shì ㄕˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. học trò
2. quan

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Học trò, những người nghiên cứu học vấn. ◎ Như: " nông công thương" bốn hạng dân.
2. (Danh) Trai chưa vợ. ◇ Thi Kinh : "Hữu nữ hoài xuân, Cát dụ chi" , (Thiệu nam , Dã hữu tử quân ) Có cô gái đang ôm ấp xuân tình (nghĩ đến chuyện lấy chồng), Chàng trai đến quyến rủ.
3. (Danh) Tiếng mĩ xưng chỉ người đàn ông. ◇ Thi Kinh : "Nữ viết: Kê minh, viết: Muội đán" : , : (Trịnh phong , Nữ viết kê minh ) Nàng nói: Gà gáy, Chàng nói: Trời gần sáng rồi.
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người có phẩm hạnh hoặc tài nghệ riêng. ◎ Như: "dũng " , "hộ " , "bác " , "thạc " .
5. (Danh) Tiếng mĩ xưng đối với người khác nói chung. ◎ Như: "nữ " , "địa phương nhân " nhân địa phương.
6. (Danh) Chức quan đời xưa, có "thượng " , "trung " , "hạ " .
7. (Danh) Một đẳng cấp trong xã hội thời xưa, bậc thấp nhất trong giai cấp quý tộc. Các đẳng cấp này theo thứ tự gồm có: "thiên tử" , "chư hầu" , "đại phu" , "" và "thứ nhân" .
8. (Danh) Quan coi ngục gọi là " sư" tức quan Tư pháp bây giờ.
9. (Danh) Chức việc, việc làm. § Có nghĩa như "sự" . ◇ Luận Ngữ : "Phú nhi khả cầu dã, tuy chấp tiên chi , ngô diệc vi chi. Như bất khả cầu, tòng ngô sở hiếu" , , . , (Thuật nhi ) Phú quý mà có thể cầu được thì ta dù giữ việc cầm roi (đánh xe hầu, tức công việc ti tiện), ta cũng làm. Như mà không cầu được thì ta cứ theo sở thích của ta.
10. (Danh) Binh lính. ◎ Như: "giáp " quân mặc áo giáp, "chiến " lính đánh trận.
11. (Danh) Cấp bực trong quân đội ngày nay. ◎ Như: "thượng " , "trung " , "hạ " .
12. (Danh) Họ "".

Từ điển Thiều Chửu

① Học trò, những người nghiên cứu học vấn đều gọi là .
② Quan , chức quan đời xưa, có thượng , trung , hạ .
③ Quan coi ngục gọi là tức quan Tư pháp bây giờ.
④ Binh , như giáp quân mặc áo giáp, chiến lính đánh trận, v.v.
⑤ Con gái có tư cách như học trò gọi là nữ .
⑥ Có nghĩa như chữ sự .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quan chức thời xưa (có ba bậc thượng , trung và hạ ). (Ngr) Những người có danh vọng: Nhân yêu nước;
②【 sư [shìshi] Quan coi về hình ngục (thời xưa);
③ Người trí thức trong xã hội cũ, kẻ , học trò: Học ; nông công thương;
④ Chỉ người đàn ông nói chung, con trai chưa vợ nói riêng: Con trai con gái;
⑤ Người, kẻ (cách diễn đạt tỏ ý lịch sự và tôn trọng đối với hạng người nào đó): Chí ; Tráng ; Liệt ;
⑥ Binh (chỉ quân lính nói chung, chỉ cấp bực dưới cấp úy nói riêng): Tinh thần binh lính; Thượng ; Trung ;
⑦ Con (tên một quân cờ trong cờ tướng);
⑧ (văn) Dùng như (bộ );
⑨ [Shì] (Họ) .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người học trò theo đạo Nho. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Làm sao cho bách thế lưu phương, trước là sau là khanh tướng « — Người có học. Td: Văn — Người đàn ông. Td: Tráng – Người dân. Td: thứ — Con trai chưa vợ. Xem nữ — Tên một tước hiệu thời cổ. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Tức hữu ngũ, cương kì liệt « ( tước hiệu có năm hạng thì cũng được xếp hạng trong đó ) — Việc làm — Họ người. Td: nhiếp — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ .

Từ ghép 107

ẩn 隱士ất tiến 乙進士ba 巴士ba đốn 波士頓bác 博士bác đệ tử 博士弟子bạch 白士bần 貧士biện 辯士binh 兵士cao 高士cát 吉士chí 志士chiến 战士chiến 戰士cống 貢士cống 贡士cuồng 狂士 居士cử 舉士danh 名士dật 逸士dũng 勇士dược 藥士đa 多士đạo 道士đạt 達士gia 佳士giai 佳士giáo 教士giáp 甲士hạ 下士hàn 寒士hịch tướng văn 檄將士文hiền 賢士hiệp 俠士họa 畫士học 學士khanh 卿士kị 騎士kiếm 劍士liệt 烈士lực 力士mưu 謀士nghĩa 義士nghĩa truyện 義士傳nha 牙士nhã 雅士nhạc 樂士nhị thanh cư 二青居士nhuệ 鋭士nữ 女士phổ lỗ 普魯士phương 方士quân 軍士quốc 國士quý 貴士sách 策士 binh 士兵 dân 士民 đa 士多 đồ 士途 hoạn 士宧 khi 士氣 lầm 士林 lộ 士路 nhân 士人 nữ 士女 phu 士夫 quan 士官 quân tử 士君子 sư 士师 sư 士師 thứ 士庶 tiến 士進 tiết 士節 tộc 士族 tốt 士卒 tử 士子tài 才士thạc 碩士thân 紳士thân 绅士thi 詩士thuật 術士thụy 瑞士tiện 便士tiến 进士tiến 進士tráng 壯士trung 中士trùy ngưu hưởng 椎牛饗士tu 修士 秀士tuấn 俊士tử 死士tước nhạc 爵士樂tướng 相士văn 文士vệ 衛士 武士 膴士xả 捨士xiển 闡士xuất 出士xử 處士y 醫士
dật
yì ㄧˋ

dật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lầm lỗi
2. ẩn dật
3. nhàn rỗi
4. buông thả

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy trốn. ◇ Bắc sử : "Kiến nhất xích thố, mỗi bác triếp dật" , (Tề Cao tổ thần vũ đế bổn kỉ ) Thấy một con thỏ màu đỏ, mỗi lần định bắt, nó liền chạy trốn.
2. (Động) Xổng ra. ◇ Quốc ngữ : "Mã dật bất năng chỉ" (Tấn ngữ ngũ ) Ngựa xổng chẳng ngăn lại được.
3. (Động) Mất, tán thất.
4. (Động) Thả, phóng thích. ◇ Tả truyện : "Nãi dật Sở tù" (Thành Công thập lục niên ) Bèn thả tù nhân nước Sở.
5. (Tính) Phóng túng, phóng đãng. ◇ Chiến quốc sách : "Chuyên dâm dật xỉ mĩ, bất cố quốc chánh, Dĩnh đô tất nguy hĩ" , , (Sở sách tứ, Trang Tân vị Sở Tương Vương ) Chuyên dâm loạn, phóng túng, xa xỉ, không lo việc nước, Dĩnh đô tất nguy mất.
6. (Tính) Đi ẩn trốn, ở ẩn. ◇ Hán Thư : "Cố quan vô phế sự, hạ vô dật dân" , (Thành đế kỉ ) Cho nên quan trên không bỏ bê công việc, thì dưới không có dân ẩn trốn.
7. (Tính) Vượt hẳn bình thường, siêu quần. ◎ Như: "dật phẩm" phẩm cách khác thường, vượt trội, tuyệt phẩm, "dật hứng" hứng thú khác đời.
8. (Tính) Rỗi nhàn, an nhàn. ◇ Mạnh Tử : "Dật cư nhi vô giáo" (Đằng Văn Công thượng ) Rỗi nhàn mà không được dạy dỗ.
9. (Tính) Nhanh, lẹ. ◇ Hậu Hán Thư : "Do dật cầm chi phó thâm lâm" (Thôi Nhân truyện ) Vẫn còn chim nhanh đến rừng sâu.
10. (Danh) Lầm lỗi. ◇ Thư Kinh : "Dư diệc chuyết mưu, tác nãi dật" , (Bàn Canh thượng ) Ta cũng vụng mưu tính, làm cho lầm lỗi.
11. (Danh) Người ở ẩn. ◎ Như: "cử dật dân" cất những người ẩn dật lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Lầm lỗi. Như dâm dật dâm dục quá độ.
② Sổng ra. Như mã dật bất năng chỉ ngựa sổng chẳng hay hãm lại.
③ Ẩn dật. Như cử dật dân cất những người ẩn dật lên. Phàm cái gì không câu nệ tục đời đều gọi là dật. Như dật phẩm phẩm cách khác đời. Dật hứng hứng thú khác đời.
④ Rỗi nhàn. Như dật cư nhi vô giáo (Mạnh Tử ) rỗi nhàn mà không được dạy dỗ.
⑤ Buông thả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chạy thoát, sổng ra, chạy trốn: Chạy trốn; Ngựa sổng không ngăn lại được;
② Tản mát, thất lạc: Sách đó đã thất lạc;
③ Nhàn, thanh nhàn, nhàn hạ: Ở nhàn mà không được dạy dỗ (Mạnh tử);
④ Sống ẩn dật, ở ẩn;
⑤ Vượt lên, hơn hẳn; Phẩm cách khác đời;
⑥ Thả lỏng, buông thả;
⑦ (văn) Lầm lỗi, sai lầm;
⑧ (văn) Nhanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mất đi. Thất lạc — Quá độ. Vượt quá — Yên vui — Ở ẩn — Lầm lỗi.

Từ ghép 23

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người tài giỏi mà ở ẩn.

Từ điển trích dẫn

1. Giấu tay trong ống tay áo. Bày tỏ thần thái nhàn dật. ◇ Hàn Dũ : "Đạo ách nhiên tiếu viết: "Tử thi như thị nhi dĩ hồ?" Tức tụ thủ tủng kiên, ỷ bắc tường tọa" : "?" , (Thạch đỉnh liên cú , Tự ).
2. Giấu tay trong ống tay áo, khoanh tay. Ý nói không thể hoặc không muốn tham dự vào việc nào đó. ◇ Trương Thiên Dực : "Tha môn bất cam tâm tụ thủ khán trước tự kỉ gia hương thụ tao đạp" (Tân sanh ).

Từ điển trích dẫn

1. Trì hoãn, chậm chạp. ◇ Thi Kinh : "Hành mại mĩ mĩ, Trung tâm diêu diêu" , (Vương phong , Thử li ) Bước đi chầm chậm, Trong lòng xao xuyến.
2. Dáng cỏ rạp xuống theo gió. ◇ Tống Ngọc : "Bạc thảo mĩ mĩ" (Cao đường phú ) Cỏ mỏng rạp theo chiều gió.
3. Đồi trụy, dâm đãng. ◇ Liêu trai chí dị : "Âm thanh mĩ mĩ, phong độ hiệp tiết" , (Phượng Dương nhân ) Tiếng hát dâm dật, dáng điệu suồng sã.
4. Hết, tận. ◇ Lục Cơ : "Thân lạc lạc nhi nhật hi, Hữu mĩ mĩ nhi dũ tác" , (Thán thệ phú ) Người thân thưa thớt ngày thêm vắng, Bạn bè hết cả lại càng trơ trọi.
5. Nhỏ nhắn.
biếm, biến, biện, bạn, phán
bàn ㄅㄢˋ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ, pián ㄆㄧㄢˊ

biếm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện " .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ âm Biếm.

biến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện " .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tất cả. Như chữ Biến — Các âm khác là Biếm, Biện.

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cãi, tranh luận
2. biện bác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện " .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biện bác, tranh biện. Như cao đàm hùng biện biện bác hùng dũng.
② Trị, làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cãi lẽ, tranh cãi, tranh biện, biện bác, biện bạch: Tranh cãi: Há miệng mắc quai; Tôi cãi không lại anh ta;
② (văn) (Lời nói) hay, êm tai: Lời ông nói đều nghe êm tai (Hàn Phi tử);
③ (văn) Trị lí: Trị lí bách quan, trông coi mọi việc (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phân biệt, biện biệt (dùng như );
⑤ (văn) Biến hóa (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh luận phải trái. — Sắp đặt cho yên. — Khéo nói, — Phân biệt õ ràng — Các âm khác là Biếm, Biến.

Từ ghép 23

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện " .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện " .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .
du, thâu
tōu ㄊㄡ, yú ㄩˊ

du

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cẩu thả, tạm bợ
2. phù phiếm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khéo léo. ◇ Tả truyện : "Tề quân chi ngữ thâu" (Văn công thập bát niên ) Lời của vua Tề khôn khéo.
2. (Phó) Cẩu thả. ◇ Tào Thực : "Liệt đa bi tâm, tiểu nhân thâu tự nhàn" , (Tạp thi ) Liệt thường nhiều buồn khổ trong lòng, còn tiểu nhân cẩu thả buông lung nhàn dật.
3. (Động) Khinh thị, coi thường. ◇ Tả truyện : "Tấn vị khả thâu dã" (Tương công tam thập niên ) Tấn chưa thể khinh thường được.
4. Một âm là "du". (Động) An hưởng, cầu sống cho yên thân, sống tạm bợ. ◇ Khuất Nguyên : "Ninh chánh ngôn bất húy dĩ nguy thân hồ, Tương tòng tục phú quý dĩ du sanh hồ" , (Sở từ , Bốc cư ) Có nên nói thẳng không tránh né để bị nguy mình không? (Hay là) theo thói giàu sang để cầu sống qua ngày cho yên thân?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cẩu thả, tạm bợ: Tình tạm bợ;
② Phù phiếm bạc bẽo: Phong tục ngày càng phù phiếm bạc bẽo;
③ Xem (1).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Một âm là Thâu. Xem Thâu.

Từ ghép 3

thâu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khéo léo. ◇ Tả truyện : "Tề quân chi ngữ thâu" (Văn công thập bát niên ) Lời của vua Tề khôn khéo.
2. (Phó) Cẩu thả. ◇ Tào Thực : "Liệt đa bi tâm, tiểu nhân thâu tự nhàn" , (Tạp thi ) Liệt thường nhiều buồn khổ trong lòng, còn tiểu nhân cẩu thả buông lung nhàn dật.
3. (Động) Khinh thị, coi thường. ◇ Tả truyện : "Tấn vị khả thâu dã" (Tương công tam thập niên ) Tấn chưa thể khinh thường được.
4. Một âm là "du". (Động) An hưởng, cầu sống cho yên thân, sống tạm bợ. ◇ Khuất Nguyên : "Ninh chánh ngôn bất húy dĩ nguy thân hồ, Tương tòng tục phú quý dĩ du sanh hồ" , (Sở từ , Bốc cư ) Có nên nói thẳng không tránh né để bị nguy mình không? (Hay là) theo thói giàu sang để cầu sống qua ngày cho yên thân?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thâu — Xem Du.

Từ điển trích dẫn

1. Lòng từ bi thương xót. ◇ Đạo Tuyên : "Nhất cực bi tâm, chửng hôn mê chi thất tính" , (Diệu pháp liên hoa kinh hoằng truyền tự ).
2. Tâm tình buồn khổ. ◇ Tào Thực : "Liệt đa bi tâm, Tiểu nhân thâu tự nhàn" , (Tạp thi ) Liệt thường nhiều buồn khổ trong lòng, Còn tiểu nhân cẩu thả buông lung nhàn dật.

khẩu hiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

khẩu hiệu, khẩu ngữ

Từ điển trích dẫn

1. Lời hô to (trong đám biểu tình chẳng hạn).
2. Hiệu bí mật để nhận biết nhau.
3. Cũng như "khẩu chiếm" . ◇ Vương Tịch Chi : "Văn Trung Công thân tác khẩu hiệu, hữu "Kim mã ngọc đường tam học , Thanh phong minh nguyệt lưỡng nhàn nhân"" , (Cao dật ) Văn Trung Công tự khẩu chiếm, có những câu: Kim mã ngọc đường tam học , Thanh phong minh nguyệt lưỡng nhàn nhân.
4. Thơ làm để tán tụng, khen ngợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời hô to của đám đông.
hô, hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : " phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tán thán từ, dùng khi than thở — Một âm khác là Hồ. Xem Hồ.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : " phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi): ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử);
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với trong bạch thoại): ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); ! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: Trời ơi!; ! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như , , ): Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như để nêu đối tượng so sánh): Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như , để nêu đối tượng so sánh): Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như hoặc , trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như ) (không dịch): Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nghi vấn trợ từ — Tán thán từ — Trợ từ, không có nghĩa gì — Một âm là Hô. Xem Hô.

Từ ghép 10

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.