tố
sù ㄙㄨˋ

tố

giản thể

Từ điển phổ thông

1. kể, thuật
2. tố giác, mách

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kể, nói, kêu: Báo cho biết, nói, kể; Kể khổ; Kêu oan;
② Kiện, tố: Đưa ra kiện, khởi tố; Lên án, tố cáo; Kiện cáo, kiện thưa, đưa ra tòa; Dùng võ lực để giải quyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

tức
jí ㄐㄧˊ

tức

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tới gần
2. ngay, tức thì
3. chính là

Từ điển trích dẫn

1. Thường viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tới, gần. Như khả vọng nhi bất khả tức khá trông mà chẳng khá tới gần.
② Ngay. Như lê minh tức khởi sáng sớm dậy ngay, tức khắc ngay lập tức, v.v.
③ Tức là, như sắc tức thị không sắc tức là không, ý nói hai bên như một.
④ Du, lời nói ví thử. Như thiện tức vô thưởng, diệc bất khả bất vi thiện làm thiện dù chưa được thưởng, cũng phải làm thiện. Thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấy là. Ta cũng nói: Tức là — Liền ngay. Td: Tức thì — Tới. Lên tới. Td: Tức vị.

Từ ghép 6

cảm mạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bị lạnh, nhiễm lạnh

Từ điển trích dẫn

1. Cảm thụ, bị cảm. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Na lão ma hựu thị cao niên, thuyền thượng tảo vãn cảm mạo ta phong lộ, nhất bệnh bất khởi" , , (Quyển thập nhị).
2. Do không khí truyền nhiễm hoặc bệnh độc gây ra chứng trạng như khí quản bị sưng, ho, nghẹt mũi, nóng sốt... ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Ngã kim nhật hữu điểm cảm mạo, bất tiện xuất khứ, minh hậu thiên hảo liễu tái lai bãi" , 便, (Đệ thập cửu hồi).
3. Chán ghét, mẫn cảm. ◎ Như: "tự tòng tha thâu đông tây bị trảo đáo dĩ hậu, đại gia đối tha đô ngận cảm mạo" 西, .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiễm thời tiết độc mà sinh bệnh.

Từ điển trích dẫn

1. § Xem "cửu thiên" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chín lần, chín bậc. Chỗ vua ngồi. Cũng chỉ nhà vua. Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn có câu: » Cửu trùng án kiếm khởi đương tịch, bán dạ phi hịch truyền tướng quân «. Bà Đoàn Thị Điểm dịch thoát rằng: » Chín lần gươm báu trao tay, nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh «.

Từ điển trích dẫn

1. Kẻ xấu ác giúp nhau làm việc ác. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo tặc gian ác nhật thậm, tương lai tất vi soán nghịch chi sự. Ngô đẳng vi Hán thần, khởi khả đồng ác tương tế?" , . , (Đệ lục thập cửu hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Tình giao hảo mấy đời. § Cũng nói là: "thế hảo" , "thế giao" . ◇ Sa Đinh : "Nhất cá hòa Ngu Sanh tiên sanh hữu điểm thế nghị đích lão đầu, trạm khởi lai chánh thức phát biểu ý kiến" , (Phòng không ).

Từ điển trích dẫn

1. Chú ý.
2. Ý niệm tập trung vào một người. Chỉ ái mộ, thương yêu. ◇ Hứa Nghiêu Tá : "Liễu Thị tự môn khuy chi, vị kì thị giả viết: Hàn phu tử khởi trường bần tiện giả hồ! Toại chúc ý yên" , : . (Liễu Thị truyền ) Liễu Thị từ cửa nhìn lén (Hàn Dực ), nói với người hầu: Hàn phu tử há là người nghèo khó mãi ư! Bèn đem lòng thương yêu.
chẩm, trẩm
zěn ㄗㄣˇ

chẩm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào, thế nào (trợ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Thế nào, sao mà. ◎ Như: "chẩm dạng" nhường nào? ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lượng Quản Hợi chẩm địch đắc Vân Trường, sổ thập hợp chi gian, thanh long đao khởi, phách Quản Hợi ư mã hạ" , , , (Đệ thập nhất hồi) Liệu Quản Hợi sao mà địch được (Quan) Vân Trường, mới được vài mươi hiệp, cây thanh long đao đưa lên, bửa Quản Hợi chết dưới ngựa.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng trợ ngữ, nghĩa là thế nào, như chẩm dạng nhường nào?, chẩm ma thế nào?, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Sao, thế nào: ? Sao, ra sao?; ? Làm thế nào?; ? Sao anh không nói trước?; ? Chữ này viết như thế nào? 【】chẩm địa [zândì] (đph) Như , ; 【】chẩm đích [zândi] (đph) Sao, tại sao. Cv. ; 【】chẩm ma [zânme] Sao, thế nào, ra sao: ? Sao anh ấy còn chưa về?; ? Vấn đề này nên giải quyết như thế nào?; 【】chẩm ma dạng [zânmeyàng] a. Như [zân yàng]; b. Ra sao, làm gì: Bức tranh này vẽ chẳng ra sao cả; Anh làm gì được tôi; 【】chẩm ma trước [zânmezhe] a. Thế nào: ? Anh định làm thế nào?; b. Làm gì: Anh không thể muốn làm gì thì làm; 【】chẩm nại [zânnài] Khổ nỗi, khó nỗi; 【 】 chẩm sinh [zânsheng] (đph) Làm sao, thế nào: ? Một chữ uyên ương làm sao viết? (Lí Thường Ẩn); ? Sắp xểp thế nào? (Thủy hử truyện);【】chẩm dạng [zân yàng] Sao, thế nào: ? Nếu anh ấy không đến thì sao?; Không biết nên làm thế nào mới hay.

Từ ghép 4

trẩm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi ( thế nào, làm sao… ).

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Gông cùm. § Hình cụ để còng chân cùm tay.
2. Giam giữ, cầm tù. ◇ Vương Đảng : "(Trương Thủ Khuê) kiến Thiểm Úy Lí chất cốc Bùi Miện. Miện hô: "Trương công! Khốn ách trung khởi năng tương cứu?"" () . : "! ?" (Đường Ngữ Lâm , Thức giám ).
3. Ràng buộc, câu thúc, áp chế. ◇ Cung Tự Trân : "Thường dĩ hạ nhật độc "Kì chiêu" chi thi, phiên nhiên phản chi, tác thi nhị chương, dĩ di hậu chi tự chất cốc giả" , , , (Phản "Kì chiêu" , Tự ).

Từ điển trích dẫn

1. Bán lại cho người khác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thảng nhược bất khiếu thượng tha đích thân nhân lai, chỉ phạ hữu hỗn trướng nhân mạo danh lĩnh xuất khứ, hựu chuyển mại liễu, khởi bất cô phụ liễu giá ân điển" , , , (Đệ ngũ thập bát hồi) Nếu không gọi người nhà nó đến, chỉ sợ có kẻ bất lương mạo danh đến nhận đem đi bán chỗ khác, thế chẳng như phụ công ơn mình hay sao?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bán lại cho người khác.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.