quán: Lìa bỏ quê nhà; Người ở quê nhà, người cùng quê, người đồng hương;
③ Làng, xã;
④ (văn) Vùng xa ngoài thành (nói chung): Nuôi đến mười hai mười ba tuổi thì mang đến nơi khác bán (Hồng lâu mộng, hồi 4);
⑤ (văn) Xứ sở, nơi: Chỉ có nước Sở của ngươi là ở nơi phía nam của nước (Thi Kinh: Chu tụng, Ân Võ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làng. Lệ nhà Chu, cứ 12.500 nhà là một Hương — Chỉ quê nhà — Nơi chốn — Khu vực — Các âm khác là Hướng, Hưởng.

Từ ghép 40

hướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Làng. § Khu vực hành chánh, thấp hơn "huyện" và cao hơn "thôn" . Ngày xưa gọi một khu 12.500 "gia" (nhà) là một "hương" .
2. (Danh) Nhà quê, thôn quê (ngoài thành thị). ◎ Như: "hương thôn" thôn quê.
3. (Danh) Quê quán, quê nhà (nơi mình sinh trưởng hoặc cư ngụ đã lâu). ◎ Như: "li hương" lìa quê, "hoàn hương" về quê nhà.
4. (Danh) Phiếm chỉ khu vực, xứ sở. ◇ Tào Tháo : "Hồng nhạn xuất tái bắc, Nãi tại vô nhân hương" , (Khước đông tây môn hành 西) Chim hồng chim nhạn bay ra ải bắc, Là ở chỗ không người.
5. (Danh) Người cùng tỉnh, cùng huyện. ◎ Như: "đồng hương" .
6. (Danh) Cảnh giới, trạng thái. ◎ Như: "túy hương" cõi say, "mộng hương" cảnh mộng. ◇ Nguyễn Du : "Thử hậu hà nhân đáo túy hương" (Kê Khang cầm đài ) Sau đó ai người đến cõi say?
7. (Tính) Cùng xóm làng. ◎ Như: "hương thân" người đồng hương.
8. (Tính) Vốn sinh sản hoặc có sẵn từ quê hương. ◎ Như: "hương sản" , "hương vị" . ◇ Hạ Chi Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
9. Một âm là "hướng". (Danh) Phương hướng. Cùng nghĩa với "hướng" .
10. (Động) Hướng về, ngoảnh về. ◎ Như: "nam hướng" ngoảnh về phương nam. ◇ Sử Kí : "Thủ Tây Hà nhi Tần binh bất cảm đông hướng, Hàn Triệu tân tòng, tử thục dữ Khởi?" 西, , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trấn thủ Tây Hà mà quân Tần không dám ngoảnh về đông, nước Hàn nước Triệu phải quy phụ, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Động) Theo, quy phụ. Cũng như "hướng" . ◇ Hán Thư : "Dân di nọa đãi, hướng bổn giả thiểu, xu mạt giả chúng, tương hà dĩ kiểu chi?" , , , (Thành đế kỉ ) Dân càng lười biếng, người theo về gốc thì ít, người chạy theo ngọn thì đông, làm sao mà sửa trị?
12. (Phó) Xưa, trước đây. ◇ Luận Ngữ : "Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn trí" (Nhan Uyên ) Trước đây, tôi vô yết kiến thầy mà hỏi về trí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hướng về, ngoảnh về (dùng như , bộ );
② (văn) Phương hướng (dùng như , bộ ): Quân của Trụ đổi hướng (Tuân tử: Thành tướng thiên);
③ Hướng dẫn;
④ Khuyên bảo;
⑤ Xưa, trước (đây), lúc nãy (dùng như , bộ ): Lúc nãy tôi gặp phu tử và hỏi nên mới biết (điều đó) (Luận ngữ); Điều thần nói trước đây là việc quốc gia đại sự (Tống sử: Phạm Trọng Yêm liệt truyện).【使】hướng sử [xiàng shê] (văn) (Khi trước, lúc đầu) nếu như, nếu trước đây: 使 Nếu trước đây Văn vương xa lánh Lã Thượng mà không nói chuyện thân thiết với họ Lã, thì đó là nhà Chu không có cái đức của bậc thiên tử, và vua Văn vua Võ cũng sẽ không cùng với ông ta làm nên sự nghiệp (Sử kí); 【】 hướng giả [xiàngzhâ] Trước đây, lúc nãy, vừa rồi: Lời nói của tiên sinh lúc nãy có nhiều điều đáng nghe (Mặc tử);
⑥ (văn) Cửa sổ (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa sổ — Quay về. Như chữ Hướng và Hướng — Các âm khác là Hương, Hưởng.

hưởng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiếng dội (dùng như ): Giống như bóng theo hình, tiếng dội dội lại theo tiếng động (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hưởng — Các âm khác là Hương, Hướng.
man, mạn
mán ㄇㄢˊ, màn ㄇㄢˋ, wàn ㄨㄢˋ

man

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Loài thực vật, thân nhỏ, có thể vin, quấn hoặc leo lên cây khác.
2. (Động) Lan ra. ◎ Như: "mạn diên" lan rộng.
3. Một âm là "man". ◎ Như: "man tinh" cây su hào. § Còn gọi là "đại đầu giới" , "đại đầu thái" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】man tinh [mánjing]
① (thực) Củ cải;
② Cây cải củ Xem [màn], [wàn].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đọt của cây leo, cây leo Xem [mán], [màn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bò lan ra ( nói về thứ cây leo ).

Từ ghép 6

mạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lan rộng
2. cây cỏ bò dưới mặt đất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Loài thực vật, thân nhỏ, có thể vin, quấn hoặc leo lên cây khác.
2. (Động) Lan ra. ◎ Như: "mạn diên" lan rộng.
3. Một âm là "man". ◎ Như: "man tinh" cây su hào. § Còn gọi là "đại đầu giới" , "đại đầu thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Các loài thực vật rò bò dài dưới đất gọi là mạn.
② Sự gì ở một nơi rồi lan đến các nơi là mạn duyên , làm vương vít liên can đến mọi người gọi là qua mạn nhi .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây cỏ bò lan. 【】mạn thảo [màncăo] Cỏ bò lan dưới đất;
② Lan ra: Lan ra Xem [mán], [wàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bò lan ra ( nói về loại cây leo ) cũng đọc Mạn. Xem Mạn.

Từ ghép 1

phí, phỉ
fèi ㄈㄟˋ

phí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hình phạt chặt chân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hình phạt chặt chân ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Chặt chân, một hình pháp ngày xưa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hình phạt chặt cả hai chân kẻ phạm tội (ở Trung Quốc thời xưa).

phỉ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chặt chân, một hình phạt thời cổ.
câu, cẩu, củ
gōu ㄍㄡ, gǒu ㄍㄡˇ, jǔ ㄐㄩˇ, qú ㄑㄩˊ

câu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】câu quất [goujú] Như [zhê]. Xem [gôu], [jư].

cẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây cẩu kỷ (quả dùng làm thuốc)
2. cây gỗ dựng đứng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "cẩu kỉ" , quả dùng làm thuốc.
2. (Tính) Cong queo. § Thông "câu câu" .
3. Một âm là "củ". (Danh) Tên cây. ◎ Như: "củ tương" (tức "củ tương" ), "củ duyên" (lat. Citrus medica) (còn gọi là: "hương duyên" , "hương thủy nịnh mông" ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cây cẩu kỉ, quả dùng làm thuốc.
② Cây gỗ dựng đứng.
③ Một âm là củ. Tên cây.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây gỗ dựng đứng;
② 【】cẩu kỉ [gôuqê] (dược) Cây cẩu kỉ (quả dùng làm thuốc). Xem [gou], [jư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Cẩu kỉ .

Từ ghép 3

củ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "cẩu kỉ" , quả dùng làm thuốc.
2. (Tính) Cong queo. § Thông "câu câu" .
3. Một âm là "củ". (Danh) Tên cây. ◎ Như: "củ tương" (tức "củ tương" ), "củ duyên" (lat. Citrus medica) (còn gọi là: "hương duyên" , "hương thủy nịnh mông" ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cây cẩu kỉ, quả dùng làm thuốc.
② Cây gỗ dựng đứng.
③ Một âm là củ. Tên cây.

Từ điển Trần Văn Chánh

】củ duyên [jưyuán] (thực) Cây chấp. Cg. [xiangyuán]. Xem [gou], [gôu].
tề
qí ㄑㄧˊ

tề

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: tề tào ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "tề tào" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tề tào . Xem chữ tào .

Từ điển Trần Văn Chánh

Con giòi (một loại ấu trùng). 【】tề tào [qícáo] Ấu trùng của con kim quy (hình trụ tròn, màu trắng, sống trong phân người, ăn rễ và thân các loại cây trồng).

Từ ghép 1

tôn
zūn ㄗㄨㄣ

tôn

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái chén

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Cũng như chữ "tôn" cái chén.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ tôn nghĩa là cái chén.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chén để uống rượu.
đồn
tūn ㄊㄨㄣ, tún ㄊㄨㄣˊ, zhùn ㄓㄨㄣˋ

đồn

phồn thể

Từ điển phổ thông

bánh bao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Hồn đồn" : xem "hồn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bánh bao. Tục gọi là hồn đồn .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bánh bao. Xem [húntun].

Từ ghép 1

dị, thích, tứ
sì ㄙˋ, tì ㄊㄧˋ, yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dư, thừa (như nghĩa ②).

thích

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng quán, nơi bày hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà tứ" quán nước, "tửu tứ" hàng rượu.
2. (Danh) Bốn, tục mượn dùng thay chữ "tứ" gọi là chữ "tứ" kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho khỏi sửa đổi được.
3. (Danh) Họ "Tứ".
4. (Động) Buông thả, phóng túng. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" phóng túng không kiêng sợ. ◇ Hàn Dũ : "Vi thâm bác vô nhai sĩ, nhất tự tứ ư san thủy nhàn" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sâu rộng không bờ bến, mà tự phóng đãng trong khoảng núi sông.
5. (Động) Phơi bày, bày ra, bêu. ◎ Như: "tứ diên thiết tịch" bày thiết yến tiệc. ◇ Luận Ngữ : "Ngô lực do năng tứ chư thị triều" (Hiến vấn ) Sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình.
6. (Động) Duỗi ra, mở rộng ra. ◇ Kê Khang : "Ngâm vịnh dĩ tứ chí" (Cầm phú , Tự ) Ngâm vịnh để mở rộng tâm chí.
7. (Tính) Mặc ý, tùy ý. ◎ Như: "túng tứ" buông thả, không gò bó, "phóng tứ" phóng túng.
8. (Liên) Bèn.
9. (Liên) Nên, cho nên.
10. (Phó) Hết, cùng cực. ◎ Như: "tứ lực" hết sức, "tứ mục nhi vọng" chăm chú nhìn.
11. (Phó) Rất.
12. (Phó) Tha hồ, tùy tiện. ◎ Như: "tứ ngược" ngang ngược tùy tiện, "tứ ẩm" uống tha hồ. ◇ Nguyễn Trãi : "Hải giác thiên nhai tứ ý ngao" (Chu trung ngẫu thành ) Góc biển chân trời mặc ý rong chơi.

tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng cực, phóng túng
2. phơi bày, bêu
3. bốn, 4 (như , dùng trong văn tự)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hàng quán, nơi bày hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà tứ" quán nước, "tửu tứ" hàng rượu.
2. (Danh) Bốn, tục mượn dùng thay chữ "tứ" gọi là chữ "tứ" kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho khỏi sửa đổi được.
3. (Danh) Họ "Tứ".
4. (Động) Buông thả, phóng túng. ◎ Như: "tứ vô kị đạn" phóng túng không kiêng sợ. ◇ Hàn Dũ : "Vi thâm bác vô nhai sĩ, nhất tự tứ ư san thủy nhàn" , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Sâu rộng không bờ bến, mà tự phóng đãng trong khoảng núi sông.
5. (Động) Phơi bày, bày ra, bêu. ◎ Như: "tứ diên thiết tịch" bày thiết yến tiệc. ◇ Luận Ngữ : "Ngô lực do năng tứ chư thị triều" (Hiến vấn ) Sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình.
6. (Động) Duỗi ra, mở rộng ra. ◇ Kê Khang : "Ngâm vịnh dĩ tứ chí" (Cầm phú , Tự ) Ngâm vịnh để mở rộng tâm chí.
7. (Tính) Mặc ý, tùy ý. ◎ Như: "túng tứ" buông thả, không gò bó, "phóng tứ" phóng túng.
8. (Liên) Bèn.
9. (Liên) Nên, cho nên.
10. (Phó) Hết, cùng cực. ◎ Như: "tứ lực" hết sức, "tứ mục nhi vọng" chăm chú nhìn.
11. (Phó) Rất.
12. (Phó) Tha hồ, tùy tiện. ◎ Như: "tứ ngược" ngang ngược tùy tiện, "tứ ẩm" uống tha hồ. ◇ Nguyễn Trãi : "Hải giác thiên nhai tứ ý ngao" (Chu trung ngẫu thành ) Góc biển chân trời mặc ý rong chơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng cực, rất, phóng túng, ý muốn thế nào cứ làm thích thế gọi là tứ, như túng tứ , phóng tứ , v.v.
② Phơi bày, bêu. Luận ngữ có câu: Ngô lực do năng tứ chư thị triều sức ta có thể làm (cho phải tội) chết mà bêu thây ở chợ hoặc triều đình. Vì thế nên các nơi bày hàng hóa cũng gọi là tứ, như trà tứ hàng nước, tửu tứ hàng rượu, v.v.
③ Bốn, tục mượn dùng thay chữ tứ gọi là chữ tứ kép, dùng để viết giấy má về tiền tài cho không thay đổi được.
④ Bèn, dùng làm lời đưa đẩy.
⑤ Cho nên, lời nói thay sang đầu đề khác.
⑥ Cầm.
⑦ Thẳng.
⑧ Duỗi ra, mở rộng ra.
⑨ Hoãn, thong thả.
⑩ Dài.
⑪ Chăm, siêng năng.
⑫ Thử qua.
⑬ Chuông khánh bày đủ cả.
⑭ Một âm là thích. Pha thịt. Cùng nghĩa với chữ dị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không nể nang, phóng túng, tùy tiện: Quấy nhiễu; Cướp sạch, thẳng tay cướp bóc; Không còn kiêng nể gì cả;
② Quán hàng, nơi buôn bán, xưởng thợ: Hàng nước quán rượu; Trăm nghề thợ ở xưởng mà làm nên việc của họ (Luận ngữ);
③ Bốn (chữ viết kép);
④ (văn) Phơi bày, bày ra, dọn ra, bêu: Dọn cỗ bàn ra (Thi Kinh); Sức ta có thể giết (chết ông ta) mà bêu ở giữa nơi công chúng được (Luận ngữ);
⑤ (văn) Bèn;
⑥ (văn) Cho nên (dùng để chuyển sang ý khác, như , bộ );
⑦ (văn) Cầm;
⑧ (văn) Mở rộng ra, duỗi ra;
⑨ (văn) Hoãn, thong thả;
⑩ (văn) Thẳng;
⑪ (văn) Dài;
⑫ (văn) Siêng năng, chăm chỉ;
⑬ (văn) Thử qua;
⑭ (văn) (Chuông khánh) bày đủ cả;
⑮ (văn) Rõ ràng: Việc ấy rất rõ ràng nhưng lại có chút ẩn giấu (Chu Dịch: Hệ từ hạ);
⑯ (văn) Rất: Phong cách của bài thơ đó rất tốt (Thi Kinh);
⑰ [Sì] (Họ) Tứ. Xem [yì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Tứ — Buông thả. Không giữ gìn — Chỗ buôn bán. Td: Thị tứ — Quán bán hàng. Td: Tửu tứ ( quán rượu ).

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.